1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

128 2,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 814,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Lê Huyên THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Lê Huyên THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NAM TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ có kiến thức Quản lý giáo dục Xin trân trọng cảm ơn thầy Võ Văn Nam dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo, góp ý để hoàn thành luận văn đồng thời cảm ơn Quý thầy cô đồng giám khảo Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trường Mầm non địa bàn TP HCM giúp đỡ, cung cấp cho thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tháng 9/2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Khái niệm quản lý trường học 10 1.2.4 Khái niệm quản lý trường mầm non 11 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 13 1.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 13 1.3.1.1 Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng 13 1.3.1.2 Học, tự học, đào tạo 14 1.3.1.3 Chuyên môn 15 1.3.2 Mục tiêu nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non .15 1.3.2.1 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 15 1.3.2.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 16 1.3.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 17 1.3.3.1 Hình thức bồi dưỡng 17 1.3.3.2 Phương pháp bồi dưỡng 19 1.3.4 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng, giáo viên trường mầm non 19 1.3.4.1 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường mầm non 19 1.3.4.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên trường mầm non 21 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 22 1.4.1 Chức quản lý 22 1.4.2 Mục tiêu quản lý 25 1.4.3 Nội dung quản lý 26 1.5 Những yếu tố ảnh hướng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Hiệu trưởng trường Mầm non 27 1.5.1 Các yếu tố khách quan .28 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 28 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế- xã hội- giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1 Khái quát phát triển kinh tế- xã hội TP HCM 30 2.1.2 Khái quát giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh .31 2.2 Thực trạng GDMN Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.2.1 Quy mô trường, lớp, GV- HS bậc học MN TP HCM .32 2.2.2 Chất lượng hiệu GDMN TP HCM 34 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường MN TP HCM 36 2.3.1 Số lượng chất lượng đội ngũ CBQL GV trường MN Thành Phố Hồ Chí Minh .36 2.3.2 Tình hình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường MN Thành Phố Hồ Chí Minh .37 2.3.3 Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường MN Thành Phố Hồ Chí Minh .39 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV số trường mầm non TP HCM 40 2.4.1 Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 43 2.4.1.1 Đánh giá tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 43 2.4.1.2 Đánh giá mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 44 2.4.2 Đánh giá nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 45 2.4.2.1 Tính cần thiết nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 45 2.4.2.2 Mức độ thực nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 49 2.4.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 51 2.4.3.1 Hình thức bồi dưỡng chuyên môn 51 2.4.3.2 Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn 54 2.4.4 Thời gian tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 55 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 56 2.5 Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV số trường mầm non TP HCM 58 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn 58 2.5.2 Tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 63 2.5.3 Quản lý việc kiểm tra- đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 69 2.6 Nguyên nhân thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 71 Kết luận chương 77 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.1.1 Phải bám sát mục tiêu GDMN 78 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 80 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 80 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 82 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn 84 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức tốt máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động .86 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chuyên môn .89 3.2.6 Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhiều hình thức 90 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên MN : Mầm non GVMN : Giáo viên mầm non GDMN : Giáo dục mầm non GD - ĐT : Giáo dục đào tạo GV- HS : Giáo viên - Học sinh CB - GV : Cán - Giáo viên CBQL : Cán quản lý QLGD : Quản lý giáo dục CS - GD : Chăm sóc - Giáo dục CL : Công lập NCL : Ngoài công lập CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường bậc học mầm non TP HCM 33 Bảng 2.2 Quy mô lớp học bậc mầm non TP HCM 33 Bảng 2.4 Kết chăm sóc nuôi dưỡng: 36 Bảng 2.5 Số liệu CBQL, GV 10 trường khảo sát 40 Bảng 2.6 Sơ lược khách thể chọn nghiên cứu 41 Bảng 2.7 Đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 44 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ cần thiết nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 45 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 49 Bảng 2.10 Mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng GV .52 Bảng 2.11 Mức độ thực hiệu phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 54 Bảng 2.12 Mức độ phù hợp thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 55 Bảng 2.13 Hình thức kiểm tra, đánh gia sau đợt bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 56 Bảng 2.15 Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn 59 Bảng 2.16 Tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 64 Bảng 2.17 Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN .69 Bảng 2.18 Yếu tố tác động đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 72 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 93 Bảng 3.2 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 94 Bảng 3.3 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn 95 Bảng 3.4 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp tổ chức tốt máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động 96 Bảng 3.5 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chuyên môn .97 Bảng 3.6 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhiều hình thức 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Biểu đồ ý kiến nhóm khách thể tính cần thiết 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), “Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/8/2004 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), “Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006- 2015”, Quyết định số 149/2006/QĐ- TTg ngày 23/6/2006 Bộ Giáo dục đào tạo (2008), “Điều lệ trường mầm non”, Quyết định số 14/2008/QĐ- BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ Giáo dục đào tạo (2009), “Chương trình Giáo dục mầm non”, Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ Giáo dục đào tạo (2008), “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non”, Quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/7/2008 C.Mac (1976), Tư Quyển tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục HN Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý kinh tế (2005), Khoa học quản lý, Nhà xuất lý luận trị 11 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục HN 12 Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGDĐHSP Hà Nội 13 Lục Thị Nga (2005), “Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 116 tháng 6/2005 14 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD&ĐT 1, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), “Luật giáo dục”, Luật số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 17 Tập tham luận (2001), Hội thảo Quản lý Giáo dục thập niên đầu kỷ 21, Trung tâm đào tạo khu vực SEAMEO Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Huy Thông (1999), Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên hải miền Trung, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục 19 Thủ tướng phủ (2005), “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Quyết định số 09/2005/QĐTTg ngày 11/1/2005 20 Thủ tướng phủ (2010), “Đề án phổ cập Mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010- 2015”, Quyết định số 239/QĐ- TTg ngày 9/2/2010 21 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học tự nghiên cứu, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Trí (2002), “Bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa – thực tiễn quan niệm”, Tạp chí Giáo dục, số 41 tháng 19/2002 23 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN) Để góp phần cải tiến thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, kính mong Quý Thầy/Cô giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô A Xin Quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân: - Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… - Giới tính: Nam  ; Nữ  - Tuổi: ………………… - Trình độ nay: Trung cấp GDMN  ; Cử nhân Cao đẳng GDMN Cử nhân Đại học GDMN  ; Thạc sĩ GDMN  - Thâm niên công tác : Dưới năm  ; Từ 16 đến 25 năm  Từ đến 15 năm  ; Từ 25 năm trở lên  B Thông tin công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Câu 1: Theo Quý Thầy/Cô vui lòng tự đánh giá mức độ cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN? Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết  Câu 2: Theo Quý Thầy/Cô mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN gì? Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho GV  Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GVMN  Nâng cao trình độ chuẩn cho GVMN  Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng GV  Nâng cao thái độ đắn nghề sư phạm  Câu 3: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ cần thiết Nội dung bồi dưỡng chuyên môn Stt Rất cần thiết Cập nhật kiến thức đại chương trình CS- GD trẻ MN Lựa chọn vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ MN Ứng dụng công nghệ thông tin công tác CS- GD trẻ MN Kỹ thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi Kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi MN Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trường, lớp MN 10 11 12 Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN Kỹ quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN Kỹ thực hành chuyên đề CS- GD trẻ Bồi dưỡng chương trình nhằm đại hoá ngành học MN Đổi phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 13 Giáo dục bảo vệ môi trường trường MN 14 GD hoà nhập trẻ khuyết tật 15 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ 16 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ ` Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết 17 18 Bồi dưỡng môn khiếu Bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền cho ngành học Câu 4: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Stt Nội dung bồi dưỡng Mức độ thường xuyên Rất T.X Cập nhật kiến thức đại chương trình CS- GD trẻ MN Lựa chọn vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ MN Ứng dụng công nghệ thông tin công tác CS- GD trẻ MN Kỹ thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày theo hướng đổi Kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi MN Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trường, lớp MN Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN T.X Ít T.X Mức độ phù hợp Không Rất T.X P.H P.H Ít P.H Không P.H Kỹ quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN Kỹ thực hành chuyên đề CS- GD trẻ Bồi dưỡng chương 10 trình nhằm đại hoá ngành học MN 11 12 13 14 15 16 17 Đổi phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN Giáo dục bảo vệ môi trường trường MN GD hoà nhập trẻ khuyết tật Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bồi dưỡng môn khiếu Bồi dưỡng phương pháp tổ 18 chức hoạt động tuyên truyền cho ngành học Câu 5: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ phù hợp Stt Rất Hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp Phù Ít phù hợp hợp Không phù hợp Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD- ĐT Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở GD- ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Bồi dưỡng nâng chuẩn Câu 6: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực hiệu phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Stt Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Tọa đàm, trao đổi Phối hợp phương pháp Mức độ thực Rất T.X T.X Ít T.X Mức độ hiệu Không Rất T.X H Q H.Q Ít Không H.Q H.Q Câu 7: Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ phù hợp thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ phù hợp Stt Thời gian bồi dưỡng chuyên môn Rất phù hợp Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp Phù Ít phù hợp hợp Không phù hợp Câu 8: Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ phù hợp hình thức kiểm tra sau đợt bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ phù hợp Stt Hình thức kiểm tra sau đợt bồi dưỡng Rất chuyên môn phù hợp Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến kinh nghiệm Làm thu hoạch cá nhân Phù Ít phù hợp hợp Không phù hợp Câu 9: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực kết thực việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Xây dựng kế hoạch, Stt chương trình bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực Rất T.X T.X Ít T.X Kết thực Không Rất T.X H Q H.Q Ít Không H.Q H.Q Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Bộ, Sở GD- ĐT Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Câu 10: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Tổ chức, đạo hoạt Stt động bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ Mức độ thực Rất T.X T.X Ít T.X Mức độ hiệu Không Rất T.X H Q H.Q Ít Không H.Q H.Q chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD-ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Câu 11: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực kết thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Stt Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực Rất T.X T.X Ít T.X Kết thực Không Rất T.X H Q H.Q Ít Không H.Q H.Q Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn Xử lý GV không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn Câu 12: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ tác động đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ tác động Stt Yếu tố tác động Rất nhiều Lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nhận thức chưa đồng giáo viên (về nhu cầu, động thái độ học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Sự tổ chức, đạo sâu sát cấp quản lý giáo dục hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học học viên Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng chế độ sách chưa thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Nhiều Ít Không 10 Sự phối hợp với đơn vị liên ngành tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Xây dựng máy nhân lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn — Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, cộng tác Quý Thầy/Cô — PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN) Để góp phần cải tiến thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, kính mong Quý Thầy/Cô giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô A Xin Quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân: - Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… - Giới tính: Nam  ; Nữ  - Tuổi: ………………… - Trình độ nay: Trung cấp GDMN  ; Cử nhân Cao đẳng GDMN Cử nhân Đại học GDMN  ; Thạc sĩ GDMN  - Thâm niên công tác : Dưới năm  ; Từ 16 đến 25 năm  Từ đến 15 năm  ; Từ 25 năm trở lên  B Thông tin công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Câu 1: Theo Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ cần thiết Nội dung RCT Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL Tuyên truyền, vận động, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng chuyên môn CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT ĐTB Câu 2: Theo Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Mức độ cần thiết Nội dung RCT CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT ĐTB Đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn thiết thực, hiệu Đảm bảo điều kiện, quy trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Câu 3: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn Mức độ cần thiết Nội dung RCT Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng nhu cầu mong muốn GVMN Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Tăng cường tự bồi dưỡng đội ngũ GVMN CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT ĐTB Câu 4: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp tổ chức tốt máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động Mức độ cần thiết Nội dung RCT CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT ĐTB Thiết lập máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tăng cường điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Câu 5: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chuyên môn Mức độ cần thiết Nội dung RCT CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT ĐTB Tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng chuyên môn Câu 6: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhiều hình thức Nội dung Mức độ cần thiết RCT CT KCT ĐTB Mức độ khả thi RKT KT KKT Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhiều hình thức — Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, cộng tác Quý Thầy/Cô — ĐTB [...]... cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Công tác quản lý trường mầm non - Đối tượng: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi. .. năng lực thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo Chính vì vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chuyên môn phù hợp, hiệu quả bằng hệ thống các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh làm... trưởng ở một số trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần cải tiến thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường sau đây: - Trường Mầm non Bé Ngoan- Quận 1 - Trường Mầm non Tuổi thơ 7- Quận 3 - Trường Mầm non Quận- Quận 11 - Trường Mầm non Măng non 1- Quận 10 -Trường Mầm non 4A- Quận Gò Vấp - Trường. .. Mẫu giáo Hương Sen- Quận Phú Nhuận - Trường Mầm non 20/10- Quận 1 - Trường Mầm non Nguyễn Tất Thành- Quận 4 - Trường Mầm non Bến Thành- Quận 1 - Trường Mầm non 19/5- Quận 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý. .. bồi dưỡng chuyên môn của Hiệu trưởng ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV ở các trường MN tại TP.HCM đã được thực hiện và bước đầu đạt được một số kết quả Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số hạn chế và bất cập trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng; hoạt động tổ chức, chỉ đạo cũng như công tác. .. hình thành cơ sở lý luận - Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến thực trạng nêu trên 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1.Cơ sở phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa công tác. .. mối quan hệ chặt chẽ giữa công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV với quản lý các hoạt động sư phạm khác ở trường học đồng thời xem công tác quản lý nhà trường là một hệ thống, trong đó quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành Từ đó giúp tìm hiểu chính xác thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV 6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic... lượng giáo dục Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non là tạo dựng môi trường và những điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, góp phần khẳng định vị thế trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, giữ vị trí nòng cốt của các sơ sở giáo dục mầm non, ... công trình nào đề cập đến vấn đề Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp thu, kế thừa những thành tựu nghiên cứu trên, tác giả đã chọn đề tài trên làm đề tài luận văn Thạc sĩ 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm về quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ như quan hệ... đất nước Vì vậy, trường mầm non trở thành khách thể cơ bản nhất, chủ yếu nhất của các cấp quản lý giáo dục mầm non Mọi hoạt động chỉ đạo của ngành đều tạo điều kiện tối ưu cho sự vận hành và phát triển các cơ sở giáo dục mầm non Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non là một nội dung quan trọng, cơ bản của người hiệu trưởng vì đội ngũ giáo viên là yếu tố hàng ... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế- xã hội- giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. .. việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 80 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho. .. sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm cải tiến thực trạng công tác

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w