1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị xã hội của Ngô Thì Nhậm

185 106 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng chính trị xã hội của Ngô Thì Nhậm từ góc độ triết học. Luận án bước đầu đánh giá từ góc độ triết học giá trị và hạn chế trong tư tưởng chính trị xã hội của Ngô Thì Nhậm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thúy Ngọc TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thúy Ngọc TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM Chuyên ngành: Mã số: CNDVBC & CNDVLS 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TÀI THƯ XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS Nguyễn Tài Thư GS.TS Phạm Văn Đức HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tên luận án khơng trùng với cơng trình nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có trích nguồn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị Thúy Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ối tượng ph m vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu luận án 5 Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh tiền đề đời tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đời tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 17 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm, giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 24 1.4 Những vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 28 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM 31 2.1 iều kiện kinh tế, trị, xã hội 31 2.1.1 Điều kiện trị 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế 34 2.1.3 Điều kiện xã hội 37 2.1.4 Điều kiện văn hóa tư tưởng 44 2.2 Tiền đề lý luận cho đời tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 52 2.2.1 Những yếu tố dân chủ tư tưởng Nho giáo Khổng Mạnh 52 2.2.2 Tư tưởng nhập Phật giáo thời Trần 55 2.2.3 Yếu tố dân chủ truyền thống xã hội Việt Nam 61 2.3 Những nhân tố chủ quan Ngơ Thì Nhậm 65 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM 72 3.1 Những nội dung tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm mang tính Nho giáo 74 3.1.1 Quan hệ vua theo sách Thánh hiền 74 3.1.2 Tư tưởng Chính danh đại thống 83 3.1.3 Tư tưởng Thời 92 3.1.4 Tư tưởng Trung g n v i quốc gia độc ập t cường 114 3.2 Những nội dung tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm mang tính hội nhập Tam giáo 123 3.2.1 Mẫu hình người ý tưởng - Bồ tát nhập cứu độ chúng sinh 125 3.2.2 Đạo trị nư c - Vô vi nhi trị triết ý Nhân 129 3.2.3 Tư tưởng xã hội đại đồng - Chúng sinh bình đẳng, Khuyến người àm thiện 133 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM 140 4.1 ặc điểm tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 140 4.2 Giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 147 4.2.1 Giá trị tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 147 4.2.2 Hạn chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 149 4.2.3 Ý nghĩa thời tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 152 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 171 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tư tưởng trị - xã hội phận quan trọng tư tưởng triết học Việt Nam Thế kỉ XVIII Việt Nam kỉ biến động lớn lao trị - xã hội chế độ phong kiến Việt Nam, từ t o nên xáo trộn, bất ổn đời sống tư tưởng ây giai đo n lịch sử đầy phức t p, thân việc đánh giá giai đo n lịch sử không dễ dàng Các nghiên cứu lịch sử xã hội kỷ XVIII tiếp tục có nhiều cơng trình cơng bố, cho thấy, giai đo n có nhiều vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ thu hút nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội từ cách tiếp cận triết học vật biện chứng vật lịch sử tượng phức t p đầy mâu thuẫn Ngơ Thì Nhậm - nhân vật đứng vào vị trí trung tâm biến cố lớn lịch sử xã hội kỉ XVIII, l i vừa người mà tư tưởng biểu tập trung cho đời sống tư tưởng kỉ - góp phần làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng trị - xã hội Việt Nam kỉ XVIII mà Ngô Thì Nhậm đ i diện Nói theo ngơn ngữ ngày nay, Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử gây nhiều tranh luận, người có “vấn đề” Gây tranh luận tài học ông (bao gồm thi phú, biên khảo địa phương chí, Nho học, Phật học), đời ho t động trị q nhiều thăng trầm ơng, mà điều ơng nói ơng làm đặt nhiều người trước nghi vấn khó xử Ngơ Thì Nhậm người không chịu chấp nhận dễ dàng điều nhiều người chấp nhận, khơng theo lối mòn Ngơ Thì Nhậm bị thời đưa đẩy để phải định bước sinh tử ảnh hưởng đến nhiều người, ngược l i, ơng có đủ lĩnh để khắc phục tình lái lịch sử theo đường cho Chính phức t p việc nhìn nhận, đánh giá ơng, tìm hiểu tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm quan điểm phương pháp vật biện chứng lịch sử góp phần cho việc đánh giá, nhìn nhận Ngơ Thì Nhậm cách khách quan, khoa học Cuối kỷ XVIII, i Việt đầy biến động Cuộc dậy anh em Tây Sơn chấm dứt vương quyền chúa Nguyễn Nam Hà mà diệt ln chúa Trịnh Bắc Hà, đưa đến sụp đổ nhà Lê, triều đình thống i Việt gần 400 năm Tuy nhiên, Tây Sơn không giữ lâu chưa đầy 20 năm họ bị tiêu diệt Sự thay đổi nhiều lực, nhiều vương quyền nhanh thời gian ngắn khiến cho sử sách viết thời kỳ bao gồm đủ khuynh hướng góc nhìn, chỗ đứng sử gia, nhìn phía chắn vừa thiếu sót, vừa thiên vị ể đánh giá Ngơ Thì Nhậm cách đắn, vừa cần phải thấu đáo thời đ i ông sống, vừa cần hiểu rõ lựa chọn lịch sử ông, mà công việc nghiên cứu tư tưởng, tư tưởng trị - xã hội chiếm vai trò trọng yếu Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử giúp nhận chất tư tưởng nhân vật lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới thời kỳ lịch sử đầy phức t p Dựa nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu đặt giả thuyết nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm tượng phức t p, đa chiều, thể phản ánh trung thực nhằm giải vấn đề phức t p tồn t i xã hội đương thời Những quan niệm trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm đáp ứng tiêu chí mức độ tư tưởng ý thức xã hội Việt Nam kỷ XVIII Việc nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm khơng góp phần làm rõ nội dung tư tưởng trị - xã hội Việt Nam kỷ XVIII, mà qua việc đánh giá đặc điểm, giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm, góp phần trình vận động, phát triển tư trị - xã hội Việt Nam lịch sử ây lý để tác giả Luận án thực nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Hệ thống hố nội dung tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm bước đầu đánh giá tư tưởng trị - xã hội ơng Nhiệm vụ: ể thực mục đích trên, đề tài cần - iều kiện kinh tế xã hội văn hoá cho đời tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm - Phân tích nội dung tư tưởng - trị xã hội Ngơ Thì Nhậm mang tính chất Nho giáo, mang tính chất hội nhập Tam giáo nhằm giải vấn đề trị - xã hội, tư tưởng mà lịch sử đặt kỷ XVIII - Bước đầu đặc điểm, đưa đánh giá giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án ối tượng nghiên cứu: Những nội dung tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm Ph m vi nghiên cứu: ề tài tập trung sâu nghiên cứu tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Nhậm tồn tập (Viện Hán Nơm dịch), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm (Mai Quốc Liên chủ biên) (do số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm t i khơng xuất Ngơ Thì Nhậm tồn tập), Tác phẩm Hán văn Xuân Thu quản kiến (xuất t i ài Loan), phần dịch Việt văn Ngơ Thì Nhậm tồn tập chưa đủ bao quát tư tưởng Ngô Thì Nhậm Xn Thu quản kiến Ngồi ra, Hồng Lê thống chí sử liệu liên quan Ngơ Thì Nhậm khai thác để phục vụ việc làm rõ tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đó, nguyên tắc mang tính phương pháp luận quan trọng tồn t i xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội, có tư tưởng, phản ánh, có tồn t i độc lập tương đối, tác động trở l i (hoặc tích cực, tiêu cực) với tồn t i xã hội Luận án tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu lịch sử cụ thể, khách quan, toàn diện phát triển Xuất phát từ nguyên tắc trên, Luận án vận dụng phương pháp logic - lịch sử, phân tích, so sánh đối chiếu, khái quát hoá trừu tượng hoá, phương pháp nghiên cứu liên ngành v.v, để tìm hiểu chất vận động nội t i quan niệm tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Những đóng góp luận án - Luận án nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm từ góc độ triết học - Luận án bước đầu đánh giá từ góc độ triết học giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận, kết luận án góp phần nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm từ góc độ triết học Từ đó, góp phần làm sáng tỏ hình thành, phát triển, đặc điểm tư tưởng trị - xã hội Việt Nam kỷ XVIII, giai đo n lịch sử nhiều phức t p tương đối khó nhận định, đánh giá, trình phát triển vận động tư tưởng trị - xã hội Việt Nam lịch sử Về thực tiễn, luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ cho công tác giảng d y nghiên cứu triết học, lịch sử triết học lịch sử tư tưởng Việt Nam Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình bối cảnh tiền đề đời tƣ tƣởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng triết học sở lý luận tảng phương pháp luận chủ đ o việc nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm Triết học tư tưởng triết học Việt Nam h t nhân đời sống tinh thần xã hội, nội dung cốt lõi văn hoá, tư tưởng, phản ánh đời sống thực người xã hội, đặc biệt tư tưởng trị - xã hội, đồng thời, thân hình thái ý thức, theo nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử, phải thay đổi để thích ứng với thay đổi tồn t i xã hội, phát triển sinh động, có tính động, thứ cứng đờ, máy móc “Vì khái niệm có tính mềm dẻo, tính linh ho t, khái niệm có nội dung khác chuyện bình thường” Ăngghen nói: “Từ dân tộc sang dân tộc khác, từ thời đ i sang thời đ i khác, quan niệm thiện ác biến đổi đến mức chúng thường trái ngược hẳn nhau” [dẫn theo 126, tr.28] Hơn xác định giữ gìn phát triển sắc văn hố dân tộc nội dung trọng tâm trình lên chủ nghĩa xã hội, giới lý luận nhận bên c nh h n chế hoàn cảnh lịch sử, tư tưởng triết học Việt Nam truyền thống có yếu tố hợp lý giá trị tích cực để thúc đẩy phát triển đời sống xã hội văn hóa Những yếu tố hợp lý giá trị tích cực tư tưởng triết học Việt Nam, mức độ đó, ln đồng hành với giá trị mục tiêu công xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa độc lập tự cường Do Ngô Thì Nhậm nhân vật lịch sử có ho t động trị tư tưởng phức t p, xuất bối cảnh lịch sử xã hội biến thiên liên tục, việc dựng l i bối cảnh lịch sử giai đo n cách khách quan, chân 132 Cao Tự Thanh (2009), “Truyền thống dân chủ xã hội Việt Nam”, Tạp chí Tia Sáng online, http://tiasang.com.vn/-dien-dan/truyen-thong-danchu-trong-xa-hoi-viet-nam-2796 133 Trịnh Xuân Tiến (2004), Trịnh vương Trịnh Sâm, NXB Lao động, Hà Nội 134 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp, Hồ Chí Minh 135 Trần ức Tồn (2005), “Tơn giáo Việt Nam kỷ XVIII theo nhìn tổng hợp giáo sĩ phương Tây đương thời àng ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1), tr 60-68 136 Trần ức Tồn (2005), “Tơn giáo Việt Nam kỷ XVIII theo nhìn tổng hợp giáo sĩ phương Tây đương thời àng ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2), tr 15-20 137 Lý Minh Tuấn (2010), Tứ thư bình giải, NXB Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh 138 Thích H nh Tuệ (2018), Nghiên cứu Trúc Lâm tông nguyên thanh, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Minh Tranh (1958), Phong trào nông dân kỷ 18 khởi nghĩa Tây Sơn, NXB Sự thật, Hà Nội 141 Khổng Tử (2002), Luận ngữ (Chu Hy tập chú), NXB Văn học, Hà Nội 142 T Chí i Trường (1962), Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 - 1802, NXB Văn Sử học, Sài Gòn 143 Trịnh Tuệ (1980), Tam giáo nguyên thuyết, Viện Hán Nơm, viết tay kí hiệu A1183, Hà Nội 144 Thích H nh Tuệ, Trần Thị Thanh Vân, “So sánh bố cục Kinh Viên giác & Trúc Lâm tông nguyên thanh”, http://pgvn.vn/y-kien/201401/So-sanhbo-cuc-kinh-Vien-Giac-Truc-Lam-tong-chi-nguyen-thanh-28082/ 145 Ueda Shinya (2008), “Bộ máy tài quyền Lê - Trịnh kỷ XVIII qua việc phân tích “Lục phiên” vương phủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11 + 12), tr.56-64 168 146 Trần Lê Văn (1980), Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái, Ty Văn hố thơng tin Hà Sơn Bình, Hà Sơn Bình 147 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII: Trích tuyển, in roneo, tập 1, Viện Triết học, Hà Nội 149 Viện Triết học - Viện Nghiên cứu Trung ương ài Loan (2009), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Nho giáo Việt Nam văn hố Đơng Á”, Viện Triết học, Hà Nội 150 Viện Triết học (2009), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “S tương đồng khác biệt Nho giáo Việt Nam Hàn Quốc”, Viện Triết học, Hà Nội 151 Viện Triết học (2011), Kỷ yếu Hội thảo Lê Quý Đôn tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Hà Nội 152 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền Nhà nước thời Lê - Trịnh: Sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr.13-19 153 Trần Thị Vinh (2006), “Phương thức tuyển dụng quan l i cho máy quyền nhà nước kỷ XVII - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr 9-18 154 Trần Thị Vinh (2007) “Nhà nước Lê - Trịnh kinh tế ngo i thương kỷ XVI - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (12), tr.25-35 155 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam: Hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học, Hà Nội 156 John K Whitemore (2005), “Tìm hiểu chất Nho giáo Việt Nam”, Tập san Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (8), i học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr.11-16 157 Nguyễn Ngu Ý (1967), Hồ Thơm - Quang Trung - Nguyễn Huệ (17521792): hay giấc mộng l n chưa thành, Về nguồn, Sài Gòn 158 Tsuboi Yoshiharu (2000), “Nho giáo Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam”, Văn hoá nghệ thuật (2), tr.94-96 169 159 Insun Yu (2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr.18-33 160 Insun Yu (2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr 28-44 Tiếng Trung 161 赵晴(2006),《中国经學思想通史》,北京大学出版社,中国。 162 复旦大学哲学系中国哲学教研室 (2006), 《中国古代哲学史》,上海 古籍出版社,中国 163 《春秋左传》,https://ctext.org/chun-qiu-zuo-zhuan/zhs。 164 鍾彩鈞(2012),《李貴惇的學術與思想》,中央研究院,臺灣。 165 林慶彰(2012),《中國經學研究的新視野》,萬卷樓圖書股份有 限公司,臺灣。 166 吳時任(2015),《春秋管見》,臺灣大學出版社,臺北。 170 PHỤ LỤC 171 Các tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Bên c nh nghiệp trị, qn sự, ngo i giao mình, Ngơ Thì Nhậm để l i di sản thơ văn phong phú, đồ sộ nhiều so với tác gia thời Ông để l i di sản văn chương gồm 600 thơ 20 tác phẩm lớn (một số bị mất, văn 13 tác phẩm) 1, Nhị thập thất sử toát yếu (so n năm 1762): ã 2, Tứ gia thuyết phả (1766): ã 3, Hải Dương chí ược (1772): ã 4, T học toản yếu (khơng rõ năm): ã mất, tựa Kim mã hành dư 5, Công vụ thành thư (1778): ã 6, Thánh triều hội giám (1781): ã 7, Bút hải tùng đàm (1769-1782) 8, Thuỷ vân nhàn vịnh (1782-1786) 9, Xuân Thu quản kiến (1782-1786) 10, Kim mã hành dư (1775-1788) 11, Ngọc đường xuân khiếu (1789-1792) 12, Hoàng hoa đồ phả (1793) 13, Cúc hoa thi trận (1796) 14, Cẩm đường nhàn thoại (1797) 15, Thu cận dương ngôn (1797-1798) 16, Hào mân ục (1780-1800) 17, Bang giao hảo thoại (1789-1800) 18, Hàn anh hoa (1789-1801) 19, Liên hạ thi minh (1800): ã 20, Trúc Lâm tông nguyên (1803) 172 Niên biểu tác giả Năm 1746 1753 1757 1761 Sự kiện - Tác phẩm Tuổi Sinh 11 tháng Bính Dần (âl), tức 25 tháng 10 (dl) i học tuổi Học cụ nội an Nh c công (Ngô Trân) 11 tuổi Học bố Ngọ Phong cơng (Ngơ Thì Sĩ) 16 tuổi Tự so n Nhị thập thất sử toát yếu 1762 Sát h ch trường huyện lần, h ng ưu 17 tuổi 1766 Theo học thầy an Sĩ, tham Thanh Hoa 20 tuổi 1767 So n Tứ gia thuyết phả 21 tuổi 1767 Thi Hương, đậu Giải nguyên 23 tuổi 1769 Thi Khoa sĩ vọng, đỗ, bổ Hiến sát phó sứ Hải Dương 24 tuổi 1771 Ngơ Thì Sĩ bị cách chức Ngơ Thì Nhậm xin nhà 26 tuổi 1772 1775 1776 Khảo khoá Quốc Tử Giám, đỗ h ng ưu Cố từ, không làm quan Viết Hải Dương chí ược ỗ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân Bổ chức Bộ Hộ Thăng Giám sát Ngự sử đ o Sơn Nam Bổ Giám khảo trường thi Hương t i Hải Dương ốc đồng Kinh Bắc, kiêm 1778 ô cấp trung 27 tuổi 30 tuổi 31 tuổi ốc đồng Thái Ngun Cha Ngơ Thì Sĩ đốc trấn L ng Sơn, hai cha nhậm chức ngày 33 tuổi Tham gia đánh dẹp t i vùng Vũ Nhai, so n Công vụ thành thư Thăng ông Hiệu thư, hiệp đồng với Trấn thủ Tuyên, Thái 1779 đánh dẹp Hoàng Văn ồng Thái Nguyên Kinh lược xưởng 34 tuổi đúc b c t i mỏ Tống Tinh Trịnh Sâm ốm nặng, Trịnh Tông mưu giành chúa Sâm khỏi bệnh Sự việc b i lộ Có tin đồn Ngơ Thì Nhậm 1780 phát giác vụ án này, nên thăng Hữu thị lang Bộ Công, giao cho xét xử vụ án Ngô Thì Sĩ L ng Sơn, Ngơ Thì Nhậm xin chịu tang, đưa thi hài cha án táng t i quê Tả Thanh Oai 173 35 tuổi Phụng mệnh so n Thánh triều giám thư, ban Nhập thị 1781 bồi tụng, ồn điền xứ lộ Trường Yên, cai quản Sơn thuỷ 36 tuổi đội Trịnh Sâm Tháng 10, kiêu binh b o động, đưa Trịnh Tơng lên ngơi chúa Vì lời đồn trước Ngơ Thì Nhậm phát 1782 giác Trịnh Tơng làm phản năm Canh Tý (1780) nên phải trốn vùng La Xuyên, ội Tr ch, Bách Tính (nay thuộc Thái 37 tuổi Bình) D y học so n Xuân Thu quản kiến, sáng tác tập Thuỷ vân nhàn vịnh Nguyễn Huệ bắc dẹp họ Trịnh, trao trả quyền bính cho nhà Lê Lê Hiển Tơng qua đời, Lê Chiêu Thống nối ngơi Ngơ Thì 1786 Nhậm từ am Lệ Tr ch xã ội Tr ch trở về, trao cho chức 41 tuổi ô cấp trung Bộ Hộ, thăng Hiệu thư kiêm Toản tu Quốc sử Sửa chữa thêm bớt Ngũ triều th c ục Ngơ Thì Sĩ để l i Lê Chiêu Thống Nguyễn Hữu Chỉnh giúp chống l i Tây 1787 Sơn Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm dẹp, Lê Chiêu Thống ch y khỏi kinh đô Ngô Thì Nhậm ẩn thơn Kim Quan, 42 tuổi huyện Th ch Thất (Hà Tây cũ) Nguyễn Huệ bắc dẹp Vũ Văn Nhậm Ngơ Thì Nhậm 1788 Trần Văn Kỉ giới thiệu, Nguyễn Huệ trao giữ chức Thị lang 43 tuổi Bộ Cơng, tước Tình phái hầu Sau chiến thắng 1789 ống a, với Phan Huy Ích chịuh trách nhiệm ngo i giao, Ngơ Thì Nhậm chịu trách nhiệm Các cơng văn ngo i giao Ngơ Thì Nhậm thảo, sau tập 44 tuổi họp thành Bang giao tập (Bang giao hảo thoại) 1790 Thăng Thượng thư Bộ Binh 45 tuổi 1791 Thăng Thị lang đ i học sĩ, ban Dực vận công thần 46 tuổi 1792 Kiêm Tổng tài Quốc sử quản 47 tuổi Chánh sứ sang nhà Thanh cầu phong cho vua Quang Toản 1793 Sáng tác Hoàng hoa đồ phả 48 tuổi Giữa năm sứ về, vào Phú Xuân triều cận Quang Toản 174 Từ Phú Xuân Bắc thành Khoảng cuối năm 1795, đầu 1796, 1794 Phan Huy Ích l i vào Phú Xuân triều cận Quang Toản, 49 tuổi sáng tác tập Cúc hoa thi trận 1797 1798 Trông coi việc san tu, bổ sung Quốc sử, nhân đưa khắc tập Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sĩ ược giao trơng coi Văn Miếu Bắc Thành Nhân dựng l i nhà Quốc học, sửa sang đền Khải Thánh… 52 tuổi 53 tuổi ầu năm, vào Phú Xuân triều cận vua Quang Toản 1800 Trở mở Thiền viện phường Bích Câu, viết Trúc Lâm tông nguyên 55 tuổi 1802: Nhà Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Gia Phan bị Gia Long 1803 bắt đưa đánh đòn t i Văn Miếu tội “theo giặc” Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm qua đời 175 58 tuổi Xuân Thu quản kiến (1786), phần trích dẫn luận án đƣợc gạch chân NXB Đại học Đài Loan, 2016 “Chế quốc chi đạo, phàm s yếu định vu nhất, nãi Xuân Thu đại thống chi dã” ( o việc quản lý quốc gia, quan trọng định đo t một, tông 176 i thống kinh Xuân Thu vậy) tr.913 “Thiên hạ chi s định vu Sở vu hốn tán giả, dung chủ bất bảo trì, tứ tâm hòa t c đồng, sở quý quai giả, tiểu nhân ngạo vi can cách… Bá chủ thất quyền, Trung ngun vơ thống Kì tệ chí thử, đồng minh dung hà ích hồ? Phạt bạn giả, Xuân Thu chi sở hứa, cứu hoạn giả, Xuân Thu chi sở dư Dữ nhiên quyền hữu sở kí, t c thống kỉ nhất, pháp độ minh” (Tr.916-917) (Việc thiên h định thống Sở dĩ rối lo n tan rã người chủ giữ gìn Lòng bốn phương hòa theo đồng thuận, có bọn ương bướng, tiểu nhân chống chọi lẫn nhau… Kẻ làm bá khơng có quyền lực, trung ngun khơng trật tự Tệ h i đến đồng minh có ích gì? ánh dẹp kẻ làm lo n cho phép kinh Xuân Thu, cứu kẻ ho n n n chỗ kinh Xuân Thu khen ngợi Khi quyền lực có chỗ gửi gắm, thống kỉ cương mối, pháp độ rõ ràng) 177 Hịch trận hoàng đế Quang Trung (trận Ngọc Hồi ống a 1789, chữ Nơm) Đánh cho để dài tóc 打未底曳𩯀 Đánh cho để đen 打未底黰𪘵 Đánh cho chích n bất phản 打未伮跖輪不反 Đánh cho phiến giáp bất hoàn 打未伮幡甲不完 Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng 打未事智南國英雄之有主 chi hữu chủ 178 Chiếu lên (1789) (Hoàng đế Quang Trung) “Trẫm nghĩ: Ngũ đế đổi họ chịu mệnh trời, Tam vương nhân thời mở vận nư c Đạo có thay đổi, thời phải biến thơng, đấng Thánh nhân theo đạo Trời để àm vua nư c, yêu dân con, nghĩa vụ Nư c Việt ta từ Đinh, Lê, Lý, Trần mở nư c đến nay, bậc Thánh minh dấy lên, họ Nhưng phế, hưng, dài, ng n, vận mệnh trời cho, sức người àm Trư c nhà Lê quyền, họ Trịnh họ Nguyễn cũ chia cương v c, hai trăm năm, giềng mối rối loạn, vua hư vị, họ t ý gây d ng bờ cõi riêng mình, kỉ cương trời đất phen đổ nát không d ng ên được, chưa có thời qu t thời Thêm nữa, năm gần đây, Nam B c đánh nhau, dân sa vào chốn lầm than Trẫm kẻ áo vải Tây Sơn, khơng có tấc đất, vốn khơng có chí làm vua Chỉ òng người chán ghét loạn lạc, mong có vị minh chúa để cứu đời yên dân Cho nên tập hợp nghĩa quân, xông pha chông gai, phá núi mở rừng, giúp đỡ Hoàng đại huynh giong ruổi binh mã, gây d ng nư c cõi Tây, dẹp Tiêm La, Cao Miên phía nam, hạ thành Phú Xuân, lấy thành Thăng Long Bản ý muốn quét trừ loạn lạc, cứu dân chốn nư c lửa, trả nư c cho họ Lê, trả đất cho đại huynh… Nhưng việc đời dời đổi, rốt trẫm không chí nguyện Trẫm d ng lại nhà Lê, Lê t quân để xã t c, bỏ nư c chạy trốn Sĩ dân B c Hà không theo họ Lê lại d a vào trẫm Đại huynh khó nhọc mà mỏi mệt, muốn giữ phủ Quy Nhơn, khiêm nhường xưng àm Tây vương Mấy nghìn dặm đất cõi Nam thuộc trẫm Trẫm t ượng bạc, tài đức khơng theo kịp cổ nhân mà đất đai rộng l n thế, nhân dân đông đúc thế, nghĩ đến việc cai quản, lo sợ cầm dây cương mục mà dong sáu ng a Vừa đây, tư ng sĩ văn võ, thần iêu muốn trẫm s m định vị hiệu, để thu phục òng người, dâng biểu khuyên mời đến hai ba lần Các tờ biểu vàng suy tôn, không hẹn mà lời Trẫm nghĩ, nghiệp l n 179 trọng, ngơi trời khó khăn, trẫm thật òng o không đương Nhưng ức triệu người bốn bể trơng cậy vào trẫm Đó ý trời, há phải việc người? Trẫm ứng mệnh trời, thuận òng người, cố chấp nhún nhường mãi… ên Thiên tử, đặt niên hiệu Quang Trung nguyên niên Hỡi trăm họ mn dân ngươi! „Lời nói l n lao ngơi hồng c c lời giáo huấn phải thi hành‟ Nhân, Nghĩa, Trung, Chính đầu mối l n lao đạo àm người Nay trẫm dân đổi m i, theo mưu mô sáng suốt tiền thánh để trị dạy thiên hạ Than ơi, „Trời hạ dân, đặt vua, đặt thầy để giúp Trời vỗ yên bốn phương‟ Trẫm có thiên hạ, d t díu dân ên đường l n, đặt vào đài xuân” [44, tr.172-174] 180 Hịch Quang Trung - vua Nam Hà Bắc Hà gửi toàn thể Quan, Quân, Dân hai xứ Quảng Ngãi Quy Nhơn (chuẩn bị cho tiến quân vào Gia ịnh tiêu diệt Nguyễn Ánh năm 1792) “Các ngươi, n, nhỏ, từ hai mươi năm không ngừng sống nhờ ân huệ anh em ta Đành gặt hái chiến th ng Nam B c thời kỳ này, nhờ vào lòng g n bó nhân dân hai xứ Tại vùng đất này, ta tìm người can đảm, quan ại có khả xây d ng triều đình Quân ta tiến đến đâu, giặc tơi bời, tan tác Quân ta chinh phạt đến đâu, giặc Xiêm, giặc Tầu tàn ác buộc phải chịu ách cúi đầu… Còn ũ nhơ bẩn triều đình cũ, từ ba mươi năm nay, ta chưa thấy chúng làm việc hồn!… Trăm trận ta đánh v i chúng, quân chúng tan rã, tư ng chúng bị tiêu diệt; vùng Gia Định tràn đầy xương cốt chúng Những điều ta nói chứng kiến; khơng thấy tận m t nghe kể ại Xá tên Chủng khốn nạn chui uồn triều đình Âu Châu tồi bại? Còn đám quần chúng khiếp nhược Gia Định dám đứng lên đầu quân, há mà sợ chúng thế? Sao ại bị khủng hoảng tinh thần đến vậy? Nếu binh thủy binh chúng bất ngờ xâm phạm cửa biển ngươi; theo dụ Hoàng Đế [Thái ức] viết sẵn mà làm Ta thấy ngươi, quan quân, hai xứ, khơng có can đảm chiến đấu Th c ẽ khơng phải qn giặc có tài cán mà chúng làm chủ hết vùng chúng xâm ược Bộ binh hèn nhát trốn chạy Nay, chấp ệnh Hoàng đế, ta chuẩn bị binh đội thuỷ, kinh hồn, nhân danh ta, nghiền nát chúng dễ “bóp tan mảnh gỗ mục” Còn ngươi, không cần đếm xỉa đến kẻ thù, đừng sợ chúng, cần mở m t, dóng tai, mà nhìn, mà nghe, ta làm Các thấy xứ Bình Khang, Nha Trang đầy mảnh vụn xác người Gia Định, thấy Phú Yên, ln trung tâm chiến tranh từ Bình 181 Thuận đến biên gi i Cao Miên, tất cả, ch p nhoáng, trở tay ta, để người biết đích th c anh em, khơng ta qn tình máu mủ Ta khun ngươi, n nhỏ, phò trợ Hồng gia, trung thành v i Hoàng đế, chờ đợi ta quét Gia Định, thiết ập ại quyền, tên tuổi hai xứ trở thành sử sách Đừng tin ũ người Âu nói Khéo léo tinh xảo chúng nó? Tất bọn m t r n xanh Các nên nhìn chúng xác chết trơi vất xuống từ biển B c Có ghê g m đâu mà ba hoa thuyền đồng, thuyền trường đà Tất làng mạc đường hành quân hai xứ phải góp sức làm cầu cho quân qua Nhận ệnh này, phải triệt để thi hành Khâm tai! Đặc chiếu Quang Trung năm thứ 5, ngày thứ 10, tuần trăng thứ bẩy” (Tức ngày 27/8/1792) [63, tr.209-210] (Vua Quang Trung băng hà vào ngày 16/09/1792) 182 ... ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƠ THÌ NHẬM 140 4.1 ặc điểm tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 140 4.2 Giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm ... Nhậm 147 4.2.1 Giá trị tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 147 4.2.2 Hạn chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 149 4.2.3 Ý nghĩa thời tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm 152 KẾT LUẬN ... đời tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đời tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 17 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm, giá trị h n chế tư tưởng trị - xã hội Ngơ Thì

Ngày đăng: 15/11/2019, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w