Yếu tố thần kỳ trong tiểu truyện thiền sư khảo sát trường hợp thiền uyển tập anh và cao tăng truyện luận hướng dẫn văn thạc sĩ 60 22 01 21

107 57 0
Yếu tố thần kỳ trong tiểu truyện thiền sư   khảo sát trường hợp thiền uyển tập anh và cao tăng truyện    luận hướng dẫn văn thạc sĩ  60 22 01 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM QUỐC BÌNH YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ - KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC BÌNH YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ - KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ – KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Yếu tố thần kỳ tiểu truyện thiền sư - khảo sát trường hợp Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện hoàn toàn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn (Viện Văn học Hà Nội) Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Phạm Quốc Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Yếu tố thần kỳ tiểu truyện thiền sư - khảo sát trường hợp Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tổ môn Văn học trung đại Việt Nam tồn thể thầy khoa Văn học - Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Học viên Phạm Quốc Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 Chương 1: NGUỒN GỐC RA ĐỜI THỂ LOẠI TRUYỆN THIỀN SƯ TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP CAO TĂNG TRUYỆN VÀ THIỀN UYỂN TẬP ANH 11 1.1 Khái quát thể loại truyện thiền sư Trung Hoa Việt Nam .11 1.2 Trường hợp xuất Cao tăng truyện Thiền uyển tập anh 16 1.3 Giới thuyết khái niệm “thần kỳ” vấn đề yếu tố thần kỳ thể loại truyện thiền sư .24 Tiểu kết chương 29 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỀ YẾU TỐ THẦN KỲ GIỮA THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN 31 2.1 Mơ típ đời thiền sư 31 2.2 Mơ típ phép thuật, lực siêu nhiên, thần kỳ thiền sư 39 2.3 Mơ típ viên tịch thiền sư .52 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ YẾU TỐ THẦN KỲ GIỮA THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN 66 3.1 Mơ típ ngộ đạo, kiến tánh thiền sư .66 3.2 Mơ típ q trình hành đạo thiền sư 75 3.3 Mơ típ việc quy ẩn thiền sư .81 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng văn học Phật giáo vùng Đơng Nam Á nói chung phận văn học trung đại Trong Cao tăng truyện (Trung Quốc) Thiền uyển tập anh (Việt Nam) lưu truyền từ sớm, góp phần tạo nên dấu ấn riêng biệt Phật giáo trình phát triển văn học viết với thể loại văn xuôi đại ngày Mặc khác, nhận định loại hình tác phẩm ghi chép truyện đời vị thiền sư khởi nguồn từ nguyên mẫu ghi chép tiểu sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni kể từ sinh, trải qua thời gian tu hành viên tịch Tất gắn với yếu tố thần kỳ, bao hàm “lạ hóa” Yếu tố xuất với mức độ dày đặc hầu hết truyện thiền sư, xuất ngẫu nhiên hay nhằm đảm bảo cho hoàn chỉnh kết cấu tiểu trun, mà tâm điểm chi phối, làm nên tư tưởng cốt lõi cho tồn tác phẩm Vì điều này, địi hỏi người nghiên cứu cần có đối sánh, tìm tịi, lý giải tác phẩm để có sở tìm cội nguồn lịch sử văn hóa dân tộc Truyện thiền sư nhiều học giả nghiên cứu, việc tìm với văn học thời đại qua, tạo nên đề tài lý thú Tuy nhiên cơng trình chun nghiên cứu riêng biệt tác phẩm cụ thể, mà chưa có cơng trình khảo sát mối tương quan, so sánh truyện thiền sư quốc gia với Do phương diện nghiên cứu văn học cổ trung đại tương quan Việt Nam – Trung Quốc nên luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát yếu tố thần kỳ Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện, với mong muốn tìm tương đồng khác biệt truyền thống văn hóa – văn học Phật giáo thời trung đại hai dân tộc Qua xác định vị trí Thiền uyển tập anh dịng văn xuôi trung đại Việt Nam so sánh với tác phẩm có thể tài thiền sư Việt Nam với nước khu vực Do đó, chọn Cao tăng truyện Trung Quốc làm đối tượng để khảo sát so sánh 1.2 Lí thực tiễn Việc nghiên cứu Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện nói chung nghiên cứu yếu tố thần kỳ hai tác phẩm nói riêng, góp phần lý giải, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử, văn hóa, vấn đề mang tính “tâm linh” việc giảng dạy thơ kệ tiêu biểu chương trình Ngữ văn phổ thông như: Cáo tật thị chúng (Mãn Giác Thiền sư), Quốc tộ (Pháp Thuận Thiền sư), Ngơn hồi (Khơng Lộ Thiền sư)… Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện xem tác phẩm đặt tảng ban đầu cho loại hình văn xi tự thời trung đại Việt Nam Trung Quốc Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố thần kỳ hai tác phẩm thực cần thiết, đóng vai trị quan trọng, góp phần to lớn việc kiến giải giá trị lịch sử - văn hóa cho tác phẩm văn học Đặc biệt, tiêu chí để nghiên cứu tác phẩm khác loại hình Đồng thời tính chất liên văn phát huy tác dụng thực người dạy có ý thức liên hệ với tác phẩm loại việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự cổ trung đại dân tộc Mặc khác, cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh”, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn nhận định: “Các tiểu truyện không sáng tác theo định hướng hư cấu, tưởng tượng bộc lộ rõ nét xu ngưỡng vọng, kỳ vĩ hóa, siêu nhiên hóa hình tượng danh nhân theo thao tác tư dân gian mà truyền thuyết dân gian thường có Có thể nói khả dân gian hóa, folklore hóa Phật giáo; ngược lại, phương thức tư dân gian tiềm tàng đời sống xã hội tiếp nhận chuyển hóa vào Thiền uyển tập anh” Vì thế, kết hợp nghiên cứu yếu tố thần kỳ tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện, luận văn đồng thời cung cấp nguồn tư liệu quý phục vụ tốt cho công tác giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại, đặc biệt thể loại văn học dân gian, qua nhằm tăng cường khả khám phá mối quan hệ văn học khu vực giới Vì người viết chọn đề tài Yếu tố thần kỳ tiểu truyện thiền sư – khảo sát trường hợp Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện để nghiên cứu khơng ngồi mục đích Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Thiền uyển tập anh Qua khảo sát, nhận thấy cơng trình nghiên cứu tác phẩm Thiền uyển tập anh ngày phong phú, đa dạng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Kiều Thu Hoạch: Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần (TCVH, số 6, 1965); Trần Thị Băng Thanh: Một vài tìm tịi bước đầu văn “Thơ văn Lý -Trần” (TCVH, số 4, 1986); Nguyễn Huệ Chi: Các yếu tố Nho - Phật Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học Lý - Trần (TCVH, số 6, 1978), Nghĩ văn học đời Lý (TCVH, số 6, 1986), Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông (TCVH, số 5, 1987); Nguyễn Công Lý: Văn học phật giáo thời Lý – Trần: Diện mạo đặc điểm (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002); Phạm Ngọc Lan: Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý (TCVH, số 4, 1986); Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga dịch, giới thiệu, Thiền uyển tập anh (Phân viện NCPH Nxb Văn học, H, 1990); Nguyễn Đăng Na: Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 1), Truyện ngắn (Nxb Giáo dục, H, 1997), Bài kệ trưởng lão Mãn Giác (TCHN, số 4, 2011); Lê Mạnh Thát: Nghiên cứu Thiền uyển tập anh (Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000)… Các cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung khảo sát khía cạnh thơ văn, đời thiền sư Qua đó, tác giả đúc kết, lý giải sâu sắc triết lý tư tưởng Phật giáo, đồng thời nêu nhận định chung giá trị thơ văn thiền sư ghi chép Thiền uyển tập anh Tuy nghiên cứu, đánh giá ban đầu tác phẩm có sâu sắc chưa có so sánh, mở rộng liên hệ với tác phẩm loại quốc gia khu vực nên chưa đánh giá thật đầy đủ giá trị tác phẩm Thiền uyển tập anh Trong cơng trình nghiên cứu Thiền uyển tập anh, đáng ý cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn (Nxb Khoa học xã hội, 2002) loạt viết đăng tạp chí tác giả như: Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh (TCVH, số 4, 1992), Tìm hiểu đặc trưng “lạ hóa” đời Thiền sư Thiền uyển tập anh (NCPH, số 4, 1994), Về môtip “quy tịch”của thiền sư Thiền uyển tập anh (NCPH, số & 5, 1996), Đặc điểm mối quan hệ phần “truyện - tiểu sử” việc tàng trữ giá trị thi ca Thiền uyển tập anh (Tác phẩm mới, số 8, 1996), Thiền uyển tập anh - từ góc nhìn nét tương đồng hình thức thể tài “biến văn” (TCVH, số 3, 1997), Về khả tích hợp yếu tố folklore sách Thiền uyển tập anh (Văn hóa dân gian, số 1, 1998), Thiền uyển tập anh - tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại (TCVH, số 8, 2001) Với quan điểm xác định Thiền uyển tập anh chỉnh thể văn trọn vẹn, nên cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tập trung tìm hiểu cấu trúc văn bản, phân tích thành tố nội dung nghệ thuật, phương thức tư mơ típ tương đồng tiểu truyện thiền sư, từ xác định đặc điểm thuộc loại hình tác phẩm Đặc biệt tác giả chuyên luận coi trọng mối quan hệ phận tàng trữ giá trị thi ca với phần văn xuôi tự ghi chép tiểu truyện thiền sư, lưu ý khả tương đồng tích hợp yếu tố folklore tác phẩm Thiền uyển tập anh Dù nghiên cứu chuyên sâu, chuyên luận cơng trình nghiên cứu quan tâm nhiều việc khảo sát loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, chưa vào khảo nguồn gốc tính tương đồng, ảnh hưởng, giao lưu văn hóa tác phẩm mối quan hệ văn hóa - văn học với quốc gia khu vực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quý giá, chiều hướng mở động lực để chúng tơi có thêm nhiều ý tưởng khám phá Nó sở để chúng tơi tiến hành khảo sát tìm điểm tương đồng khác biệt 87 tùng, xếp đá làm đồ chúng, giảng kinh Niết Bàn Một hôm giảng đến chỗ Xiển đề, nói có Phật tánh ” [20; 31]; Thiền sư Pháp Khâm (? - ?): “ Sư từ Trường An trở Kính Sơn Về sau Thích Sử mời chùa Long Hưng Hàng Châu Pháp Khâm qua lại đó, chẳng chọn chỗ định Ngày 28 tháng 12 niên hiệu Trinh Nguyên năm thứ tám (792) sư thị tịch Long Hưng” [20; 89]; Huệ Tư (? ?): “Niên hiệu Quang Đại năm thứ hai (568) tháng 6, đem bốn mươi Tăng Nam Nhạc Lên Chúc Dung, gặp Nhac thần đánh cờ Thần nói: - Sao sư đến đây? Ngài bảo : - Xin đàn việt miếng đất tọa cụ - Được ! Sư phóng gậy để định chỗ (nay chùa Phước Nghiêm) Nhạc Thần xin thọ giới Sư thuyết pháp cho, nhân nói : - Ta nhờ núi này, hạn mười năm Sau xong việc xa Tiền thân ta đến chốn ” [20; 35] Hay thiền sư Trí Khải (538 – 597): “Trí Khải trụ chùa Ngõa Quan Kim Lăng tám năm Vào tháng niên hiệu thái Kiến năm thứ bảy nhà Trần (575) dẫn đồ chúng trụ núi Thiên Thai Ngọn Phật Lũng có đại sư Định Quang bảo đệ tử : - Chẳng có bậc thiện tri thức thù thắng, dẫn đồ chúng đến Không bao lâu, Trí Khải đến Định Quang nói : - Cịn nhớ ngày xưa, lúc đưa tay vẫy dắt khơng ? Đến am, đêm khơng có tiếng chng Ngài hỏi : - Là điềm ? 88 Đáp : - Đây kiền chùy để nhóm Tăng chúng, tướng Ngọn Kim địa, tơi Ngọn phía Bắc Ngân địa, ơng ” [20; 37] Hoặc trường hợp Ngài Huệ An (? - ?): “Huệ An họ Vệ Kinh Châu, xuất gia thọ đại giới, hành hạnh đầu đà Đời Đường niên hiệu Trinh Quán (627) đến Hoàng Mai, yết kiến Hoằng Nhẵn tâm yếu Lân Đức nguyên niên (664) ẩn cư Thạch Bích Chung Nam Ở Thạch Bích, vua Cao Tơng xuống chiếu rước, Ngài không đi, dạo khắp danh thắng Đến Tung Nhạc, Ngài nói: Đây đất cuối ta” [20; 64]; sư Đàm Tạng (? - ?): “Đàm Tạng thọ tâm ấn Mã Tổ, sau yết kiến Thạch Đầu thấu triệt Niên hiệu Trinh Nguyên năm thứ hai, sư ẩn chót đỉnh Hành Nhạc, người đến tham Sau đau chân, dời đến Tây Viên; thiền khách đến thăm viếng ngày đông Một hôm tự nấu nước tắm, tăng hỏi : - Sao không sai Sa di ? Sư liền vỗ tay ba Sư thường nuôi Linh Cẩu Đêm đêm kinh hành, chó kéo áo trở phương trượng, chó nằm bên cửa canh” [20; 78]; Thiền sư Giác Tơng (? - ?): “Niên hiệu Chí Ngun năm thứ tư (1280), ngài Văn Cơng trụ trì chùa Long Tuyền Đàm Giá, lui ẩn Tây Đường Sư bổ nhậm thay thế, pháp tịch thịnh Linh Sơn Sư chấn chỉnh nghiêm túc, vào chúng nghiêm trang, thấy đem lịng kính sợ Mơn đình sư cao vút, khơng chấp nhận cho người hợp lời, khế cơ; trái lại xem xét kỹ lưỡng, rõ ràng không ngờ vực sau chịu Nên hàng nạp tử thấy vách đứng mà thối lui nhiều” [20; 107]; Hòa Thượng Thiên Tuế (? - ?): “ Rồi khắp danh sơn Lưỡng Triết, ưa thích cảnh Thiên Trúc đẹp đẽ, Sư liền cất am đến bốn mươi lăm năm Rối sư đến Thiên Thai Tứ Minh, dạo khắp danh sơn, du lịch nhiều nơi Niên hiệu Trịnh Quán thứ mười lăm (641) đời Đường, sư trở lại Trúc Phong Khá lâu lại dời đến Bảo Nham, Phổ Giang Niên hiệu 89 Hiển Khánh thứ hai (657), ngày đầu năm, sư bắt đầu đắp tượng, chín ngày hồn thành, giống sư y hệt Xong, sư bảo với đồ đệ: - Ta tạm gian ngàn năm Từ lúc đến Trung Hoa, thấm thoát qua bốn trăm năm Nay dư hết bảy mươi hai năm rồi” [20; 117- 118] Tuyền Đại Đạo (? - ?): “Sau sư trụ Nam Nhạc, hang Lại Toản Rồi dời am Ba Tiêu, đến am Bảo Chân Sư trụ Bảo Chân, đêm ngồi Chúc Dung, bị trăn lớn quấn quanh Sư lấy dây lưng cột ngang Sáng chống gậy tìm, thấy dây lưng treo tùng, té tùng thành yêu ” [20; 131]; Đồ Độc Sách (? - ?): “Sư xuất chùa Phổ Trạch Hồng Nham, ngài Điển Ngưu mà thắp hương Sau trải qua nơi Thái Bình Thai Châu, Tường Phủ Cát Châu, Đẳng Từ Việt Châu Đại Năng Nhơn, sư đến chỗ đạo pháp chỗ hưng thạnh Cuối sư trở Hội Quốc Hoa Tạng, đến Kính Sơn Tuy già, sư cố gắng hành Tổ đạo, chúng đông ngàn người” [20; 137]; Thiền sư Pháp Khánh (? - ?): “Thiền sư Pháp Khánh chùa Đại Giác, Phủ Hàm Bình Sư ban đầu trụ chùa Phổ Chiếu, Tứ Châu Sau dời đến chùa Thiếu Lâm Tung Sơn, lên Phương Bắc đến Đơng Kinh ” [20; 154] Nhìn chung, truyện thiền sư Trung Hoa nói đến việc phị vua giúp nước mà chủ yếu nói đến hành trạng nhà sư, hay nói đến dung hợp tư tưởng Nho – Phật – Lão đời sống tinh thần đất nước Trung Hoa Trong đó, Thiền uyển tập anh có nhiều truyện nói đến việc nhập giúp đời cứu nước nhà sư: Sư Đạo Hạnh giúp vua Lê Đại Hành tiêu diệt quân Tống, sư Khuông Việt, sư Pháp Thuận phò vua chống giặc Tống cứu đất nước,… Đây điểm khác tương đối khách quan chi phối từ hoàn cảnh lịch sử đất nước tư tưởng Phật giáo lúc 90 Tiểu kết chương Nhìn chung, dựa phương diện khảo sát yếu tố thần kỳ Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện, luận văn bước đầu tìm nét tương quan hai tác phẩm xoay quanh vấn đề: Mô típ đời thiền sư; mơ típ phép thuật; mơ típ viên tịch thiền sư Bên cạnh tương đồng, nghiên cứu đặc điểm khác biệt hai tác phẩm dựa mơ típ về: Sự chứng đạo, kiến tánh thiền sư; trình hành đạo thiền sư; việc quy ẩn thiền sư, khái quát điểm khác biệt hai tác phẩm nhìn chung khác biệt dừng lại mức tương đối Thứ nhất, điểm đến cuối tìm đến Phật giáo ngộ đạo nhiên trình ngộ đạo, thấu hiểu lẽ huyền vi Phật giáo tác phẩm lại có khác cách thể hiện, tất chứng minh tài năng, đức độ lĩnh phi thường, có phần lạ hóa thiền sư Nếu thiền sư Trung Hoa giúp đệ tử ngộ chân lý cách thức dồn ép la hét, đánh đập, buộc đệ tử chứng ngộ tức thì, Việt Nam, cách hành đạo hướng dẫn thiền sư có phần nhẹ nhàng, tình cảm, quan tâm hình thức dùng lời lẽ để khai ngộ cho đệ tử dùng hành động Thứ hai, xuất phát từ tư tưởng “xuất thế” “nhập thế” vị thiền sư tác phẩm khác nhau, phần lớn thiền sư Thiền uyển tập anh hướng đến tư tưởng “nhập thế” (nhiều thiền sư có cơng việc sử dụng tài năng, lĩnh, đóng vai trị nhà tiên tri việc phò vua giúp nước) khảo sát Cao tăng truyện thiền sư nhiều điều mang tư tưởng “xuất thế” rõ rệt (các thiền sư tập trung thiền định tu viện, thiền quán lớn, quan tâm đến việc quốc gia đại sự), điều có lẽ xuất phát từ chi phối vấn đề tình hình trị, văn hóa dân tộc, yếu tố thần kỳ nhạt so với Thiền uyển tập anh Chính điều đồng thời tạo khác biệt việc chọn đường ẩn dật thiền sư Bởi thực tế, trung thành với đời sống tu hành, sống nơi am cảnh vắng nét cao lại có phần “lạ” 91 xuất Thiền uyển tập anh việc ẩn dật, đóng khung tu viện lớn, tạo lập nên dòng truyền thừa riêng biệt cách biệt với tình hình đất nước cách lựa chọn thiền sư Trung Hoa Điều góp phần tạo nên tính khác biệt mặt tư tưởng, nội dung hai tác phẩm xét mặt hình thức, kết cấu đảm bảo tính quán: sinh; qua trình hành đạo; cuối tịch diệt, mà yếu tố thần kỳ có vai trị quan trọng chi phối phần lớn tư tưởng tác phẩm 92 KẾT LUẬN Khảo sát Thiền uyển tập anh (Việt Nam) Cao tăng truyện (Trung Quốc) tinh thần “không phải giống hệ tiếp xúc, mà ngược lại, giống thường tiền đề tiếp xúc” [34; 724], chúng tơi khẳng định tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện thiền sư Bởi ngồi hình thức ghi chép tiểu sử, kiện tiểu truyện thiết lập theo dịng thời gian tuyến tính, lại có kết hợp kiện chi tiết có thực với nhiều yếu tố kỳ ảo, “lạ hóa”, thần kỳ Do đó, nói sách cổ viết Phật giáo dạng văn xi có giá trị vơ lớn lao nhiều lĩnh vực lịch sử, văn hóa, triết học hai dân tộc Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, xét từ góc độ loại hình chủ động đặt hai tác phẩm mối tương quan để so sánh, khảo sát tìm điểm tương đồng khác biệt truyện xoay quanh yếu tố thần kỳ Qua đó, góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học Phật giáo hai dân tộc so với quốc gia khu vực nói chung, Việt Nam Trung Quốc nói riêng Chính nội dung cho thấy điểm tương đồng khác biệt Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện Sự tương đồng khác biệt thể cụ thể qua phương diện chủ yếu sau: - Thứ nhất: mặt thể loại, Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện hai tác tiêu biểu loại hình tiểu truyện thiền sư, thể hình thức ghi chép tiểu sử, kết hợp yếu tố thực yếu tố thần kỳ , “lạ hóa”, “hư ảo”… tạo nên chất riêng đặc trưng cho loại hình tiểu truyện thiền sư - Thứ hai: phương diện tư duy, phần lớn tiểu truyện hai tác phẩm chạm đến vấn đề cảm quan duyên nghiệp, nhân quả, ứng thân, linh nghiệm Phật giáo Mặc khác, yếu tố thần kỳ, “lạ hóa” khơng thể qua tài năng, công phu tu tập Thiền sư mà khắc họa 93 chi tiết mang đậm tính đời thường, tục Nói cách khác, thần kỳ mặt hư ảo, phép thuật mà thần kỳ, “lạ hóa” bao hàm cao tâm hồn, đức hạnh, phẩm cách mà suốt đời tu hành vị hướng đến Điều tạo nên tính khác biệt hai tác phẩm, thực tế phần lớn thiền sư Thiền uyển tập anh hướng đến tư tưởng “nhập thế” khảo sát Cao tăng truyện chúng tơi nhận thấy thiền sư nhiều mang tư tưởng “xuất thế” rõ rệt, màu sắc thần kỳ mà nhạt - Thứ ba: phương diện cấu trúc, hầu hết tiểu truyện tuân theo công thức, ngun tắc qn góp phần tạo nên tính thống cao cho toàn tác phẩm tất có hiện chi phối sâu sắc yếu tố thần kỳ Các truyện có kết hợp việc coi trọng lối miêu tả ba chặng đường đời có tham gia yếu tố thần kỳ mức độ đậm nhạt khác (Sinh – Hành đạo – Tử) với hình thức xây dựng thiên truyện ngắn gọn, có chủ đề rõ ràng, cốt truyện hoàn chỉnh - Thứ tư: Phật giáo Thiền uyển tập anh trọng nhiều yếu tố tiểu sử, sắc thái không nhiều Cao tăng truyện lại có xu hướng ngược lại Tuy nhiên, dù tồn hình thức nữa, tác phẩm có tính thẩm mỹ giá trị nhân văn, tác động mạnh mẽ, tích cực đến đời sống tâm linh ý thức người trước sống Qua toàn so sánh trên, nhận thấy, Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện có nhiều điểm tương đồng khác biệt Sự tương đồng lý giải theo nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, nhìn nhận góc độ vị trí địa lý, thấy Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng, quốc gia thuộc vùng văn hóa Đơng Á Xét điều kiện, mơi trường tự nhiên hai quốc gia có hệ sinh thái, thuộc phạm trù văn minh lúa nước, lấy lúa nước làm trồng Thiên nhiên Việt Nam Trung Quốc lại có điểm chung nắng lắm, mưa nhiều, thường 94 xảy thiên tai mùa khơng làm giảm ý chí chinh phục tự nhiên người Chính điều kiện tự nhiên hình thành điểm chung tư người Việt Nam Trung Quốc: họ coi trọng thiên nhiên, tin tưởng vào thánh thần, ln lí giải tượng tự nhiên dựa vào niềm tin tâm linh; trân trọng sống tại, mơ ước hướng sống tương lai tốt đẹp Đây nguyên nhân dẫn đến tương đồng Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện phương diện tư duy, nhận thức Thứ hai, trình tiếp xúc giao lưu văn hóa hai dân tộc dựa tảng tiếp thu, đồng hóa từ nguồn ảnh hưởng khác Xét nguồn gốc nội tại, thấy rằng: Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh từ văn minh Ấn Độ - nơi văn hóa Phật giáo Mặc khác góc độ lịch sử hồn tồn khơng thể phủ nhận mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc có từ lâu đời; Q trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa hai nước trực tiếp, gián tiếp qua Ấn Độ, Triều Tiên, Hàn Quốc làm cho văn hóa - văn học hai nước bồi đắp, trở nên đa dạng phong phú Biểu quan niệm lấy tín ngưỡng triết học làm trung tâm, người tìm đến phật giáo giải thốt, điều hình thành nên lối tư phật giáo mang màu sắc tâm linh sâu sắc mà yếu tố thần kỳ cách giúp họ thỏa mãn ước muốn hoàn cảnh xã hội thực tế Tuy có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên văn hóa, song quốc gia lại có đặc điểm lịch sử xã hội riêng mà làm nên nét riêng biệt văn hóa - văn học Về lịch sử, cội nguồn dân tộc: Lịch sử Trung Quốc lịch sử chinh phục tự nhiên, khai hoang, lấn biển, thống tộc, tân phát triển đất nước; lịch sử Việt Nam lịch sử liên tục đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ đất nước Chính điều tạo nên khác biệt tư tưởng “xuất thế” “nhập thế” Phật giáo hai dân tộc Vì vậy, nói văn học Trung Quốc văn học thống nhất, độc lập văn học Việt Nam lại đa dạng, phong phú Ngồi ra, khác biệt cịn tạo nên yếu tố khác như: Xét thời điểm đời tác phẩm, Cao tăng truyện xuất trước nên kết 95 luận ảnh hưởng Cao tăng truyện Thiền uyển tập anh; Sự khác biệt cách thể hiện: Các truyện Thiền uyển tập anh mang tư tưởng gắn với Phật pháp, truyện Cao tăng truyện hướng đến cảm quan Phật giáo, truyền thừa Trong truyện dân gian đề cập đến nhiều vấn đề sống, cách hình dung giới người khác Chẳng hạn nguồn gốc người, tượng huyền bí, hay tín ngưỡng dân gian thấy nhiều cách giải thích khác Nhìn chung, việc khảo sát để tìm điểm tương đồng khác biệt Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện bước đầu mang tính tương đối, chưa thể rõ ràng, cụ thể Bởi tác phẩm có tồn tại, vận động phát triển riêng cho phù hợp với yếu tố lịch sử xu hướng thời đại dân tộc Do đó, việc nghiên cứu, so sánh văn học Phật giáo Việt Nam Trung Quốc qua hai tác phẩm Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện dựa phương diện khảo sát yếu tố thần kỳ để từ rút kết luận tương đồng khác biệt cội nguồn văn hóa - văn học việc làm khó khăn, địi hỏi người nghiên cứu phải có trình độ hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực, tri thức văn học cổ điển Trung Hoa, Nhật Bản, tri thức Phật giáo, quan niệm, tư tưởng Phật Nên việc phân biệt cách cụ thể điểm giống khác truyện phụ thuộc vào nhiều liệu lịch sử, nguồn thư tịch cổ hay cội nguồn lịch sử văn hóa quốc gia Chính vậy, luận văn chúng tơi thực sở kế thừa quan điểm lý giải bậc tiền bối, để từ tổng hợp lại nhằm gợi mở vấn đề mẻ cho nghiên cứu Do phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài, nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn hẹp, thiếu sót, suy nghĩ chưa đầy đủ hy vọng có dịp nghiên cứu sâu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (Tập I), Viện Văn học xuất bản, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Tập V), Viện Văn học xuất bản, Hà Nội Minh Chi (1995), Thuyết tái sinh đạo Phật, sách Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP Hồ Chí Minh Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (1984), “Về văn học dân tộc Đơng Nam Á”, Tạp chí văn học, số – 1984 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Định (2010), Yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đoàn Lê Giang (2003), Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc – Tài liệu dùng cho bậc cao học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 13 Đồn Lê Giang (2004), Quan niệm văn học cổ điển Nhật Bản nhìn so sánh – Tài liệu dùng cho bậc cao học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hùng Hậu (1990), Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất bản, Hà Nội 97 15 Khánh Vân Nguyễn Thụy Hịa (1974), Lịch sử đức Phật Thích Ca, tác giả xuất bản, Sài Gòn 16 Khánh Vân Nguyễn Thụy Hòa (1974), Tiểu truyện thiền sư Việt Nam (phái Vô Ngôn Thông), Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gịn 17 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý – Trần”, Tạp chí văn học, số - 1965 18 Nguyễn Thị Huế (1990), “Một vài mơ típ hệ thống truyện kể cội nguồn dân tộc Việt Nam Đông Nam Á”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hạnh Huệ (dịch) (2001), Cao tăng dị truyện, Thư viện Hoa Sen (http://thuvienhoasen.org/a13672/cao-tang-di-truyen-hanh-hue-bien-soan) 21 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Á Nam Trần Tuấn Khải (dịch) (1971), Tam tổ hành trạng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn 24 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, tái lần thứ 25 Hồ Văn Khánh (2006), Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Lang (1992), Đường xưa mây trắng - Theo gót chân bụt, Thư viện Hoa Sen (http://thuvienhoasen_org.avcyber.net/images/file/3GfDvp1G0QgQAHtP/duongxua-may-trang.pdf) 27 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 28 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 29 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - Truyện ngắn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (1997), Bí ẩn đoạn kết truyện Vơ Ngơn Thơng việc giải mã bí ẩn đó, Tạp chí Văn học, số 33 Thích Minh Nhẫn, Về bốn Cao tăng truyện quan trọng văn học Phật giáo Trung Quốc, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (http://vncphathoc.com/bai-nghien-cuu/ve-bon-bo-cao-tang-truyen-quan-trongtrong-van-hoc-phat-giao-trung-quoc/) 34 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 36 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 B.L Riptin (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, số 40 Nguyễn Hữu Sơn (1994), Tìm hiểu đặc trưng “lạ hóa” đời Thiền sư Thiền uyển tập anh, Nghiên cứu Phật học, số 41 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Thiền uyển tập anh - từ góc nhìn nét tương đồng hình thức thể tài “biến văn”, Tạp chí Văn học, số 99 42 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Về khả tích hợp yếu tố Folklore sách Thiền uyển tập anh, Văn hóa dân gian, số 43 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Tác phẩm Thiền uyển tập anh bối cảnh văn hóa - văn học Đông Á, sách Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á (Đồn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.147 – 163 44 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh (chuyên luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Thích Phước Sơn (dịch thích) (1995), Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, TP Hồ Chí Minh 46 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp cận – Cách tân – Sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 48 Bùi Duy Tân (1976), Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, Tạp chí Văn học, số 49 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2001), Huyền Quang – đời, thơ đạo, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Vũ Thanh (1998), Chất truyền kỳ văn học đời Lý, sách Thơ văn đời Lý, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 51 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố Kỳ Thực truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 52 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Tuyển tập Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Minh Thảo (biên soạn), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 54 Trần n Thảo (dịch) (2014), Truyền thuyết Cao tăng Trung Hoa (Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều - Tùy - Đường), Nxb Tôn giáo 100 55 Lê Mạnh Thát (dịch thích) (1976), Thiền uyển tập anh, Tu thư Phật học Vạn Hạnh, Sài Gòn (http://www.shcd.de/lichsu%20vn/tuta.pdf) 56 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb TP Hồ Chí Minh 57 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (Tập III), Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Ngô Đức Thọ (1990), Lời giới thiệu sách Thiền uyển tập anh, Phân viện Nghiên cứu Phật học - Nxb Văn học, Hà Nội 60 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (dịch thích) (1990), Thiền uyển tập anh, Phân viện nghiên cứu Phật học Nxb Văn học, Hà Nội 61 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngôn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 62 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 63 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trần Mạnh Thường (tuyển chọn) (2006), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 66 Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chơn Không xuất bản, Sài Gịn 67 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2011), Thiền sư Trung Hoa (Tập I), Nxb Tôn giáo 68 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2011), Thiền sư Trung Hoa (Tập II), Nxb Tơn giáo 69 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2011), Thiền sư Trung Hoa (Tập III), Nxb Tơn giáo 101 70 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh xuất 71 Từ điển văn học (bộ mới), (2004), Nxb Thế Giới, Hà Nội 72 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2009), Văn học trung đại Việt Nam kỉ X - XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lê Trí Viễn (1999), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Phạm Thu Yến (chủ biên), Nguyễn Bích Hà, Lê Trường Phát (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội ... KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Yếu tố thần kỳ tiểu truyện thiền sư - khảo sát trường hợp Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện hồn... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC BÌNH YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG TIỂU TRUYỆN THIỀN SƯ - KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CAO TĂNG TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC... vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát 30/ 68 truyện thiền sư Thiền uyển tập anh, so sánh với 30/ 89 truyện thiền sư Cao tăng truyện Thiền uyển tập anh Cao tăng truyện Thiền sư Vô Ngôn Thông

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yeu to than ky trong tieu truyen Thien Su_LA7601

  • Yeu to than ky

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan