1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố thần kỳ trong nghìn lẻ một đêm

68 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 679,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM Sinh viên thực hiện: Sity Maria Cotika Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỀ TÁC PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ KHÁI NIỆM “YẾU TỐ THẦN KỲ” 1.1 Giới thiệu tác phẩm Nghìn lẻ đêm 1.2 Về khái niệm “yếu tố thần kỳ” CHƯƠNG 2: YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM – TỪ CỘI NGUỒN DÂN GIAN HÒA VÀO DÒNG CHẢY TRUNG ĐẠI 18 2.1 Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm - từ cội nguồn dân gian… 18 2.2 Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm – hòa vào dòng chảy trung đại 30 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG CẤU TRÚC TÁC PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 39 3.1 Tính tương tác yếu tố thần kỳ với yếu tố thi pháp khác tác phẩm Nghìn lẻ đêm 40 3.2 Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm – “sự mệnh danh tự thân” 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 TÓM TẮT Có thể xác định “yếu tố thần kỳ” (merveilleux) yếu tố siêu nhiên, huyền diệu, kỳ quái, khác thường, phi lý xuất tác phẩm không gây nên phản ứng đặc biệt nơi nhân vật hay người đọc Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm mang đặc trưng rõ nét Thế khơng thuộc địa hạt “cái thần kỳ” (merveilleux) mà cịn mang tính chất “thần tiên” (féerie) truyện cổ tích Nguyên phức tạp chuyển hóa loại hình nơi tác phẩm Nghìn lẻ đêm xác định văn học thành văn (văn học trung đại) mang đậm dấu tích văn học dân gian Có thể nói tác phẩm nằm bước chuyển từ văn học dân gian sang văn học thành văn Vì việc xác định chất yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm cơng việc vơ phức tạp Để chứng minh tính chất chuyển hóa loại hình yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm, chúng tơi vận dụng phương pháp so sánh, từ xác định tương đồng dị biệt văn học dân gian văn học thành văn Ở chương hai, chứng minh tính chất chuyển hóa yếu tố thần kỳ truyện kể Nghìn lẻ đêm Dưới góc nhìn lý thuyết hình thái học truyện cổ tích thần kỳ Propp, yếu tố thần kỳ tác phẩm mang đặc trưng yếu tố thần kỳ truyện cổ tích, tức giữ chất cội nguồn dân gian Và nằm địa hạt “cái thần tiên” (féerie) Từ cội nguồn dân gian ấy, yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm hòa vào dòng chảy văn chương trung đại bước bước sang địa hạt “cái thần kỳ” (merveilleux) ngấm ngầm phức hợp hóa đề tài chuyển tải Yếu tố thần kỳ tồn tác phẩm Nghìn lẻ đêm thành tố cấu trúc truyện kể Vì thế, có tương tác mạnh mẽ với ba thành tố khác cốt truyện, nhân vật không gian nghệ thuật Mối quan hệ tương tác yếu tố thần kỳ ba thành tố ảnh hưởng lớn đến vận hành nội truyện kể Nghìn lẻ đêm Yếu tố thần kỳ, mặt thực bước chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái khác tiến trình cốt truyện, phá vỡ trạng thái cân ban đầu truyện kể, từ thúc đẩy mạch tình tiết phát triển, khiến cho nhịp điệu kể chuyện trở nên nhanh hơn, mặt khác, lặp lặp lại tạo nên tình vừa tương đồng vừa khác biệt, làm giãn hành động kể, khiến nhịp kể chậm lại khơng làm ngưng trệ tiến trình cốt truyện mà giúp cho cốt truyện trở nên hấp dẫn người đọc Yếu tố thần vai trò nhấn mạnh thêm mối quan hệ nhân trực tiếp nét tâm lý, tính cách nhân vật hành động truyện kể, làm bật tính chất tâm lý khác lạ nhân vật Nghìn lẻ đêm Bên cạnh đó, yếu tố thần kỳ trở thành “chất xúc tác” cho tính “siêu dẫn” khơng gian nghệ thuật truyện kể tác phẩm này, tạo nên dịch chuyển không gian rộng lớn, đầy thần diệu, nhiệm màu Thế nhưng, yếu tố thần kỳ không tồn mối quan hệ với thành tố khác mà cịn tồn “sự mệnh danh tự thân”, tồn để chứng tỏ sức hấp dẫn riêng Yếu tố thần kỳ giúp người khỏi quán tính sống thường nhật để bước vào giới truyện kể với niềm vui trẻ thơ niềm tin hồn nhiên linh thánh, thứ mà người đánh thời đại lý trí ngự trị Nhờ có yếu tố thần kỳ, người hấp thụ dưỡng chất trí tưởng tượng, biết nhìm ngắm đẹp ngưỡng vọng, thán phục, thấy đời đáng sống MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nghìn lẻ đêm kho truyện kể đồ sộ có nguồn gốc dân gian dân tộc Arab Sự phong phú, dồi tính chất tưởng tượng, hư cấu vẻ đẹp kỳ diệu ngơn từ, kết cấu khiến ngưỡng mộ nơi đâu đặt chân đến thời đại qua Tác phẩm này, dù dịch Việt Nam từ ba mươi năm trước, chưa nhận quan tâm mức so với tầm quan trọng lịch sử truyện kể giới Đề tài đóng góp thêm phần bé nhỏ vào dòng nghiên cứu chung ấy, cố gắng đưa nhìn bao quát phương diện Nghìn lẻ đêm, phương diện yếu tố thần kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghìn lẻ đêm tác phẩm khơi dậy nhiều cảm hứng nghiên cứu học giả giới, tình hình nghiên cứu Việt Nam tác phẩm chưa thật sâu sắc tồn diện Hầu hết nghiên cứu Nghìn lẻ đêm nước viết hay báo khoa học cơng trình nghiên cứu có quy mơ  Trần Thị Hồng Vân, “Về nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm”, Tạp chí văn học số 11/ 1997 Bài viết nêu tổng quát vấn đề xác định nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm dựa tài liệu tiếng Nga nghiên cứu học giả Nga Theo đó, nguồn gốc chủ yếu truyện kể tác phẩm truyện dân gian Ba Tư cổ  Phan Quang (2010), “Lời giới thiệu” “Nghìn lẻ đêm”, NXB Văn học, Hà Nội Trong viết này, dịch giả Phan Quang đưa thông tin bao quát nhiều phương diện tác phẩm Nghìn lẻ đêm nguồn gốc truyện kể, vấn đề văn bản, dịch, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…  Phan Quang, “Cuộc sống thực ảo giác nhiệm màu”, Tạp chí văn học số 6/ 1982 Bài viết đề cập đến yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm, tồn hòa lẫn với giới thực yếu tố thần kỳ xuất thể ước mơ người  Nhật Chiêu (2003), “Câu chuyện văn chương phương Đông”, NXB Giáo dục, Hà Nội Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu giới thiệu tác phẩm Nghìn lẻ đêm nhìn lịch sử bao quát văn chương Ả Rập văn chương phương Đông, đồng thời khẳng định vị trí tác phẩm văn học nhân loại  Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), “Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Nghìn lẻ đêm Mười ngày”, luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHKHXN&NV TPHCM Cơng trình tìm hiểu Nghìn lẻ đêm so sánh với tác phẩm khác có nhiều tương đồng với Mười ngày Bocaccio Từ đó, làm bật đặc trưng riêng mặt nội dung hình thức tác phẩm  Lê Thị Ngọc Diệp (2006), “Văn hóa sa mạc Hồi giáo Nghìn lẻ đêm”, luận văn thạc sĩ văn hóa học, ĐHKHXN&NV TPHCM Cơng trình nhìn nhận truyện kể Nghìn lẻ đêm phản chiếu văn hóa Hồi giáo văn hóa sa mạc, từ rút chân dung tinh thần khía cạnh văn hóa Ả Rập Tình hình nghiên cứu Nghìn lẻ đêm ngồi nước Như viết, tác phẩm nhận quan tâm nhiều học giả nước ngoài, học giả phương Tây, hạn chế mặt tư liệu nên chúng tơi chưa thể bao qt cách tồn diện  Malek Chebel (2004), “Nghìn lẻ đêm, sách chống kinh Coran?”, tạp chí Le Monde, Nguyễn Đăng Thường dịch  Dwight F Reynolds (2008), “Chương 12: Nghìn lẻ đêm, lịch sử văn tiếp nhận nó” từ “Arabic literature in post – classical period”, Cambridge Uni., New York Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề văn bàn truyện kể Nghìn lẻ đêm đặt bối cảnh truyền thống văn xi dân gian  Orhan Pamuk, “Ba lần tơi đọc Nghìn lẻ đêm”, http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2006/12/3b9ad5db/ Trong viết này, Orhan Pamuk viết hấp dẫn Nghìn lẻ đêm tầm ảnh hưởng văn chương phương Tây, giá trị vơ tận mà ơng gọi “đại dương truyện kể - đại dương không đáy”  Tzvetan Todorov (2008) (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), “Dẫn luận văn chương kỳ ảo”, NXB ĐHSP, Hà Nội Ở cơng trình này, Todorov đưa nhận xét quan trọng Nghìn lẻ đêm truyện kể thần kỳ truyện thần tiên Ông đưa luận điểm thú vị siêu nhiên tác phẩm giúp thể đề tài cấm kị cách đáng  Tzvetan Todorov (2004), “Thi pháp văn xi”, NXBĐHSP, Hà Nội Trong cơng trình này, từ việc khảo sát tính chất phi tâm lý nhân vật Nghìn lẻ đêm, Todorov cho nhân vật nhựng người – truyện kể, nghĩa điều quan trọng Nghìn lẻ đêm nhân vật mà hành động câu chuyện Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích nhiệm vụ đề tài khảo sát yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm Từ đưa kết luận chất đặc trưng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp tổng quát phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, đề tài sử dụng phương pháp dựa lý thuyết văn học như:  Phương pháp thi pháp: phương pháp phổ biến nghiên cứu cấu trúc văn nghệ thuật tác phẩm Phương pháp quan niệm tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật bao gồm thành tố, phương thức mang tính hình thức tương tác chúng thể quan niệm, tư tưởng tác phẩm  Phương pháp hình thái học truyện cổ tích thần kỳ: phương pháp đề xuất nhà khoa học người Nga V Propp, có tầm ảnh hưởng lớn đến khoa nghiên cứu truyện cổ tích giới Phương pháp dựa chức hành động nhân vật để lý giải giống truyện cổ tích nhiều dân tộc khác  Phương pháp so sánh loại hình: phương pháp chủ trương xếp tượng văn học vào loại hình định so sánh tương đồng, dị biệt tượng văn học dựa sở đồng loại hình hay khác biệt loại hình Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung tìm hiểu yếu tố thần kỳ xuất Nghìn lẻ đêm theo hướng chuyển đổi loại hình từ văn học dân gian sang văn học thành văn tác phẩm Nghìn lẻ đêm Từ góc nhìn này, yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm mang tính phức hợp cao chất vai trò truyện kể Về mặt văn bản, chúng tơi sử dụng dịch hai tập Phan Quang từ văn “Les mille et une nuits” Antoine Galland vừa tái gần (Nghìn lẻ đêm, 2010, NXB Văn học, Hà Nội), dịch từ tập đến tập 10 nhóm dịch giả Nguyễn Trác, Đoàn Nồng, Nguyễn Đăng Châu Tấn Khang từ văn “Mille et une nuits” J.C Mardrus xuất từ năm 1985 đến năm 1989 (Nghìn lẻ đêm, NXB Văn học, Hà Nội) Đóng góp đề tài: Đề tài khảo sát chuyên sâu yếu tố riêng biệt đặc trưng truyện kể Nghìn lẻ đêm - yếu tố thần kỳ; đặc biệt đề tài hướng đến việc đưa nhìn khác biệt yếu tố thần kỳ tác phẩm này, cụ thể yếu tố thần kỳ tác phẩm vừa thuộc địa hạt thần kỳ (merveilleux), vừa thuộc địa hạt thần tiên (féerie) 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp thêm nhìn lý luận mẻ yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm Thơng qua việc phân tích yếu tố thần kỳ tác phẩm có chuyển hóa loại hình phức tạp thế, đề tài có ý nghĩa đóng góp thêm vào sở lý luận thần kỳ văn học Kết cấu đề tài: Kết cấu đề tài bao gồm phần mở đầu, chương một, chương hai, chương ba kết luận  Phần mở đầu  Chương một: Về tác phẩm Nghìn lẻ đêm khái niệm “yếu tố thần kỳ”  Chương hai: Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm – từ cội nguồn dân gian hòa vào dòng chảy trung đại  Chương ba: Yếu tố thần kỳ cấu trúc tác phẩm Nghìn lẻ đêm  Kết luận CHƯƠNG 1: VỀ TÁC PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ KHÁI NIỆM “YẾU TỐ THẦN KỲ” 1.1 Giới thiệu tác phẩm Nghìn lẻ đêm Nghìn lẻ đêm kho tàng truyện kể có nguồn gốc dân gian đồ sộ dân tộc Ả Rập Về thời điểm đời nó, có nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm nhiều nhà nghiên cứu tán thành tác phẩm thật hoàn thiện hình thức thấy ngày vào kỷ XV; nhiên, thành phần cốt lõi hình thành khoảng thời gian từ trước kỷ IX kỷ XII Nguồn gốc truyện kể tích hợp Nghìn lẻ đêm gây nên tranh luận Dựa việc khảo sát văn truyện cổ vùng có mối quan hệ với Ả Rập, nhà nghiên cứu cho Nghìn lẻ đêm tiếp nhận không nguồn mà nhiều nguồn truyện kể từ dân tộc khác Ấn Độ, Ba Tư, Ai Cập, Hi Lạp – La Mã… Sự tiếp nhận trải qua trình lâu dài khả người kể chuyện chuyên nghiệp tuyển chọn, trau chuốt hồn chỉnh hình thức trọn vẹn cao Vì thế, khơng thể xếp tác phẩm vào loại hình văn học dân gian Nó thuộc địa hạt văn học thành văn hay nói xác hơn, nằm bước chuyển hóa từ văn học dân gian sang văn học thành văn (văn học trung đại) Nghìn lẻ đêm, nói nhà văn Orhan Pamuk, giống đại dương truyện kể vô đáy, nơi người biến hóa mặt đời sống, tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn đến loại hình văn học nghệ thuật đời sau Sự phổ biến giới khơng thể phủ nhận Ngay vừa đặt chân đến châu Âu vào kỷ XVIII thông qua dịch Antoine Galland, gây nên sốt xuất ngưỡng mộ thấy Tầm ảnh hưởng văn học phương Tây mạnh mẽ Tác phẩm ví tranh lộng lẫy văn hóa Ả Rập Quả thật, tất chân dung tinh thần Ả Rập lên Nghìn lẻ đêm 52 nhân vật có điều kiện bộc lộ nét tâm lý, tính cách mình, yếu tố thần kỳ tạo nên tình tương đồng cho nhân vật Các chi tiết, kiện thần kỳ lặp lặp lại tạo nên tình tương tự (dĩ nhiên có số chi tiết khác biệt) Trong tình thế, nhân vật hành động khác biệt từ đó, tự bộc lộ nét tính cách, tâm lý Ví dụ truyện Chuyện hai người chị ganh tị với cô em út hay chim biết nói57, tình tìm chim biết nói tái lặp ba lần cho ba nhân vật cơng chúa hai người anh hồng tử nàng Hai lần đầu, tình chấm dứt với kết tương tự hai hoàng tử vi phạm điều cấm kị bị biến thành hai tảng đá đen Nhưng lần thứ ba, kết thay đổi, cô công chúa vượt qua thử thách lực siêu nhiên trở thành chủ nhân chim biết nói Tình mang tính chất thần kỳ giúp nhân vật cô công chúa bộc lộ nét tính cách, tâm lý phẩm chất Hành động dùng mẹo lấy bơng bịt tai dể tránh nghe lời nguyền rủa tảng đá (những người vơ ảnh vơ hình), thái độ vững vàng trước khích bác giới tính, tâm không chùn bước cô cho ta thấy nét tính cách, phẩm chất tốt đẹp nơi người phụ nữ: khơn ngoan mạnh mẽ Nó thể tâm lý mong muốn cứu hai anh trai khao khát đạt điều kỳ diệu cõi đời nhân vật nữ Sự lặp lại tình mang tính chất thần kỳ khơng dành cho nhiều nhân vật khác làm bật phẩm chất nhân vật trung tâm so với nhân vật khác Tình thần kỳ tái lặp nhiều lần dành cho nhân vật nhất, nhân vật trung tâm, kiểu thử thách Ở lần đầu, nhân vật thất bại đến lần cuối nhân vật vượt qua khó khăn Trong q trình đó, nhân vật tự bộc lộ nét tính cách, phẩm chất Ví dụ truyện Truyện anh chài Juder hay túi thần58, nhân vật Juder phải trải qua bảy thử thách để đến kho vật báu thần 57 Antoine Galland (Phan Quang dịch) (2010), Nghìn lẻ đêm tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 58 J.C.Mardrus (Nguyễn Trác, Đoàn Nồng, Nguyễn Đăng Châu dịch) (1986), Nghìn lẻ đêm tập 7, NXB Văn học, Hà Nội 53 kỳ lão đại phù thủy al – Samakdal lần đầu tiên, Juder thất bại Con quỷ gác cổng thứ bảy giả dạng mẹ Juder để lừa phỉnh anh Sự thất bại Juder, dù biết trước thử thách mà phải đối mặt, cho thấy tình cảm yêu thương, kính trọng mà anh dành cho mẹ (như anh thể phần đầu câu chuyện) phần nét tính cách yếu đuối, tin nhân vật Lần thứ hai, tình mang tính chất thần kỳ tái lặp y hệt vậy, anh lại phải đối mặt với quỷ lần này, Juder thắng tìm thấy lối vào kho vật báu Không mắc phải sai lầm lần trước, nhân vật Juder thể lĩnh anh xứng đáng đền đáp Mối quan hệ yếu tố thần kỳ nhân vật vận hành truyện kể Nghìn lẻ đêm mối quan hệ dễ dàng nhận biết Yếu tố thần kỳ, với tư cách hành động, trở thành chủ thể truyện kể nó, buộc nhân vật phải phụ thuộc vào nó, lời Todorov: “Nhân vật quy định hành động, James nói, khơng phải truyện kể “sự miêu tả tính cách” Nhưng lúc nhân vật gì? Nghìn lẻ đêm cho ta câu trả lời rõ ràng, Bản thảo tìm thấy Saragosse nhắc lại khẳng định: nhân vật, câu chuyện dạng tiềm năng, truyện kể đời Bất kỳ nhân vật có nghĩa tình tiết Chúng ta vương quốc người - truyện kể” [42, tr.45] Mỗi người truyện kể Kể, kể điều thần kỳ, đích mà Nghìn lẻ đêm hướng đến 3.1.3 Yếu tố thần kỳ không gian nghệ thuật Trong phạm trù triết học, người ta quan niệm không gian hình thức, phương thức tồn giới vật chất người Khi chuyển hóa vào tác phẩm văn học, không gian thực thể trở thành khơng gian nghệ thuật Nó tồn tác phẩm chiều kích hữu nhân vật hành động nhân vật 54 So sánh với khơng gian truyện cổ tích, ta thấy khơng gian Nghìn lẻ đêm vừa tương đồng lại vừa khác biệt Không gian truyện cổ tích ln mang tính chất khơng xác định, trái ngược với không gian truyền thuyết Như ta biết, truyện cổ tích tái chất nhân vật mức độ cực đoan Nhân vật truyện cổ tích, thế, nhân vật cực tuyến (cực tốt cực xấu) Để cực đoan hóa nhân cách, phải mở rộng tính chất hư cấu cho truyện kể cách loại bỏ khỏi ấn tượng người đọc câu chuyện giống thực Tất kể hư cấu, tưởng tượng mà Điểm khác biệt khơng gian truyện kể Nghìn lẻ đêm khơng gian truyện cổ tích nằm Ngồi số truyện có dung lượng ít, không gian truyện kể tác phẩm thường xác định cách rõ ràng, mở đầu câu chuyện nhân vật thực hành động có chuyển đổi khơng gian Thế khơng đọc Nghìn lẻ đêm mà cho câu chuyện mà kể thực diễn khơng gian xác định Ngay ta thả vào ngây thơ để bước giới truyện kể ý thức hư cấu lảng vảng tâm trí ta Điểm tương đồng khơng gian Nghìn lẻ đêm khơng gian truyện cổ tích nằm tính chất “siêu dẫn” chúng Khơng gian truyện cổ tích “khơng gian khơng cản trở” [37, tr.51] Tính chất loại khơng gian mở rộng biên độ cho giới hạn hành động nhân vật đến vơ tận Vì mà gọi khơng gian có “tính siêu dẫn”, nói Nhân vật làm điều mà khơng bị hồn cảnh cản trở Loại không gian gắn chặt với hành động mở rộng theo hành động, nghĩa nhân vật di chuyển đến đâu khơng gian mở rộng đến đấy, bất chấp kiểm sốt lý trí logic thực tế Một ví dụ rõ ràng truyện Những chìa khóa số phận59 Nhân vật Hasan Apdalla phải làm vật “thế mạng” cho lão chủ đường gian nan tìm đến thành phố có chất diêm sinh đỏ (dùng cho thuật luyện kim) 59 J.C.Mardrus (Nguyễn Trác dịch) (1988), Nghìn lẻ đêm tập 9, NXB Văn học, Hà Nội 55 Con người thật đến đáng thương chấp nhận phục tùng mệnh lệnh thay chủ vượt qua thử thách Hàng loạt không gian đầy hiểm nguy, trắc trở hành trình nhân vật này, núi cao, sông thủy ngân vùng đất với tảng đá đen lồi rắn bị trườn khắp nơi Thế không gian không gây cản trở cho nhân vật Hasan dù sợ hãi vượt qua sông thủy ngân vùng đất tảng đá đen cách dễ dàng Không gian truyện kể có tính “siêu dẫn” vơ hạn đóng vai trò cho hành động nhân vật mà chẳng có chút tác động Hành động mang tính tự thân, tự định thân khơng phụ thuộc vào khơng gian, hồn cảnh Vì mà ta thấy kiện phi logic so với thực tế nhân vật Hasan với chân bị thương bụng đau dội trèo lên đỉnh núi đêm! Có thể xác định khơng gian Nghìn lẻ đêm khơng gian có tính chất “siêu dẫn” thực lúc Đơi khi, tính chất phải viện dẫn dựa dẫm vào yếu tố thần kỳ Có thể nói yếu tố thần kỳ giống “chất xúc tác” khiến cho không gian truyện kể mở rộng đến vô hạn trở nên kỳ thú, hấp dẫn tưởng tượng người đọc Trong truyện kể Những phiêu lưu Hasan xứ Bassorah60, nhân vật Hasan phải vượt qua nhiều vùng đất để đến đảo Wak nơi vợ anh sống Hasan khơng thể tìm vợ khơng có giúp đỡ nhân vật trợ thủ thần kỳ đồ vật thần kỳ Yếu tố thần kỳ truyện kể tạo nên dịch chuyển không gian rộng lớn Nhờ giúp ông già Ali Cha - lông - vũ tác dụng thần kỳ voi trắng biết bay, trống thần, Hasan phiêu lưu qua không gian kỳ lạ: vùng đất xanh lơ, nơi mà thứ có màu xanh lơ, đến chỗ người khổng lồ cuối đảo Wak, đảo thần loài chim 60 J.C.Mardrus (Nguyễn Trác, Đoàn Nồng dịch) (1988), Nghìn lẻ đêm tập 8, NXB Văn học, Hà Nội 56 Nhân vật Bulukiya truyện Truyện Yamlik, nữ hoàng đất61 nhận giúp đỡ yếu tố thần kỳ tương tự nhân vật Hasan để vượt qua không gian thử thách hành trình tìm đảo Bảy biển, nơi yên nghỉ Solomon Nhờ giúp đỡ nữ hoàng Yamlik, vua Bulukiya tìm lồi hoa đỏ thần diệu mà nhựa giúp người biển dễ dàng mặt đất Với loại nhựa thần diệu, nhân vật băng qua nhiều biển lớn, phiêu lưu vùng đất mang vẻ đẹp kỳ ảo lung linh vùng đất có dáng dấp kỳ quái, đáng sợ Lần lượt không gian lạ lẫm mở khiến cho người đọc phải rời bỏ thực tế, bước vào giới tưởng tượng rộng mở: đảo đầy hoa thơm cỏ lạ biết nô rỡn, tâm nhau, có biến thành mứt cành, biến thành vàng tan vào nước, vùng đất có lồi mà đầu người, vùng đất nơi người cháu kẻ thờ lửa chịu đày ải… Không gian thần tiên khép lại khơng gian kỳ diệu khác mở ra, nối tiếp chuỗi tưởng tượng huyền nhiệm Đó nơi người nhìn thấy điều mà họ mong muốn, khơng chịu bó buộc giới hạn thực tế khô cằn Sự dịch chuyển hành động nhân vật mang lại tính phong phú cho khơng gian truyện kể Như nói, khơng gian Nghìn lẻ đêm loại không gian không gây cản trở cho hành động nhân vật mở rộng đến vô tận theo hành động ấy, chí dịch chuyển ngược lại với logic thường thấy sống hàng ngày Truyện Apdalla cạn Apdalla biển62 mang lại cho người khả vượt qua giới hạn tự nhiên để đến với vùng đất mà khát khao khám phá: sống đáy đại dương Không gian lên đẹp đẽ lạ thường với sắc màu rực rỡ, lấp lánh ánh sáng vơ 61 J.C.Mardrus (Nguyễn Trác, Đồn Nồng, Nguyễn Đăng Châu, Tấn Khang dịch) (1985), Nghìn lẻ đêm tập 6, NXB Văn học, Hà Nội 62 J.C.Mardrus (Nguyễn Trác, Đồn Nồng, Nguyễn Đăng Châu dịch) (1986), Nghìn lẻ đêm tập 7, NXB Văn học, Hà Nội 57 vàn thứ đá quý quyến rũ cõi đời này: “Và chàng nhìn thấy hàng rừng san hơ đỏ, hàng rừng san hô trắng, hàng rừng san hô hồng, cánh cánh bất động im lìm Lại thấy động kim cương, cột động toàn hồng ngọc, hoàng lục ngọc, ngũ sắc ngọc, lục ngọc, hoàng ngọc Giới thực vật um tùm nhẹ nhàng đu đưa khoảng rộng bao la vương quốc Giữa cát bạc, có vỏ ốc , hến, sị, hà, mn hình mn sắc, lung linh rực rỡ, nước suốt pha lê”63 Sự dịch chuyển không gian vô sống động đầy kỳ thú mang lại cho người đọc cảm nhận khoáng đạt, tươi bước vào phiêu lưu với nhân vật Yếu tố thần tốt vai trị nó, làm “chất xúc tác” cho tính “siêu dẫn” khơng gian, tạo khoảng khơng rộng lớn cho trí tưởng tượng bay bổng vùng đất truyện kể thần kỳ 3.2 Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm – “sự mệnh danh tự thân”64 Cốt truyện, nhân vật không gian nghệ thuật ba thành tố cấu trúc văn nghệ thuật có tương tác mạnh mẽ với yếu tố thần kỳ tác phẩm Nghìn lẻ đêm Vì thế, chúng tơi chủ yếu khảo sát mối quan hệ yếu tố thần kỳ với ba thành tố Nhưng điều khơng có nghĩa yếu tố thần kỳ khơng có mối quan hệ với thành tố cấu trúc khác tác phẩm ngồi ba thành tố Tuy nhiên, chúng tơi khơng khảo sát mối quan hệ nhận thấy chúng không ảnh hưởng nhiều đến vận hành nội truyện kể, điều mà quan tâm nhiều tìm hiểu giá trị nghệ thuật truyện kể Nghìn lẻ đêm Yếu tố thần kỳ không tồn thành tố cấu trúc tác phẩm nhằm thực vai trị hay đơn để tương tác với thành tố khác có mối quan hệ hữu với Yếu tố thần kỳ cịn hữu cho thân sống tác phẩm tồn nó, hay 63 Truyện Apdalla cạn Apdalla biển từ J.C.Mardrus (Nguyễn Trác, Đồn Nồng, Nguyễn Đăng Châu dịch) (1986), Nghìn lẻ đêm tập 7, NXB Văn học, Hà Nội 64 Chữ dùng Tzvetan Todorov Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) ( 2008), NXB ĐHSP, Hà Nội 58 nói Todorov: “cái siêu nhiên biểu nó, mệnh danh tự thân” [41, tr.195] Nó tồn để tỏa sức hấp dẫn mà thơi Thế giới truyện kể Nghìn lẻ đêm giới ẩn tiềm sức mạnh trí tưởng tượng vơ phong phú Chính tạo nên hấp dẫn kỳ lạ nơi tác phẩm Đó lý Nghìn lẻ đêm vừa bước chân đến châu Âu thông qua dịch Antoine Galland (dù không đầy đủ), tạo nên sốt xuất Thế nhưng, người châu Âu yêu mến truyện kể độc đáo Nghìn lẻ đêm phần lớn họ bị quyến rũ vẻ đẹp thơ ngây, đầy hư ảo huyễn yếu tố thần kỳ hiển lộ Nền tảng cho tồn tự thân yếu tố thần kỳ truyện kể giúp người đọc siêu khỏi qn tính sống thường nhật, thoát khỏi kiểm soát lý trí xơ cứng vốn thích dựa dẫm vào thực tế khô cằn Yếu tố thần kỳ mang lại cho người niềm vui ngưỡng vọng, thán phục đẹp phát lộ từ điều huyền nhiệm, siêu phàm Những thiếu nữ xinh đẹp trút bỏ lốt vỏ loài vật để hiển rực rỡ vẻ đẹp nhục thể tràn trề dưỡng chất khiến tâm hồn người đọc bắt nhịp rung cảm khơi nguồn mạch ngầm sống Những phép thần biến hóa, đồ vật thần kỳ mang lại sức mạnh vô biên, thỏa ước mong muốn người làm ta không ngừng thích thú Và khơng gian màu nhiệm đưa người vào phiêu lưu bất tận niềm kinh ngạc, thán phục Yếu tố thần kỳ tạo nên chiều kích khác nơi người vui đùa với điều phi lý, huyễn hoặc, không giống thực không trở thành thực, nơi lý trí hồn tồn chịu phục mỹ cảm thần diệu, lạ thường Trí tưởng tượng phóng túng tiền đề cho tồn tự thân thần kỳ sức hấp dẫn lại xuất phát từ khả xây dựng nên giới vừa xa lạ vừa gần gũi người Sự hư cấu yếu tố thần kỳ bắt nguồn từ kinh nghiệm thực lại đẩy đến tận phi lý Chính phi lý cực hạn nơi yếu tố thần kỳ buộc người đọc phải 59 từ bỏ lý trí tỉnh táo để bước vào trường ý niệm, cảm xúc mông lung Thế khơng mang lại cho người cảm giác lơ lửng, ly hồn tồn khỏi giới tồn tự nhiên tâm thức Thấp thoáng sau điều thần diệu, lạ thường quen thuộc thực thường ngày Những loài vật khổng lồ mà Sinbad phải đối mặt khuếch trương kích thước chúng, hay khơng gian thần kỳ, nơi vườn lên tươi mát, nơi lấp lánh sắc màu muôn vàn đá quý mà nhân vật Nghìn lẻ đêm phiêu lưu đến vốn bóng đổ xuống từ niềm khát khao cháy bỏng nơi người sa mạc dòng sữa tinh khiết cải dồi Yếu tố thần kỳ, thế, mang nghịch lý thể, vừa mong muốn siêu thoát khỏi thực buồn tẻ, chán ngắt vừa khơng ngừng níu kéo bóng thực Khởi nguồn từ thần thoại đầy kỳ vỹ mỹ lệ, tồn lãng mạn, thơ ngây cổ tích, yếu tố thần kỳ tiếp tục sống Nghìn lẻ đêm, đưa người bước vào vùng đất truyện kể Một lần nữa, người nhìn giới ánh mắt trẻ thơ Yếu tố thần kỳ trả lại cho họ niềm tin ban sơ thuở đầu tiên, niềm tin hồn nhiên linh thánh mà người lỡ đánh thời đại ngự trị hoàn toàn lý trí Bước vào giới truyện kể với niềm tin ấy, người hưởng thụ dưỡng chất mà trí tưởng tượng mang lại, cảm nhận đẹp, thần diệu khơng cần suy nghiệm nó, để thấy đời đáng sống Yếu tố thần kỳ tồn tác phẩm Nghìn lẻ đêm thành tố cấu trúc truyện kể Vì thế, có tương tác mạnh mẽ với ba thành tố khác cốt truyện, nhân vật không gian nghệ thuật Mối quan hệ tương tác yếu tố thần kỳ ba thành tố có ảnh hưởng lớn đến vận hành nội truyện kể Nghìn lẻ đêm Yếu tố thần kỳ, mặt thực bước chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái khác tiến trình cốt truyện, phá vỡ trạng thái cân ban đầu truyện kể, từ thúc đẩy mạch tình tiết phát triển, khiến cho nhịp điệu kể chuyện trở nên nhanh hơn, mặt khác, lặp lặp lại tạo nên tình vừa tương đồng vừa 60 khác biệt, làm giãn hành động kể, khiến nhịp kể chậm lại khơng làm ngưng trệ tiến trình cốt truyện mà giúp cho cốt truyện trở nên hấp dẫn người đọc Yếu tố thần vai trò nhấn mạnh thêm mối quan hệ nhân trực tiếp nét tâm lý, tính cách nhân vật hành động truyện kể, làm bật tính chất tâm lý khác lạ nhân vật Nghìn lẻ đêm Bên cạnh đó, yếu tố thần kỳ trở thành “chất xúc tác” cho tính “siêu dẫn” không gian nghệ thuật truyện kể tác phẩm này, tạo nên dịch chuyển không gian rộng lớn, đầy thần diệu, nhiệm màu Thế nhưng, yếu tố thần kỳ không tồn mối quan hệ với thành tố khác mà tồn “sự mệnh danh tự thân”, tồn để chứng tỏ sức hấp dẫn riêng Yếu tố thần kỳ giúp người khỏi quán tính sống thường nhật để bước vào giới truyện kể với niềm vui trẻ thơ niềm tin hồn nhiên linh thánh, thứ mà người đánh thời đại lý trí ngự trị Nhờ có yếu tố thần kỳ, người hấp thụ dưỡng chất trí tưởng tượng, biết nhìm ngắm đẹp ngưỡng vọng, thán phục, thấy đời đáng sống 61 KẾT LUẬN Có thể xác định “yếu tố thần kỳ” (merveilleux) yếu tố siêu nhiên, huyền diệu, kỳ quái, khác thường, phi lý xuất tác phẩm không gây nên phản ứng đặc biệt nơi nhân vật hay người đọc Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm rõ ràng mang đặc trưng Chúng tơi khơng hồn tồn đồng ý với ý kiến Todorov tác phẩm Nghìn lẻ đêm thuộc địa hạt “cái thần kỳ” (merveilleux) Thực ra, nhiều yếu tố siêu nhiên tác phẩm mang tính chất “thần tiên” (féerie) truyện cổ tích, nguyên phức tạp chuyển hóa loại hình nơi tác phẩm Nghìn lẻ đêm xác định văn học thành văn (văn học trung đại) mang đậm dấu tích văn học dân gian Có thể nói tác phẩm nằm bước chuyển từ văn học dân gian sang văn học thành văn Vì việc xác định chất yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm cơng việc vơ phức tạp Tóm lại, chương này, chúng tơi chứng minh tính chất chuyển hóa yếu tố thần kỳ truyện kể Nghìn lẻ đêm Yếu tố thần kỳ tác phẩm mang đặc trưng yếu tố thần kỳ truyện cổ tích, tức giữ chất cội nguồn dân gian mình, nằm địa hạt “cái thần tiên” (féerie) Từ cội nguồn dân gian ấy, yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm hịa vào dịng chảy văn chương trung đại bước bước sang địa hạt “cái thần kỳ” (merveilleux) ngấm ngầm phức hợp hóa đề tài chuyển tải Yếu tố thần kỳ tồn tác phẩm Nghìn lẻ đêm thành tố cấu trúc truyện kể Vì thế, có tương tác mạnh mẽ với ba thành tố khác cốt truyện, nhân vật không gian nghệ thuật Mối quan hệ tương tác yếu tố thần kỳ ba thành tố ảnh hưởng lớn đến vận hành nội truyện kể Nghìn lẻ đêm Yếu tố thần kỳ, mặt thực bước chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái khác tiến trình cốt truyện, phá vỡ trạng thái cân ban đầu truyện kể, từ 62 thúc đẩy mạch tình tiết phát triển, khiến cho nhịp điệu kể chuyện trở nên nhanh hơn, mặt khác, lặp lặp lại tạo nên tình vừa tương đồng vừa khác biệt, làm giãn hành động kể, khiến nhịp kể chậm lại khơng làm ngưng trệ tiến trình cốt truyện mà giúp cho cốt truyện trở nên hấp dẫn người đọc Yếu tố thần vai trò nhấn mạnh thêm mối quan hệ nhân trực tiếp nét tâm lý, tính cách nhân vật hành động truyện kể, làm bật tính chất tâm lý khác lạ nhân vật Nghìn lẻ đêm Bên cạnh đó, yếu tố thần kỳ trở thành “chất xúc tác” cho tính “siêu dẫn” khơng gian nghệ thuật truyện kể tác phẩm này, tạo nên dịch chuyển không gian rộng lớn, đầy thần diệu, nhiệm màu Thế nhưng, yếu tố thần kỳ không tồn mối quan hệ với thành tố khác mà cịn tồn “sự mệnh danh tự thân”, tồn để chứng tỏ sức hấp dẫn riêng Yếu tố thần kỳ giúp người khỏi qn tính sống thường nhật để bước vào giới truyện kể với niềm vui trẻ thơ niềm tin hồn nhiên linh thánh, thứ mà người đánh thời đại lý trí ngự trị Nhờ có yếu tố thần kỳ, người hấp thụ dưỡng chất trí tưởng tượng, biết nhìm ngắm đẹp ngưỡng vọng, thán phục, thấy đời đáng sống 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Hà Nội M Arnamđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Henri Bénac (2005) (Nguyễn Thế Công dịch), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Francois Pétis de La Croix (2010), Nghìn lẻ ngày, NXB Văn học, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXBĐHSP, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội Malek Chebel (2004), Nghìn lẻ đêm, sách chống kinh Coran?, tạp chí Le Monde, Paris Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp – lịch sử - thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Đồn Dỗn (2006), Truyền thuyết Do Thái, NXB Thanh Niên, Hà Nội 10 Lê Thị Ngọc Diệp (2006), Văn hóa sa mạc Hồi giáo Nghìn lẻ đêm, luận văn thạc sĩ văn hóa học, ĐHKHXN&NV, TPHCM 11 Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, NXBĐHQGHN, Hà Nội 12 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Định (2007), Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử - tuyển tập tập 2: Những cơng trình lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 15 Nguyễn Xuân Đức (1996), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 16 Antoine Galland (2010), Nghìn lẻ đêm, NXB Văn học, Hà Nội 17 John H Hayes (2008), Nhập môn Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 18 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh chủ biên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Khoa ngữ văn báo chí (2003), Văn học so sánh – nghiên cứu dịch thuật, NXBĐHQGHN, Hà Nội 21 Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, NXB Tri thức, Hà Nội 22 E.M Meletinsky (2004) (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Thi pháp huyền thoại, NXBĐHQGHN, Hà Nội 23 J.C Mardrus (1985) (Nguyễn Trác, Đoàn Nồng, Nguyễn Đăng Châu dịch), Nghìn lẻ đêm tập 6, NXB Văn học, Hà Nội 24 J.C Mardrus (1986) (Nguyễn Trác, Đồn Nồng, Nguyễn Đăng Châu, Tấn Khang dịch), Nghìn lẻ đêm tập 7, NXB Văn học, Hà Nội 25 J.C Mardrus (1988) (Nguyễn Trác, Đồn Nồng dịch), Nghìn lẻ đêm tập 8, NXB Văn học, Hà Nội 26 J.C Mardrus (1988) (Nguyễn Trác dịch), Nghìn lẻ đêm tập 9, NXB Văn học, Hà Nội 27 J.C Mardrus (1989) (Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu dịch), Nghìn lẻ đêm tập 10, NXB Văn học, Hà Nội 28 Bùi Mạnh Nhị chủ biên (2003), Văn học dân gian – cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lã Nguyên (2007), Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí văn học nước số 2007 30 Nhiều người dịch (2003), Tuyển tập V Ia Propp tập 1, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 65 31 Nhiều người dịch (2004), Tuyển tập V Ia Propp tập 2, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 32 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ả Rập – văn minh, lịch sử, NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 33 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt – đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXBKHXH, Hà Nội 34 Glenne Perry (2009), Lịch sử Trung Đông 14 kỳ đời phát triển Hồi giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 35 Phan Quang (1982), Cuộc sống thực ảo giác nhiệm màu, Tạp chí văn học số 6.1982, tr.12 – 22 36 M.T Stepaniants (2003), Triết học phương Đơng, NXBKHXH, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXBĐHSPTPHCM, TPHCM 38 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V Ia Propp, NXBĐHQGTPHCM, TPHCM 39 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Nghìn lẻ đêm Mười ngày, luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHKHXN&NV, TPHCM 40 Nguyễn Thị Thư (2004), Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Tzvetan Todorov (2008) (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, NXBĐHSP, Hà Nội 42 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXBĐHSP, Hà Nội 43 Trần Thị Hồng Vân (1997), Về nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm, Tạp chí văn học số 11 1997, tr 57 – 63 44 Viện văn học giới A.M Gorky (2007), Lịch sử văn học giới tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 66 TIẾNG ANH 45 Roger Allen – D.S Richards (2008), Arabic literature in the post – classical period, Cambridge Uni Press, New York 46 Robert Graves (1987), New Larousse Encyclopedia of Mythology, Crescent Books, New York 47 Thomas A Green (1997), Folklore, an encyclopedia of beliefs, customs, tales, music and art, Santa Barbara, New York 48 Adam Silverstein (2010), Islamic history – a very short introduction, Oxford Uni Press, New York TIẾNG PHÁP 49 Claude Eterstein (2006), La littérature francaise de A Z, Hatier, Paris 50 Encyclopaedia universalis (1996), Encyclopaedia universalis corpus 14, Éditeur Paris, Paris 51 Jean – Jacques Schellens et Jacqueline Mayer (1963), Encyclopédie universelle vol 7, Édition Gérard & C, Paris ... sử yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm 2.1.2 Sự tương đồng mặt vai trò yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm yếu tố thần kỳ truyện cổ tích Yếu tố thần kỳ Nghìn lẻ đêm có nguồn gốc trực tiếp từ truyện cổ tích, yếu. .. PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ KHÁI NIỆM “YẾU TỐ THẦN KỲ” 1.1 Giới thiệu tác phẩm Nghìn lẻ đêm 1.2 Về khái niệm ? ?yếu tố thần kỳ? ?? CHƯƠNG 2: YẾU TỐ THẦN KỲ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM... Chương ba: Yếu tố thần kỳ cấu trúc tác phẩm Nghìn lẻ đêm  Kết luận CHƯƠNG 1: VỀ TÁC PHẨM NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ KHÁI NIỆM “YẾU TỐ THẦN KỲ” 1.1 Giới thiệu tác phẩm Nghìn lẻ đêm Nghìn lẻ đêm kho tàng

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
2. M. Arnamđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M. Arnamđốp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
3. Henri Bénac (2005) (Nguyễn Thế Công dịch), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Francois Pétis de La Croix (2010), Nghìn lẻ một ngày, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghìn lẻ một ngày
Tác giả: Francois Pétis de La Croix
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
5. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2003
6. Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện văn chương phương Đông
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
7. Malek Chebel (2004), Nghìn lẻ một đêm, một cuốn sách chống kinh Coran?, tạp chí Le Monde, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghìn lẻ một đêm, một cuốn sách chống kinh Coran
Tác giả: Malek Chebel
Năm: 2004
8. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp – lịch sử - thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp – lịch sử - thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Đoàn Doãn (2006), Truyền thuyết Do Thái, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Do Thái
Tác giả: Đoàn Doãn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
10. Lê Thị Ngọc Diệp (2006), Văn hóa của sa mạc và Hồi giáo trong Nghìn lẻ một đêm, luận văn thạc sĩ văn hóa học, ĐHKHXN&NV, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa của sa mạc và Hồi giáo trong Nghìn lẻ một đêm
Tác giả: Lê Thị Ngọc Diệp
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, NXBĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXBĐHQGHN
Năm: 2001
12. Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ả Rập
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
13. Nguyễn Định (2007), Yếu tố thần kỳ trong truyền thuyết và truyện cổ tích người Việt ở Nam Trung Bộ, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố thần kỳ trong truyền thuyết và truyện cổ tích người Việt ở Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Định
Năm: 2007
14. Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử - tuyển tập tập 2: Những công trình lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử - tuyển tập tập 2: Những công trình lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Nguyễn Xuân Đức (1996), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1996
16. Antoine Galland (2010), Nghìn lẻ một đêm, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghìn lẻ một đêm
Tác giả: Antoine Galland
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
17. John H. Hayes (2008), Nhập môn Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Kinh thánh
Tác giả: John H. Hayes
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2008
18. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Đinh Gia Khánh chủ biên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
20. Khoa ngữ văn và báo chí (2003), Văn học so sánh – nghiên cứu và dịch thuật, NXBĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh – nghiên cứu và dịch thuật
Tác giả: Khoa ngữ văn và báo chí
Nhà XB: NXBĐHQGHN
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w