1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư trong thiền uyển tập anh

168 658 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN VĂN HỌC NGUYỄN HỮU SƠN KHẢO SÁT LOẠI HÌNH TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS NGUYỄN HUỆ CHI HÀ NỘI - 1998 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố công trình khác NGUYỄN HỮU SƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Hà Nội H - Khoa học xã hội KHXH - Nhà xuất Nxb - Tạp chí văn học TCVH - Thành phố Tp - Trang tr - Trước công nguyên tr.CN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích khoa học đóng góp luận án 13 Đối tượng, phạm vi tính chất luận án 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận án 21 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH 24 1.1 Về đời thiền sư 27 1.2 Về đời tu hành, giáo hóa thiển sư 32 1.2.1 Các thiền sư có phép lạ 33 1.2.2 Các thiền sư nhập 36 1.2.3 Các thiền sư ẩn dật 41 1.2.4 Các thiền sư có công hoằng dương Phật giáo .42 1.3 Về môtip “qui tịch” thiền sư .45 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ BỘ PHẬN “TÀNG TRỮ GIÁ TRỊ THI CA” TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH 54 2.1 Những thơ sấm ký thơ tục 54 2.2 Dấu ấn văn học chức tính thuyết giáo 59 2.2.1 Thiền sư Viên Chiếu (999-1090) 64 2.2.2 Thiền sư Trí Bảo ( ? -1190) 65 2.2.3 Thiền sư Y Sơn (? -1216) 66 2.3 Quan niệm thể .68 2.4 Những nẻo đường tu chứng giải thoát .78 2.5 Con đường trở lại với thiên nhiên đời sống .93 2.6 Dòng thơ viếng tế thơ - kệ thị tịch 99 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ FOLKLORE VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CỐT TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH VỚI THƯ TỊCH CỔ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH 112 3.1 Về khả tích hợp yếu tố folklore tác phẩm thiền uyển tập anh 116 3.1.1 Từ môtip nhân vật độc đáo 116 3.1.2 Các môtip tương đồng với văn hóa -văn học dân gian 121 3.2 Mối quan hệ cốt truyện thiền sư thiền uyển tập anh với thư tịch cổ truyện cổ tích 130 3.2.1.Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? – 1117) 132 3.2.2 Thiền sư Dương Không Lộ ( ? -1119 ) 137 3.2.3 Quốc sư Minh Không (1066-1141) 142 PHẦN KẾT LUẬN 148 THƯ MỤC THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học dân tộc, dòng văn học Phật giáo chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt giai đoạn khởi đầu Đến nay, nguồn tư liệu Phật giáo lại, Thiển uyển tập anh (Anh tú vườn thiền) trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên ngành văn học, sử học, triết học, văn hóa học, lịch sử tư tưởng Theo dòng thời gian, tác phẩm Thiền uyển tập anh ngày giới khoa học xã hội nhân văn quan tam tìm hiểu, kể từ việc biên dịch, giới thiệu văn đến phân định lịch sử dòng thiền thứ đời; khai thác nội dung thơ văn giới thiệu chân dung thiền sư - thi sĩ , mở rộng phạm vi từ nước tới nhà khoa học nước Điều cho thấy tầm quan trọng đặc biệt mặt văn học sử sách Thiền uyển tập anh, xứng đáng có công trình nghiên cứu chuyên biệt, sách biên dịch toàn văn, qua hai dịch Lê Mạnh Thát [174] Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga [175] Trên thực tế, nhà nghiên cứu, biên khảo văn hóa - văn học cổ - trung đại Việt Nam gặp chỗ coi tác phẩm Thiền uyển tập anh in đậm đặc trưng “văn - sử - triết bất phân” Do đó, chuyên ngành nghiên cứu khai thác phương diện nội dung tác phẩm để phục vụ cho hướng riêng Ngay thời trung đại, nhà bác học lớn Lê Quý Đôn (1726-1784), Phan Huy Chú (1782-1840) có mô tả Thiền uyển tập anh ghi chép tích tông phái Thiền học nước ta từ đời Lý trở trước; tiến hành lục, trích tuyển thơ văn vị thiền sư Sang đến kỷ XX, ngoại trừ việc biên dịch giới thiệu văn bản, quan tâm tìm hiểu Thiền uyển tập anh không ba mục đích sau : 1- Khai thác tư liệu để xây dựng lược sử Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam; 2- Xây dựng văn học sử Việt Nam; 3Tiến hành nghiên cứu vị thiền sư với tư cách tác gia văn học – danh nhân văn hoá, phân tích số thơ thiền, kệ, lời viếng, lời thị tịch với ý nghĩa sáng tác thơ ca độc lập Như thế, nói Thiền uyển tập anh soi rọi từ nhiều khía cạnh khác nhau, phương diện đạt kết học thuật ngỡ khó nói thêm điều Song với nhìn có phần chia lẻ, chuyên biệt khiến cho việc đánh giá Thiền uyển tập anh thiếu tính toàn cục, hay nói cho thiếu tính bao quát tổng thể phương diện nghiên cứu văn học Đặc điểm bộc lộ rõ người nghiên cứu thường bóc tách phần “tàng trữ giá trị thi ca” với phần “truyện - ghi chép tiểu sử”; nữa, lại đặt tiểu truyện thiền sư vốn có ý nghĩa độc lập tương đối tính tương quan, tương đồng loại hình tiểu truyện thiền sư toàn tác phẩm Thiển uyển tập anh Đây mục đích khoa học lý chủ yếu việc xác định đề tài luận án 1.2 Trong bối cảnh văn hoá - văn học Phật giáo vào giai đoạn phát triển nay, việc sâu nghiên cứu lĩnh vực Phật giáo cần thiết [138] Xét khoảng mươi năm gần phong trào tìm hiểu văn hóa Phật giáo bột khởi việc xuất ấn phẩm luật tạng, giải nghĩa kinh điển, xây dựng từ điển, dịch thuật công trình nghiên cứu Phật học nước ngoài, dịch thuật tư liệu cổ Phật giáo Việt Nam bước tổng kết lịch sử Phật giáo dân tộc Trong tình hình chung đó, việc nghiên cứu Phật giáo từ góc độ văn học trọng, đặc biệt đáng ý với việc thực số Đặc san văn học Phật giáo Việt Nam lần Tạp chí Văn học [41] Do đó, việc sâu tìm hiểu Thiển uyển tập anh nằm xu chung, đóng góp tiếng nói học thuật vào việc xác định đặc điểm tư văn học Phật giáo giá trị tư tưởng Phật giáo thông qua môtip, hình thức ước lệ nghệ thuật Phải nhận tinh thần “phục hưng” Phật giáo đương đại góp phần thúc đẩy mạnh dạn hứng thú vào nghiên cứu tác phẩm Thiền uyển tập anh 1.3 Như nói trên, thân tác phẩm Thiền uyển tập anh thâm canh nhiều phương diện học thuật, song việc quan tâm theo dõi khu vực văn học Phật giáo cho phép thể cách đặt vấn đề nhiều không trùng lặp với cách làm trước đây, hy vọng đưa số kết luận thoả đáng Qua việc bao quát tư liệu liên quan đến Thiền uyển tập anh, định hướng vận dụng lý thuyết loại hình để khảo sát tác phẩm cụ thể, từ mở rộng so sánh với tác phẩm văn xuôi đương thời vận động trình dân gian hoá, cổ tích hoá số truyện thiền sư Như thế, việc vận dụng phương hướng nghiên cứu sở giúp tự tin nhận đề tài 1.4 Mặc dù chưa thể có điểu kiện khảo sát toàn loại hình tiểu truyện thiền sư Việt Nam tiểu truyện thiền sư Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên song qua so sánh bước đầu nhận thấy có tương đồng mặt loại hình, mang tính điển hình văn hóa khu vực Do đó, từ góc nhìn hẹp tác phẩm cụ thể, đề tài luận án Kháo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh hứa hẹn mở việc nghiên cứu loại hình tiểu truyện thiền sư Việt Nam phương Đông, đạt thành hướng nghiên cứu chuyên sâu lâu dài Chung qui, với giá trị tầm quan trọng đích thực tác phẩm, với việc áp dụng hướng nghiên cứu quan tâm tới đề tài cụ thể hoá viết riêng in Nội san Vạn Hạnh, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Văn học, Nghiên cứu văn hoá dân gian, Tạp chí Tác phẩm mới, Nhân dân, Văn nghệ quân đội, Tạp chí Kinh Bắc số viết in sách chung , mạnh dạn đón nhận hy vọng hoàn thành đề tài Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư “Thiền uyển tập anh” Lịch sử vấn đề Trong giới hạn cụ thể đề tài, từ toàn lịch sử vấn đề liên quan đến tác phẩm Thiền uyển tập anh tạm phân lập thành hai nội dung Một vấn đề chung liên quan đến Thiền uyển tập anh, bao gồm việc giới thiệu văn bản, nghiên cứu lịch sử văn hoá - tư tưởng Phật giáo nghiên cứu văn học Phật giáo từ góc độ tìm hiểu chân dung thiền sư - thi sĩ Thứ hai vấn đề liên quan đến cách nhìn nhận, đánh giá, tìm hiểu “tiểu truyện thiền sư” “loại hình tiểu truyện thiền sư” mức độ đậm nhạt khác Để tiện theo dõi, chứng tạm chia nội dung theo mục khác 2.1 Tình hình giới thiệu, biên dịch văn Trước kỷ XX, lẽ đương nhiên văn Thiền uyển tập anh chí khắc in lưu truyền chữ Hán, kể lời đánh giá, bình giải, trích tuyển thơ văn Bước sang kỷ XX, với đời phát triển mạnh mẽ chữ quốc ngữ, có lẽ Đệ nhị giáp Tiến sĩ Đinh Văn Chấp (1892-1953) người lưu tâm giới thiệu thơ ca thời Lý – Trần, có tác phẩm thiền sư - thi sĩ Thiền uyển tập anh, với số lượng lớn có hệ thống tạp chí Nam phong từ năm 1927 (113 bài) Từ năm 1945 công trình chuyên biệt với mục đích văn học thực thụ mà thường sưu tầm, giới thiệu dịch thêm thơ văn vốn tàng trữ Thiền uyển tập anh nhằm vào việc viết lịch sử văn hóa - văn học dân tộc Giai đoạn từ sau 1945 đến có hai sách đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu tác giả khảo chứng văn Thiền uyển tập anh Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, Nguyễn Lang [83] Thơ văn Lý – Trần , Tập I, Viện Văn học Nguyễn Huệ Chi chủ biên [181] Điều khấc biệt hai sách Việt Nam Phật giáo sử luận xác minh vấn đề phục vụ cho việc viết “sử luận” Thơ văn Lý - Trần đặt trọng tâm vào việc trích tuyển, khảo chứng, phiên dịch sáng tác thiền sư - thi sĩ Kế thừa kết học thuật qua nhiều thập kỷ, chưa đạt chất lượng mong muốn, song phải đến năm 1990 văn Thiền uyển tập anh biên dịch gần trọn vẹn sát với cấu trúc nguyên tác Hán văn [211], [175] Đồng thời công trình khảo chứng văn công phu khác Lê Mạnh Thát in Rônêô nêu Đây nguồn tài liệu sở giúp cho thực đề tài 2.2 Về công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Đồng thời với phong trào chấn hưng Phật giáo giai đoạn 1930-1945, Thúc Ngọc Trần Văn Giáp sớm cho in chuyên khảo Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến kỷ XIII tiếng Pháp (1932) dịch tiếng Việt [45] Tiếp sau công trình bao quát Việt Nam Phật giáo sử lược (1944) Mật Thể Nguyễn Hữu Kiên [170] Trên phương diện viết lịch sử tư tưởng Phật giáo có sách nối tiếp sau Phật giáo Việt Nam (1974) Nguyễn Đăng Thục [ 182], Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập I) Nguyễn Lang [83], Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (1986) [100], Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1988) [86] Lược sử Phật giáo Việt Nam (1993) [191] Nhìn chung sách sử dụng nguồn tư liệu liên quan tới đời nội dung thơ văn phân dòng lưu phái Phật giáo ghi chép Thiền uyển tập anh để mô tả lịch sử Phật giáo Việt Nam từ đời Lý trở trước Đương nhiên cách nhìn từ góc độ sử học lịch sử tư tưởng góp phần soi sáng mối quan hệ đời tác giả - thiền sư với đời sống xã hội nội dung thi ca mà họ sáng tác 2.3 Về công trình nghiên cứu Thiền uyển tập anh Đi đầu lĩnh vực nghiên cứu viết lịch sử văn học Phật giáo Việt Nam có liên quan tới Thiền uyển tập anh giai đoạn từ vương triều Lý trở trước hẳn phải kể đến hai sách in năm 1942 : Việt Nam văn học - Văn học đời Lý Ngô Tất Tố [185] Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi [19], sau có phần bề nguồn tài liệu phong phú Giai đoạn từ 1945 đến đáng ý có chuyên khảo giáo trình văn học sử bậc đại học tiêu biểu Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển II [591], Lịch sử văn học Việt Nam (thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII) [74] Liên quan xa gần tới vấn đề tác giả - thiền sư kể đến số hợp tuyển, tuyển tập thơ văn nguồn sách Thiền sư Việt Nam [193], Từ điển văn học (hai tập) [201], [202], Từ điển văn hóa Việt Nam [200], Từ điển văn học Việt Nam [5] v.v Nhìn chung, sách thường có ý nghĩa giới thiệu khái quát đời nêu nhận định chung giá trị thơ văn thiền sư biên chép sách Thiển uyển tập anh Song đại thể, trang phân tích, đánh giá phần thơ ca tàng trữ Thiền uyển tập anh có sâu sắc chưa ý mức tầm quan trọng Thiền uyển tập anh đối tượng thể loại, loại hình văn học riêng Từ thực tiễn tiến trình nghiên cứu tác phẩm Thiền uyển tập anh nói trên, chứng nhận thấy phương diện cụ thể tác gia thiền sư - thi sĩ, thiền sư - nhà tư tưởng hay giá trị tác phẩm tư cách lịch sử, văn hoá dân gian, thơ thiền - triết lý, thơ thiền - ý nghĩa nhân văn, thơ thiền – cảm hứng nhân sinh mối liên hệ xa gần tới thiên nhiên - đất nước - người có nhiêu trang phân tích, đúc kết sâu sắc Nói việc lý giải khái niệm, câu chữ liên quan tới triết lý lư tưởng Phật giáo xem xét kỹ lưỡng Điểm qua Tạp chí Văn học (1960-1997) - quan nghiên cứu, lý luận phê bình Viện Văn học - nhận mối quan tâm chung giới nghiên cứu tác giả thiền sư - thi sĩ có tên Thiền uyển tập anh, đơn cử Bùi Văn Nguyên : Về câu thơ đối đáp sư Thuận sứ nhà Tống Lý Giác [110]; Kiều Thu Hoạch: Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý – Trần [58]; Nguyễn Huệ Chi : Các yếu tố Phật, Nho, Đạo, tiếp thu chuyển hoá đời sống tư tưởng văn học Lý Trần [20], Nghĩ văn học đời Lý [24], Mãn Giác thơ thiền nối tiếng ông [23]; Nguyễn Phạm Hùng : Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền đời Lý [65]; Phạm Ngọc Lan : Chất trữ tình thơ thiền đời Lý [82]; Trần Thị Băng Thanh : Một vài tìm tòi bước đầu văn “Thơ văn Lý - Trần” [165], Mấy nhà thơ phụ nữ thời đại Lý - Trần [164], số tác giả khác Đoàn Thị Thu Vân, Đỗ Văn Hỷ, Hà Văn Tấn, Tầm Vu, Trần Lê Sáng, Trần Nghĩa, Nguyễn Hữu Sơn Song việc tiểu luận nghiên cứu chưa tập trung sâu tìm hiểu Thiền uyển tập anh tư cách loại hình tiểu truyện thiền sư mặt lý mà ông Nguyễn Huệ Chi nêu việc cần thiết khiến phải đặt lại câu chuyện “loại hình”, phải “nhận thức đầy đủ loại hình văn học Lý - Trần”, Thiền uyển tập anh thuộc loại hình truyện kể bao trùm tàng trữ số thể thơ van khác : “Có thể xem hình thức vừa nhảy vọt lại vừa kế thừa thủ pháp nghệ thuật loại hình nói (thơ ca, biền văn, tản văn, tạp văn - N.H.S thêm) Chỗ đặc biệt loại hình bắt đầu hình thành cốt truyện, tình tiết phong phú đơn giản Và xoay quanh cốt truyện nhân vật khắc họa nhiều sinh sắc Có thể : truyện (gồm thần tích, truyền thuyết, truyện cổ dân gian ghi thành văn bản), sử (gồm tiểu [30] Thiều Chửu: Lịch sử Phật tổ (In lần thứ tư) Đuốc Tuệ xuất bản, H, 1951; 232 tr [31] Cùng bạn đọc TCVH, số 4-1993; tr.3 [32] Huyền Chương : Tìm lại cội nguồn danh thắng đền Sóc – góp phần làm rõ ý nghĩa dự án hôm Nghiên cứu Phật học, số 2-1998; tr.55-57 [33] Nguyễn Tử Cường : Nghĩ lại lịch sử Phật giáo Việt Nam ; Thiên uyển tập anh có phải “văn truyền đăng” không ? (Ngân Xuyên dịch) TCVH, số 1-1997; tr.77-82 [34] Nguyễn Văn Dân : Loại hình văn xuôi huyễn tưởng TCVH, số 5-1984; tr 120-126 [35] Nguyễn Văn Dân : Những vấn đề lý luận văn học so sánh Nxb KHXH, H, 1995; 182 tr [36] Lê Diên : Con người chết Tạp chí Triết (San Jose), số 2-1996; tr.77-99 [37] Phan Đại Doãn : Phật giáo thời Đinh, Lê, Sách Thế kỷ X- vấn đề lịch sử Nxb.KHXH, H,1984; tr.264-273 [38] Phạm Đức Duật : Những hiểu tượng anh hùng thần thoại địa phương Văn hóa dân gian, số 4-1997; tr.24-27 [39] Phạm Đức Duật : Sự tích Không Lộ, Minh Không qua sách chữ Hán sưu tầm Nghiên cứu Hán Nôm, 1984; tr 137-143 [40] Đại Nam thống chí, Tập III (Phạm Trọng Điềm dịch) Nxb.KHXH, H, 1971; 444 tr [41] Đặc san văn học Phật giáo Việt Nam (Ban Văn học cổ- trung đại, Viện Văn học tổ chức) TCVH, số 4-1992; 92 tr [42] Thích Thanh Điện : Sự tích sư Đại Điên với chùa Duệ Tú Nghiên cứu Phật học, số 4-1992; tr 56 [43] Thiện Đình : Truyện đức Dương Không Lộ Tạp chí Nam phong, số 141 (tháng 81929); tr.142-147 [44] Cao Huy Đỉnh : Người anh hùng làng Dóng Nxb.KHXH, H,1969; 190 tr [45] Trần Văn Giáp : Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến kỷ XIII (Tuệ Sỹ dịch) Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh xuất bản, Sài Gòn, 1968; 146 tr [46] A.Ja Gurêvich: Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiếu dịch) Nxb.Giáo dục, H, 1996; 348 tr [47] Nhất Hạnh : Đường xưa mây trắng (Theo gót chân Bụt) Lá Bối in lần thứ hai, San Jose, 1992; 622 tr [48] Nhất Hạnh (Nguyễn Lang) : Nẻo vào Thiền học Lá Bối xuất bản, Sài Gòn, 1971; 246 tr [49] Như Hạnh : Tì-sa-môn Thiên vương (Vaisravana), Sóc Thiên vương Phù Đổng Thiên vương tôn giáo Việt Nam thời trung cổ Tạp chí Triết (San Jose), số I 1995; tr 150-162 [50] Nguyễn Hùng Hậu : Mấy nét tư tưởng nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần, sách Phật giáo văn hóa dân tộc Thư viện Phật học xuất bản, H, 1990; tr.39-45 [51] G.F.W Hégel: Mỹ học, Tập II B (Phan Ngọc dịch) Bản in Rôneô Thư viện Viện Văn học, 1972; 390 tr [52] Nguyễn Duy Hinh : Hệ tư tưởng Lý, sách Thơ văn đời Lý Nxb.Văn hóa thông tin , H,1998; tr.700-723 [53] Nguyễn Duy Hinh : Phật giáo với văn học Việt Nam TCVH, số 4-1992; tr.4-6 [54] Nguyễn Duy Hinh : Tháp cổ Việt Nam.Nxb KHXIH, H, 1992; 188 tr [55] Diệu Hòa - Hữu Ngọc : Từ “nhất chi mai” mà hiểu rõ câu thơ đời Lý Tạp chí Hán Nôm, số 2-1993; tr.59-60 [56] Khánh Vân Nguyễn Thụy Hòa : Lịch sử đức Phật Thích Ca Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1974; 135 tr [57] Khánh Vân Nguyễn Thụy Hòa : Tiểu truyện thiền sư Việt Nam (phái Vô Ngôn Thông) Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn, 1974; 186 tr [58] Kiều Thu Hoạch : Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần TCVH, số 6-1965; tr.64-71 [59] Kiều Thu Hoạch : Truyện Nôm –Nguồn gốc chất thể loại Nxb.KHXH, H,1993; 268 tr [60] Nguyễn Thị Huế : Người mang lốt – môtip đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vật xấu xí mà tài ba TCVH, số 3-1997; tr 55-62 [61] Nguyễn Thị Huế : Nhân vật xâu xí mà có tài truyện cổ tích dân tộc Việt Nam TCVH, số 4-1985; tr.105-113 [62] Nguyễn Thị Huế : Những cốt truyện tương đồng Đông Nam Á giới vê nhân vật người mang lốt xấu xí Vân li (HỈ (lân gian, số 2-1998; ti 69-77 [63] Nguyễn Phạm Hùng : Dương Không Lộ, thiền sư - thi sĩ Nghiên cứu Phật học, số 4-1996; tr.34-37 [64] Nguyễn Phạm Hùng : Dương Không Lộ, thiền sư – thi sĩ (tiếp) Nghiên cứu Phật học, số 5-1996; tr.26-27 [65] Nguyễn Phạm Hùng : Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền đời Lý, TCVH, số 4-1986; tr.39-42 [66] Nguyễn Phạm Hùng : Văn học Lý - Trần, nhìn từ thể loại Nxb Giáo dục, H, 1996; 208 tr [67] Cao Xuân Huy : Tư tưởng phương Đông - gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu) Nxb.Văn học, H, 1995; 792 tr [68] Đỗ Văn Hỷ : Trạng Trình - nhà tiên tri hay nhà Lý học, sách Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa Bộ Văn hoá - thông tin thể thao Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản, H,1991; tr.286-299 [69] Vô Môn Huệ Khai : Vô Mô quan (Trần TuấnMẫn dịch) In lần hai Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp Hồ Chí Minh, 1995; 206 ti [70] Khantipàlo : Tìm hiểu đạo Phật (Chơn Thiện dịch) Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, Tp.Hồ Chí Minh, 1990; 242 tr [71] Đinh Gia Khánh : Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám Nxb.Văn học, H,1968; 190 tr [72] Đinh Gia Khánh : Chương II - Văn học đời Lý truyền thống dân tộc, sách Văn học Việt Nam (thế kỷ X- nửa đầu kỷ XIII) Tái lần thứ hai Nxb.Giáo dục, H.1997; tr.46-70 [73] Đinh Gia Khánh : Chương VI - Văn tự sự, truyện ký đời Trần, sách Văn học Việt Nam (thế kỷ X nửa đầu kỷ XVIII) Tái lần thứ hai Nxb.Giáo dục, H,1997; tr.117-138 [74] Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân- Mai Cao Chương : Lịch sử văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) Tái lần thứ hai Nxb.Gíao dục, H,1997; 620 tr [75] Vũ Ngọc Khánh : Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam TCVH, số 4-1974; tr.210 [76] M.B.Khrapchenkô : Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb.Tác phẩm mới, H,1978; 532 tr [77] Thích Thanh Kiểm : Lược sử Phật giáo Ấn Độ Thành hội Phạt giáo Tp.Hồ Chí Minh ấn hành, 1989; 252 tr [78] Nguyễn Xuân Kính : Phác thảo lịch sử lễ hội người Việt Bắc Vănhóa dân gian, số 4-1991; tr.38-45 [79] Nguyễn Xuân Kính : Về Giáo trình văn học dân gian Việt Nam TCVH, số 11998; tr.78-81 [80] N.I.Konrát : Giao lưu văn học thời trung kỉ (Trịnh Bá Đĩnh dịch) TCVH, số 21996; tr.33-36 [81] N.I.Konrát: Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch) Tái lần thứ Nxb.Giáo dục, H,1997; 356 tr [82] Phạm Ngọc Lan : Chất trữ tình thơ thiền đời Lý TCVH, số 4-1986; tr 92-97 [83] Nguyễn Lang : Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I Lá Bối xuất bản, Sài Gòn, 1973; Nxb.Văn học in lần thứ tư, H,1994; 568 tr [84] Hoàng Văn Lâu : Về Từ kỷ X, sách Một số vấn đề văn học Hán Nôm Nxb.KHXH, H,1983; tr.191-211 [85] Đặng Thanh Lê : Loại hình ngôn ngữ thơ ca “Truyện Kiều” mối quan hệ phương pháp - đối tượng - quan điểm nghiên cứu văn học, TCVH, số 5+61985; tr.111-118 [86] Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên) Nxb.KHXH, H,1988; 478 tr [87] Lịch sử Phật (Thiều Chửu soạn) Đuốc Tuệ xuất bản, H,1951; 232 tr [88] Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập I, Phần II (Bản dịch nhiều tác giả thuộc Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội) Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H, 1990; tr.337-592 [89] Đỗ Nam Liên : Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu folklore Liên Xô TCVH, số 5-1982; tr.31-38 [90] Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử kỷ toàn thư, Tập I (Cao Huy Giu dịch) In lần hai Nxb.KHXH, H,1972; 356 tr [91] Tạ Ngọc Liễn : Ngô Chân Lưu (933-1001) với từ Vương lang qui Văn nghệ Trẻ, số 3-1995; tr 11 [92] Tạ Ngọc Liên : Triết lý thiền thơ Vạn Hạnh thiền sư đời Lý, Văn nghệ Trẻ, số 4-1995; tr 11 [93] Torgny Lindgien : Đức Phật chim câu (Ngân Xuyên dịch) khoa học phát triển, Quảng Nam - Đà Nẵng, số 12-1995; tr 25 [94] Nguyễn Thuý Loan : Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt Nxb.Văn hóa thông tin, H,1997; 799 tr [95] Đặng Văn Lung : Thơ sấm thời Lý TCVH, số 5-1990; tr.48-52 [96] Phương Lựu : Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Nxb.Giáo dục, H,1997; 320 tr [97] Nguyễn Công Lý : Về thuyết “tâm pháp như” thiền sư Cứu Chỉ Nghiên cứu Phật học, số 3-1997; tr.28-30 [98] Đặng Thai Mai : Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại TCVH, số 6-1974; tr 1-14 [99] Đặng Thai Mai: Mấy điều tâm đắc mội thời đại văn học, sách Thơ văn Lý Trần, Tập I Nxb.KHXH, H,1977; tr.29-45 [100] Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học xuất bản, H, 1986; 300 tr [101] Nguyên Đăng Na : Bí ẩn đoạn kết truyện Vô Ngôn Thông việc giải mã bí ẩn TCVH, số 3-1997; tr 63-72 [102] Nguyễn Đăng Na : Phương pháp biên soạn Việt điện u linh Lý Tế Xuyên TCVH, số 1-1986; tr.130-143 [103] Nguyễn Đăng Na : Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - Truyện ngắn, Tập I Nxb.Giáo dục, H,1997; 580 tr [104] Nguyễn Đăng Na : Về “Vương lang quy từ” - khảo sát giải mã văn TCVH, số I - 1995; tr.9-14 [105] Nguyễn Xuân Nam : Kệ, sách Từ điển văn học, Tập I Nxb.KHXH, H, 1983; tr.345 [106] Tăng Kim Ngân : Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện Nxb.KHXH, H,1994; 321 tr [107] Phan Hữu Nghệ : Một cách hiểu thơ “Sinh, lão, bệnh, tử” ni sư Diệu Nhân Tạp chí Hán Nôm, số 1-1991; tr.62-65 [108] Thích Bảo Nghiêm : Chùa Láng với tích thiền sư Từ Đạo Hạnh Nghiên cứu Phật học, số 3-1991; tr.60-62 [109] Trần Đức Ngôn : Lý thuyết hình thái học V.Ia Prôp truyện cổ tích thần kỳ người Việt Văn hóa dân gian, số 3-1991; tr.12-15 [110] Bùi Văn Nguyên : Về câu thơ đối đáp sư Thuận sứ nhà Tống Lý Giác Nghiên cứu Văn học, số 6-1963; tr.98- 101 [111] Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Sĩ Cẩn - Hoàng Ngọc Trì : Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Nxb.Giáo dục, H,1989; 363 tr [112] Lại Hợp Nhân : Tìm hiểu thêm chùa Keo Nhân dân cuối tuần, số 47, ngày 1911-1995; tr.6 [113] Nhiều tác giả : Mục Những nhà tiên tri, sách Amanach nhũng văn minh giới Nxb.Văn hoá - thông tin, H, 1996; tr 545-574 [114] Nhiều tác giả : Thế kỷ X - vấn đê lịch sử Nxb.KHXH, H,1984; 294 tr [115] Nhiều tác giả : Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý-Trần, Nxb.KHXH, H, 1981; 696 tr [116] Thích Ân Nhuận : Phật pháp khái luận (Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Đức Sâm dịch) Nxb.Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H, 1992; 288 tr [117] M.I Nikitina - A.Ph Trôxêvits : Tiểu truyện thiền sư Triều Tiên (Nguyễn Hữu Sơn dịch) TCVH, số 8-1995; tr 14-15 [118] M.I Nikitina - A.Ph Trôxêvits : Truyện thiền sư Yxan (Nguyễn Hữu Sơn dịch) TCVH, số 10-1995; tr.58-59 [119] Đỗ Văn Ninh - Trịnh Cao Tưởng : Chùa Keo Ty Thông tin Văn hon Thái Bình xuất bản, 1974; 104tr [120] Hoằng Pháp : Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Từ thành đạo đến nhập Niết bàn) Nghiên cứu Phật học, số 3-1994; tr 20-27 [121] Nguyễn Khắc Phi : Quanh nguồn tư liệu có liên quan đến “Ngôn hoài” Không Lộ thiền sư, TCVH, số 12-1996; tr 28-37 [122] Trần Bân Quan : Những bí ẩn di hài tăng ni Phật tử (Nguyễn Thị Thái dịch) Nghiên cứu Phật học, số 3-1996; tr.37-40 [123] Trí Quang : Tăng già Việt Nam Đuốc Tuệ xuất bản, H, 1952; 168 tr [124] Lê Chí Quế : Phương pháp loại hình học khoa văn học dân gian, sách Văn học dân gian - lĩnh vực nghiên cứu Nxb.KHXH, H,1990; tr.193-227 [125] Lê Chí Quế : V.Ia Prôp (1895-1970) phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử Van hóa dân gian, số 3+4-1985; tr 18-23 [126] Thích Thanh Quyết - Bùi Minh Thư : Không Lộ - Sư tổ chùa Keo - Cuộc đời văn nghiệp Nghiên cứu Phật học, số 5-1992; tr.67-68 [127] Vũ Quỳnh : Tân đính Lĩnh Nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch thuật, thích, dẫn nhập) Nxb.KHXH, H, 1993; 252 tr [128] Vũ Quỳnh – Kiều Phú : Lĩnh Nam chích quái (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San biên khảo, giới thiệu) In lần hai Nxb.Văn học, H,1990; 180 tr [129] B L Ríptin : Mấy vấn đề nghiên cứu văn học Trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình (Lê Sơn dịch) TCVH, số 2-1974; tr.107-123 [130] O.O Rozenberg : Phật giáo - vấn đề triết học Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, H, 1990; 238 tr [131] Đặng Đức Siêu : Vài suy nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, sách Phật giáo văn hóa dân tộc Thư viện Phật học xuất bản, H, 1990; tr 148149 [132] Nguyễn Hữu Sơn : Cảm quan Phật giáo sáng tác Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều, sách Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều –tiếng khóc nhân loại Sở văn hóa – thông tin thể thao Hà Bắc xuất bản, 1992; tr 107-116 [133] Nguyễn Hữu Sơn : Con đường trở thiên nhiên đời sống qua kệ Thiền uyển tập anh Nghiên cứu Phật học, số 3-1998; tr.32-34 [134] Nguyễn Hữu Sơn: Đặc điểm mối quan hệ phần “truyện - tiểu sử” việc tàng trữ giá trị thi ca Thiền uyển tập anh Tác phẩm mới, số 8-1996; tr.68-74 [135] Nguyễn Hữu Sơn : Đọc Thiền uyển tập anh Nhân dân chủ nhật, số 38, ngày 159-1991; tr.10 ' [136] Nguyễn Hữu Sơn: Mấy ý kiến sách “Thiền uyển tập anh” Nghiên cứu Phật học, số 4-1995; tr.48-50 [137] Nguyễn Hữu Sơn: Nguyễn Vạn Hạnh: nhà trị - thiền sư - thi sĩ Nghiên cứu Phật học, số 3-1995; tr.34-35 [138] Nguyễn Hữu Sơn: Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa - văn học Phật giáo Việt Nam TCVH, số 4-1996; tr.36-40 [139] Nguyễn Hữu Sơn : Thiền sư Ngô Chân Lưu từ ngoại giao Tập văn Phật giáo (số Phật đản), Tp.Hổ Chí Minh, 1988; tr.46-47 [140] Nguyễn Hữu Sơn : Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn nét tương đồng hình thức thể tài “biến văn” TCVH, số 3-1997; tr.73-80 [141] Nguyễn Hữu Sơn : Thơ thiền - nẻo đường tu chứng giải thoát (Tìm hiểu qua Thiền uyển tập anh) Nghiên cứu Phật học, số 2-1998; tr.38-44 [142] Nguyễn Hữu Sơn : Tìm hiểu đặc trung “lạ hóa” đời thiền sư Thiền uyển tập anh Nghiên cứu Phật học, số 4-1994; tr.28-30 [143] Nguyễn Hữu Sơn: Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh TCVH, số 4-1992; tr.57-59 [144] Nguyễn Hữu Sơn : Văn chiếu đời Lý, sách Thơ văn đời Lý Nxb.Văn hoá thông tin, H,1998; tr.669-684 [145] Nguyễn Hữu Sơn : Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi Nghiên cứu Phật học, số 11-1993; tr.75-78 [146] Nguyễn Hữu Sơn: Về khả tích hợp yếu tố folklore sách Thiền uyển tập-anh Văn hóa dân gian, số 1-1998; tr 40-44 [147] Nguyễn Hữu Sơn: Về môtip “qui tịch” thiền sư Thiền uyển tập anh Nghiên cún Phật học, số 5-1996; tr 57-59 50-52 [148] Nguyễn Hữu Sơn: Về vị trí Thiền uyển tập anh dòng văn xuôi truyền thống dân tộc Tác phẩm mới, số 2-1992; tr.63-64 [149] Nguyễn Hữu Sơn: Vịnh Vân Yên tự phú - nẻo thiên nhiên Phật “cõi vô tâm” Nghiên cứu Phật học, số 3-1997; tr 33-36 [150] Nguyễn Hữu Sơn - Lại Phi Hùng : Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Văn hóa dân gian, số 2-1994; tr.52-55 [151] D.T Suzuki : Cốt tủy đạo Phật (Trúc Thiên dịch) In lần hai Nxb.An Tiêm, Sài Gòn, 1971; 180 tr [152] D.T Suzuki: Giảng thuyết Thiền, sách Thiền Tầm phân học (Như Hạnh dịch) Kinh Thi xuất bản, Sài Gòn, 1973; tr.13-146 [153] Trần Đình Sử: Bàn thêm chữ then chốt Ngôn hoài Không Lộ thiền sư thể loại thơ Kệ Ngôn ngữ đời sống, số 6-1997; tr16-18 [154] Trần Đình Sử : Con người cá nhân văn học Lý-Trần Nghiên cứu Phật học, số 4-1995; tr.25-29 In sách Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam Nxb.Giáo dục, H, 1997; tr.133-141 [155] Trần Đình Sử : Thời trung đại - học thuyết, đời sống văn học, sách Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam Nxb.Giáo dục, H,1997; tr.71-79 [156] Trần Đình Sử: Ý nghĩa biểu trưng thơ-kệ “Ngôn hoài” Không Lộ thiền sư, sách Những giới nghệ thuật thơ Nxb.Giáo dục, H,1995; tr.205214 [157] Bùi Duy Tân: Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo TCVH, số 1-1992; tr9-12 [158] Bùi Duy Tân: Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ TCVH, số 3-1976; tr.70-80 [159] Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong – Nguyễn Đổng Chi: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển II Ban Văn Sử Địa xuất bản, H, 1958; 322 tr [160] Hà Văn Tấn: Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai Hoa Lư, sách Những phát khảo cổ học năm 1993 Nxb.KHXH, H, 1994; In lại sách Theo dấu văn hóa cổ Nxb.KHXH, H, 1997; tr.816-832 [161] Hà Văn Tấn: Từ cột kinh Phật năm 973 vừa phát Hoa Lư Nghiên cứu Lịch sử, số 76, tháng 7-1965; sách Theo dấu văn hoá cổ Nxb.KHXH, H, 1997; tr.786-815 [162] Hà Văn Tấn : Vấn đề văn học tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam TCVH, số 4-1992; tr.7-12 [163] Hà Văn Tấn : Về ba yếu tố Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật sách Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam.Viện Triết học xuất bản, H, 1986; tr.81-96 [164] Trần Thị Băng Thanh: Mấy nhà thơ phụ nữ thời đại Lý - Trần TCVH, Số 2-1973; tr.9-16 [165] Trần Thị Băng Thanh: Một vài tìm tòi bước đầu văn “Thơ văn Lý-Trần” TCVH, số 5-1972; tr.57-69 [166] Vũ Thanh: Chất truyền kỳ văn học đời Lý, sách Thơ văn đời Lý Nxb Văn hoá thông tin, H, 1998; tr.625-639 [167] Vũ Thanh: Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kỳ Việt Nam TCVH, số 6-1994; tr.25-30 [168] Thích Viên Thành: Non nước chùa Thầy Nghiên cứu Phật học, số 6-1992; tr.33-35 [169] Lê Mạnh Thát: Nghiên cứu Thiển uyển tập anh, sách Thiển uyển tập anh Tu thư Phật học Vạn Hạnh in Rôncô, Sài Gòn, 1976; tr.7-72 [170] Mật Thể: Việt Nam Phật giáo sử lược Tân Việt xuất bản, H,1944; 290 tr [171] Thiền sư Trung Hoa (Thanh Từ soạn dịch), Tập I Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1990; 408 tr [172] Thiền sưTrung Hoa (Thanh Từ soạn dịch), Tập II Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1990; 496 tr [173] Thiền sư Trung Hoa (Thanh Từ soạn dịch), Tập III Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1995; 312 tr [174] Thiền uyển tập anh (Lê Mạnh Thát khảo cổ, phiên dịch thích) Tu thư Phật học Vạn Hạnh in Rôncô, Sài Gòn, 1976; 320 tr [175] Thiền uyển tập anh (Ngô Đức Thọ Nguyễn Thuý Nga dịch, giới thiệu) Phân viện Nghiên cứu Phật học Nxb.Văn học, H,1990; 254 tr [176] Thích Tâm Thiện: Tư tưởng mỹ học Phật giáo Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1996; 224 tr [177] Đỗ Thỉnh: Thêm tư liệu chùa Láng Người Hà Nội, số 31-1993;tr.8 [178] Đỗ Thỉnh: Vua Lý Thần Tông xây dựng chùa Hoa Lăng, Nghiên cứu Phật học, số 21998; tr.63-64 [179] Lê Thanh Thịnh: Trạng Trình yếu tố khoa học dự báo, sách Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa, Bộ Văn hoá-thông tin thể thao Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản, H,1991; tr.299-314 [180] Ngô Đức Thọ: Lời giới thiệu, sách Thiền uyển tập anh Phân viện Nghiên cứu Phật học Nxb.Văn học, H, 1990; tr.5-22 [181] Thơ văn Lý-Trần, Tập I (Nguyễn Huệ Chi chủ biên) Nxb.KHXH, H,1977; 631 tr [182] Nguyễn Đăng Thục: Phật giáo Việt Nam Mặt Đất xuất bản, Sài Gòn, 1974; 208 tr [183] Phan Trọng Thưởng: Những thu hoạch ban đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học TCVH, số 5-1983; tr 105-113 [184] Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, Tập I Thích Đồng Bổn chủ biên) Thành hội Phật giáoTp Hồ Chí Minh xuất bản, 1995; 998 tr [185] Ngô Tất Tố: Việt Nam văn học - Văn học đời Lý Mai Lĩnh xuất bản, H,1942; 132 tr [186] Lê Trắc: An Nam chí lược (Phan Duy Tiếp dịch, chú) Bản in Ronco Phòng lư liệu khoa Ngữ Văn Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội; 296 tr [187] Chu Quang Trứ: Chùa Minh Châu gạo huyền kỳ báo hiệu nhà Lý đời Nghiên cứu Phật học, số 3- 1996; tr.43-44 [188] Chu Quang Trứ: Lý giải nguồn thư tịch Hán-Nôm để tìm hiểu nguồn gốc nhà Lý, sách Thông báo Hán-Nôm học Nxb.KHXH, H.1996; tr.414-426 [189] Tạ Chí Đại Trường: Thần, người đất Việt Văn Nghệ xuất bản, California, 1989; 397 tr [190] Phạm Thị Tú: Về Từ tác giả : sư Khuông Việt TCVH, số 61974; tr 135-138 [191] Thích Minh Tuệ: Lược sử Phật giáo Việt Nam Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh ấn hành, 1993; 502 tr [192] Thích Phổ Tuệ: Bát nhã dư âm Phân viện Nghiên cứu Phật học Nxb.Hà Nội, 1995; 152 tr [193] Thanh Từ: Thiền sư Việt Nam Tu viện Chơn Không xuất bản, Sài Gòn, 1973; 366 tr [194] Thích Thanh từ: Sinh tử đại, sách Xuân cửaThiền Thành hội Phạt giáo Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1991; tr 205-232 [195] Từ điển Minh triết phương Đông - Phật giáo, Ấn Độ giáo, Thiền (Lê Diên dịch) Nxb.KHXH, H,1997; 920 tr [196] Từ điển Phật học Hán-Việt, Tập I (Hòa thượng Kim Cương Tử chủ biên) Phân viện Nghiên cứu Phật học xuất bản, H,1992; 1099 tr [197] Từ điển Phật học Hán-Việt, Tập II (Hòa thượng Kim Cương Tử chủ biên) Phân viện Nghiên cứu Phật học xuất bản, H,1994; tr 1100-1228 [198] Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên) Nxb.Giáo dục, H,1992; 304 tr [199] Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Trung tâm Từ điển - Ngôn ngữ xuất bản, H,1992; 1147 tr [200] Từ điển văn hóa Việt Nam - Nhân vật chí (Vũ Ngọc Khánh chủ biên) Nxb.Văn hoáthông tin, H,1993; 613 tr [201] Từ điển văn học, Tập I (Đỗ Đức Hiểu chủ biên) Nxb.KHXH, H, 1983; 475 tr [202] Từ điển văn học, Tập II (Đỗ Đức Hiểu chủ biên) Nxb.KHXH, H, 1984; 643 tr [203] Thích Thanh Tứ : Lời tựa, sách Thiền uyển lập anh, Phân viện Nghiên cứu Phật học - Nxb.Văn học, H,1990; tr.3 [204] Thích Mật Ứng: Việt Nam Phật giáo sử luận diễn ca (Tựa Trần Trọng Kim) Đuốc Tuệ xuất bản, H, 1953; 112 tr [205] Văn tế cổ kim (Phong Châu - Ngô Văn Phú sưu tầm, giới thiệu) Nxb.Văn hóa, H, 1960; 232 tr [206] Lê Trí Viễn: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb.KHXH H,1996; 288 tr [207] Nguyễn Quang Vinh: Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hóa truyền thuyết dân gian Không Lộ TCVH, số 6-1974; tr 61 -73 [208] Tầm Vu: Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại LýTrần qua tác phẩm văn học TCVH, số 2- 1972; tr.47-60 [209] Trần Ngọc Vương: Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Nxb.Giáo dục, H,1995; 396 tr [210] Trần Ngọc Vương: “Tam giáo đồng nguyên” - hình thức khoan dung khu vực Đông Á, sách Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung Nxb.Giáo dục, H, 1997; tr.67-78 [211] Trần Quốc Vượng: Bản ngã cộng đồng qua văn hóa-văn học Việt Nam TCVH, số 6-1993; tr.29-32 [212] Trần Quốc Vượng: Tản mạn quanh vấn đề Phật giáo văn hóa Việt Nam (dân gian), sách Phật giáo văn hóa dân tộc Thư viện Phật học xuất bản, H, 1990; tr.75-78 [213] Trần Quốc Vượng: Việt Nam kỷ X - văn hóa, văn minh, sách Thế kỷ X vấn đề lịch sử Nxb KHXH, H,1984; tr.217-231 [214] Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh (Trịnh Đình Dư dịch, Đinh Gia Khánh bổ sung, hiệu dính) Nxb Văn học, H, 1972; 174 tr [215] Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh tập lục toàn tập (Ngọc Hồ - Nhất Tâm dịch, giới thiệu) Nxb Cửu Long, 1992; 244 tr [216] E Xvétlôp : Thời hoa niên Thích-cơ Mâu-ni (Cao Văn Điềm trích dịch) Văn nghệ, số 5+6, ngày 8-2-1992; tr.16 II TÀI LIỆU TIẾNG NGA III TÀI LIỆU CHỮ HÁN VÀ TRUNG QUỐC PHỤ LỤC CÁC BÀI VIẾT, SÁCH, BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Nguyễn Hữu Sơn: Cảm quan Phật giáo sáng tác Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều,trong sách Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều - tiếng khóc nhân loại Sở Văn hoáthông tin thể thao Hà Bắc xuất bản, 1992; tr.107-116 [2] Nguyễn Hữu Sơn: Con đường trở thiên nhiên đời sống qua kệ Thiền uyển tập anh Nghiên cứu Phật học, số 3-1998; tr.32-34 [3] Nguyễn Hữu Sơn: Đặc điểm mối quan hệ phần “truyện-tiểu sả” việc tàng trữ giá trị thi ca Thiền uyển tập anh Tác phẩm mới, số 8-1996; tr.68-74 [4] Nguyễn Hữu Sơn: Đọc Thiền uyển tập anh Nhân dân chủ nhật, số 38, ngày 15-91991; tr.10 [5] Nguyễn Hữu Sơn: Mấy ý kiến sách “Thiền uyển tập anh” Nghiên cứu Phật học, số 4- 1995; tr.48-50 [6] Nguyễn Hữu Sơn: Nguyễn Vạn Hạnh: nhà tri – thiền sư-thi sĩ Nghiên cứu Phật học, số 3-1995; tr.34-37 [7] Nguyễn Hữu Sơn: Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hoá - văn học Phật giáo Việt Nam TCVH, số 4-1996; tr.36-40 [8] Nguyễn Hữu Sơn : Thiền sư Ngô Chân Lưu từ ngoại giao Tập văn Phật giáo (số Phật đản), Tp.Hồ Chí Minh, 1988; tr.46-47 [9] Nguyễn Hữu Sơn : Thiền uyển tập anh - từ góc nhìn nét tương đồng hình thức thể tài “biến văn” TCVH, số 3-1997; tr.73-80 [10] Nguyễn Hữu Sơn : Thơ thiền - nẻo đường tu chứng giải thoát (Tìm hiểu qua Thiền uyển tập anh), Nghiên cứu Phật học, số 2-1998; tr.38-44 [11] Nguyễn Hữu Sơn : Tìm hiểu đặc trưng “lạ hóa” đời thiền sư Thiền uyển tập anh Nghiên cứu Phật học, số 4-1994; tr.28-30 [12] Nguyễn Hữu Sơn : Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh TCVH, số 4-1992; tr.57-59 [13] Nguyễn Hữu Sơn : Từ Đạo Hạnh - từ tiểu truyện thiền sư sử sách đến truyện cổ tích dân gian Văn hóa dân gian, số 4-1993; tr.28-33 [14] Nguyễn Hữu Sơn : Vân chiến đời Lý, sách Thơ văn đời Lý Nxb.Văn hoá thông tin, H.1998; tr.669-684 [15] Nguyễn Hữu Sơn : Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi Nghiên cứu Phật học, số 11-1993; tr.75-78 [16] Nguyễn Hữu Sơn : Về khả tích hợp yến tố folklore sách Thiền uyển tập anh Văn hóa dân gian, số -1998; tr.40-44 [17] Nguyễn Hữu Sơn : Về môtip “qui tịch” thiền sư Thiền uyển tập anh Nghiên cứu Phật học, số 5-1996; tr.57-59 50-52 [18] Nguyễn Hữu Sơn: Về vị trí Thiền uyển tập anh dòng văn xuôi truyền thống dân tộc Tác phẩm mới, số 2-1992; tr.63-64 [19] Nguyễn Hữu Sơn : Vịnh Vân Yên tự phú - nẻo thiên nhiên Phật “cõi vô tâm” Nghiên cứu Phật học, số 3-1997; tr.33-36 [20] Nguyễn Hữu Sơn (viết chung): Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Văn học dân gian, số 2-1994; tr.52-55 [...]... việc khảo sát loại hình các tiểu truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh Bởi lẽ Thiền uyển tập anh thuộc loại hình thể loại truyện trong dòng chảy thơ văn Lý - Trần, mang đặc trưng về sự trầm tích trong nó dấu ấn những thể văn khác mà có thể chỉ ra các môtip, các đặc điểm nghệ thuật trong tương quan với cấu trúc mỗi tiểu truyện và tạo nên tính thống nhất loại hình ở cả bộ sách đó Hơn nữa, việc đặt loại. .. tập anh với thư tịch cổ và truyện cổ tích 3.2.1 Thiền sư Từ Đạo Hạnh (149-155) 3.2.2 Thiền sư Dương Không Lộ (155-161) 3.2.3 Quốc sư Minh Không (161-166) Tiểu kết (166-167) PHẦN KẾT LUẬN (168-171) THƯ MỤC THAM KHẢO (172-195) PHỤ LỤC (196-198) CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH Với tác phẩm Thiền uyển tập anh, việc xác định trong đó có bao nhiêu tiểu truyện thiền. .. [101] và ở tập sách Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại - Truyện ngắn đã lập chính sách và thống nhất ghi Thiền uyển tập anh có 68 tiểu truyện thiền sư [ 103/59-60] Qua toàn bộ sự mô tả trên chúng tôi đi đến xác định tác phẩm Thiền uyển tập anh có 68 tiểu truyện thiền sư Điều cán chú ý là danh sách này được lập theo sát văn bản Thiền uyển tập anh, trong đó bao gồm cả các cư sĩ Thông Sư, Ứng Vương... cách gọi là truyện thiền sư , truyện các nhà sư , “sự tích thiền sư , “ghi chép về các thiền sư , truyện kể thiền sư , “hành trạng thiền sư , “cuộc đời thiền sư đều để chỉ loại truyện thiền sư được viết theo nguyên tắc tiểu sử Từ đây có thể thấy rõ rằng, nếu bám sát theo đúng từng câu chữ thì cách nói truyện thiên sư dường như còn có phần chung chung, mới thể hiện được tính chất truyện về đối... việc khảo sát cốt truyện tiểu sử và cấu trúc các tiểu truyện thiền sư theo ba giai đoạn của cuộc đời : khi sinh, quá trình hành đạo và sự trả về cõi Phật 1.1 Về sự ra đời của các thiền sư Xem xét 68 tiểu truyện thiền sư được ghi chép trong Thiền uyển tập anh có thể thấy các tiểu truyện nói về sự ra đời của các thiền sư thường giữ vai trò dàn chuyện, khởi đầu câu chuyện và khá thống nhất trong cách hình. .. cách hình dung và khảo sát chuyên sâu về Thiền uyển tập anh Trên cơ sở kế thừa cấc kết quả học thuật nói trên, đề tài của chúng tôi chính là góp phần tiếp cận tác phẩm Thiền uyển tập anh từ góc độ loại hình và tiến hành khảo sát các đặc điểm chung đó trên phương diện loại hình văn học 2.4 Lược sử về khái niệm tiểu truyện thiền sư Cho đến hiện nay cũng không thật rõ bản thân các tác giả Thiền uyển tập. .. (24-25) PHẦN NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1 : Khảo sát cấu trúc các tiểu truyện thiền sư trongThiền uyển tập anh 1.1 Về sự ra đời của các thiền sư (29-36) 1.2 Về cuộc đời tu hành, giáo hoá của các thiền sư (36-50) 1.3 Về môtip “qui tịch” của các thiền sư (50-58) Tiểu kết (58-60) Chương 2 : Đặc điểm và vị trí bộ phận “tàng trữ giá trị thi ca” trong Thiền uyển tập anh 2.1 Những bài thơ sấm ký và thơ thế tục... về loại hình tiểu truyện các thiền sư trong Thiền uyển tập anh Luận án góp phần chỉ ra sự tương hợp giữa hình thức nghệ thuật, giữa phương thức xây dựng cốt truyện - tiểu sử các thiền sư với chính cách thức tư duy, cách hình dung của Phật giáo về thế giới, về đời người - cũng chính là góp phần xác định tính nội dung của các tiểu truyện thiền sư 3.3 Luận án hướng tới trình bày kết cấu các tiểu truyện. .. Tiểu kết (124-125) Chương 3 : Các yếu tố folklore và mối quan hệ giữa cốt truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh vơi thư tịch cổ và truyện cổ tích 3 l Về khả năng tích hợp các yếu tố folklore trong tác phẩm Thiền uyển tập anh 3.1.1 Từ một môtip nhân vật độc đáo (131-137) 3.1.2 Các môtip tương đồng với văn hoá - văn học dân gian (137-147) 3.2 Mối quan hệ giữa cốt truyện thiền sư trong Thiền uyển tập. .. góc độ loại hình, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát cấu trúc các tiểu truyện thiền sư (trong đó mỗi tiểu truyện được coi là một đơn vị tác phẩm độc lập và việc chỉ ra sự đồng dạng của các môtip, các biện pháp nghệ thuật và sự tương hợp với nội dung tư tưởng cũng như hình thức tư duy theo cảm quan Phật giáo sẽ làm nên tính loại hình các tiểu truyện thiền sư ) Hơn nữa, việc khảo sát cấu trúc các tiểu truyện ... , thấy hoàn toàn có khả áp dụng vào việc khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh Bởi lẽ Thiền uyển tập anh thuộc loại hình thể loại truyện dòng chảy thơ văn Lý - Trần, mang... MỤC THAM KHẢO (172-195) PHỤ LỤC (196-198) CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH Với tác phẩm Thiền uyển tập anh, việc xác định có tiểu truyện thiền sư không... hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh từ góc độ loại hình, tiến hành khảo sát cấu trúc tiểu truyện thiền sư (trong tiểu truyện coi đơn vị tác phẩm độc lập

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN