PHAN MO DAU
Giáo dục thể chất (GDTC) trong các trường đại học là một bộ phận quan trọng của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, tạo ra lớp người trí
thức mới, có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe, đó là những con người “ Phát triển về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tỉnh thần, trong sáng về đạo đức” Muốn vậy, nhà trường không chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục về trí tuệ khoa học, tri thức nghề nghiệp, mà còn phải giúp sinh viên trở thành một con người có sức khỏe lành mạnh Mục tiêu chiến lược này thể hiện ở những yêu cầu mới bức bách về sức khỏe về thể lực của lớp người lao động mới trong công cuộc
đổi mới nền kinh tế xã hội, đặc biệt là nền kinh tế trí thức nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta hiện nay (Nghị quyết TW.II-Khóa VIII)
Trong những năm qua, đã có không ít những công trình nghiên cứu khoa học, những buổi hội thảo có ý nghĩa với nội dung xoay quanh những vấn dé cấp bách về GDTC của trường học nói chung và khối đại học chuyên nghiệp nói riêng, với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học tập môn GDTC trong nhà trường Đến nay, hầu hết các trường đại học đều thực hiện chương trình GDTC trong nhà trường và đã có những bước tiến rõ rệt trong việc giảng dạy nội dung chương
trình môn học GDTC Nhiều cải tiến về phương pháp giảng dạy, nhiều giải pháp Song song với
những đổi mới và tiến bộ trên, công tác GDTC trong các trường đại học vẫn gặp nhiều khó khăn,
bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục đào tạo và phát triển sự nghiệp TDTT của
cả nước, cần phải phân tích những khó khăn, thực trạng và có giải pháp cụ thể được đặt ra cho
Trang 2Để từng bước đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giảng day - hoc tập m6n GDTC theo tinh than
các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước Qua các công trình đã nghiên cứu về GDTC của các tác giả trong nước như: “Nghiên cứu xác định cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm
thực hiện quy họach công tác TDTT ngành Giáo dục — Đào tạo từ năm 1996 — 2000 và định hướng
đến 2025” của các tác giả Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1998); “Thực trạng phát triển thể chất
của học sinh, sinh viên trước thêm thế kỷ XXI” của các tác giả Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), và cùng tham khảo các chương trình giáo dục thể chất
ở một số nước phát triển và tiên tiến trên thế giới như : Trung Quốc, Singapore, Nhật, Anh, Mỹ
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài “Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh”
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy - học tập môn giáo dục thể chất ở một số trường
đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đồng thời có các giải pháp kiến nghị cụ thể để nâng
cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho sinh viên từ năm 2009 đến năm 2025, qua kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng sức khỏe xây dựng thang điểm để đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện
sức khoẻ cho sinh viên
Trang 3I- Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất hiện nay của một số trường Đại học tại TP HCM
2- Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, thể lực của các SV hiện nay ở một số trường Đại học tại TP HCM
3- Qua kết quả nghiên cứu thực trạng thể lực, xây dựng thang điểm để đánh gía tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho sinh viên
4- Giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên từ năm 2009 - 2025
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG HỌC
1 1 1 Quan điểm của Mác - Lê Nin và chủ tịch Hồ Chí Minh vé GDTC
1 1.2 GDTC trong trường học - mối quan tâm của Đảng và Nhà nước ta 1 1 3 Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường đại học
Nâng cao năng lực thể lực và sức khỏe cho học sinh, sinh viên là một trong những mục tiêu
chiến lược của Đảng, Nhà Nước, của ngành Giáo dục và đào tạo nước ta trong giai đoạn hiện
Trang 4nay Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thì nhất thiết phải cơi trọng công tác Giáo dục thể chất
trong trường học Đặc biệt là khối trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp vì sinh viên là những
nhân tố, lực lượng nồng cốt để phát triển đất nước
Đảng và Nhà nước luôn luôn nhất quán: VỀ mục tiêu công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hóa xã hội, phát triển hài hoà, có thể chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu
chuyên môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa [35]
Căn cứ vào mục tiêu nêu trên, giáo dục thể chất và thể thao trong trường học phải giải quyết ba nhiệm vụ:
- Góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao động sẵn xuất và bảo vệ nước nhà
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phương pháp tập luyện
thể dục thể thao, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao thích hợp Trên cơ sở
Trang 5- Góp phần duy trì và củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên, phát triển cơ
thể hài hoà, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt những tiêu chuẩn thể lực quy định
Có thể thấy rằng, một trong những nhiệm vụ cơ bản quan trọng của giáo dục thể chất là không ngừng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ chuẩn bị thể lực cho sinh viên Nôvicốp A D;
Matvéép L.P (1993); khẳng định: “ /hể lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết
định hiệu quả hoạt động của con người, trong đó những đặc điểm cơ bản, nổi bật của quá trình
giáo dục thể chất”
Quán triệt sâu sắc nội dung các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật của chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, cũng tiếp tục khẳng định, cần phải khắc phục thực trạng giảm sút thể lực của sinh viên hiện nay
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy chế số 931/RLTC ngày 29 - 04 - 1993 về công tác GDTC trong nhà trường là: “Các (rường từ Mâm non đến Đại học phải äđẳäm bảo thực hiện dạy môn thể dục theo quy định cho học sinh, sinh viên” Chương trình thể dục và các hình thức GDTC khác được sắp xếp phù hợp với trình độ sức khỏe, giới tính và lứa tuổi Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức các ngày hội thể thao của
trường và xây dựng thành nề nếp truyền thống “Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa
tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy định của chương trình GDTC"” Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình GDTC trong các trường đại học theo quyết
định số 203/QĐÐ — TDTT, ngày 23 tháng 1 năm 1989, quyết định 3244/GD-ĐT ngày 12 — 01 —
Trang 61995 và số 1262/GD-ĐT ngày 12 — 04 - 1997 Sau khi hoàn thành chương trình GDTC, các trường cần tổ chức cấp chứng chỉ cho sinh viên theo đúng quy định tại chương 2, điều 1, khoản 1
của quy chế GDTC và y tế trường học đã ban hành theo quyết định của Bộ trưởng Bộ GD — ĐT số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 3 — 05 — 2001 Nội dung như sau [9]:
Chương trình gồm 150 tiết, với 5 học phần, tương ứng 5 đơn vị học trình TDTT Mỗi đơn vị
học trình TDTT được học trong một học kỳ, như vậy, chương trình GDTC được tiến hành trong
hai năm rưỡi đầu của chương trình học tập
Cuối mỗi năm học, ngoài kiểm tra lý thuyết, kỹ chiến thuật môn thể thao đã học, sinh viên
phải kiểm tra thể lực theo quy định của Bộ hay tiêu chuẩn của trường Sinh viên tích luỹ đủ điểm
của 5 học phần, trong đó có điểm “đạt” tiêu chuẩn rèn luyện than thể (RLTT) mới được cấp
chứng chỉ môn học
Ngoại khoá là nội dung học tập bắt buộc ở chương trình GDTC cho sinh viên và được cán bộ
giang day TDTT quan ly
Có thể tóm lược chương trình GDTC trong các trường đại học hiện nay qua phân bổ thời gian (khung chương trình) cho các nội dung học tập như sau:
Trang 7Tổng Năm học TT Nội dung số giờ I II 1 Ly luan 14 8 6 2 Thuc hanh 136 - Thé duc 32 16 16 - Dién kinh 48 20 16 -Các môn TT ty chon 56 16 22 Céng 150 60 60 3 Ngoại khoá 320 60 60 Tổng cộng 470 120 120 1 1.4 Vấn đề giáo dục thể chất ở một số nước 1 1.4 1 Giáo dục thể chất ở Liên Xô (rước đây) 1.1.4 2 Giáo dục thể chất ở Hoa Kỳ 1 1 4 3 Giáo duc thé chat 6 Hungari
Trang 81.2 CO SG KHOA HOC CUA GIAO DUC THE CHAT 1.2 1 Khái niệm giáo dục thể chất
Thể chất: Thể chất là chỉ chất lượng thân thể con người Đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể, được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền
và điều kiện sống (có giáo dục và rèn luyện) Thể chất bao gồm thể hình, khả năng chức năng
và khả năng thích ứng [75]
Giáo dục thể chất: Mátvêép L.P, Nôvicốp A.D khái niệm rằng “Giáo dục thể chất là một quá
trình giải quyết những nhiệm vụ giáo dục — giáo dưỡng nhất định mà đặc điểm của quá trình này là có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm, hoặc là được thực hiện dưới hình thức tự giáo dục” [58, tr 7 - 8]
Nguyễn Toán đã khái niệm: “Giáo dục thể chất là một bộ phận của thể dục thể thao Giáo đục thể chất còn là một trong những hoạt động cơ bản, có định hướng rõ của thể dục thể thao trong xã hội, một quá trình tổ chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục — giáo dưỡng chung (chủ yếu là trong nhà trường) Giáo dục thể chất là một loại hình giáo
dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất
vận động của con người” [15, tr.21 - 22]
Phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào yếu tố tạo thành và sự biến đổi của nó diễn ra theo
Trang 91 2 2 Giáo dục thể chất đối với sinh viên
GDTC là một quá trình sư phạm nhằm hoàn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể con người, nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản trong đời sống, trong lao động GDTC là một bộ phận của TDTT, là một trong những hình thái hoạt động cơ bản của định hướng rõ của TDTT trong xã hội Hay cụ thể nói cách khác GDTC là loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động và phát triển có chủ định các t6 chat thé luc cua con nguoi
GDTC và thể thao trường học duy trì và cũng cố sức khỏe, nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên, rèn luyện thân thể để đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy định Trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận cơ bản về những nội dung, phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật động tác cơ bản một số môn thể thao Rèn luyện cho sinh viên có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh
thần tập thể, xây dựng lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể Đồng thời, tạo
mọi điều kiện thuận lợi để các trường xây dựng và rèn luyện phong trào thể thao mạnh mẽ và sâu rộng: “Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằng ngày của hầu hết sinh viên ”[TT]
GDTC trong các trường đại học góp phần quan trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tai ” xây dựng những lớp người chủ nhân tương lai cho đất nước
Trên cổ sở tư tưởng đó, GDTC đối với các sinh viên là một việc không thể thiếu được trong
Trang 10sản vô giá của quốc gia Nhà nước ta đặt công tac TDTT 14 ngang hàng với những công tác cách mạng khác
1 2 3 Tình hình sức khoẻ, thể lực của sinh viên nước ta
1 3 ĐẶC ĐIÊM SINH LÝ LỨA TUÔI SINH VIÊN (18 - 21 tuổi)
Cơ thể con người từ lúc sinh ra cho đến khoảng 21 tuổi phát triển theo chiều hướng đi lên, sau đó chậm lại dần và suy giảm theo quy luật sinh học Do đó, sự thích nghi của các hệ thống cơ quan trong cơ thể con người đối với những điều kiện sống mới và thay đổi của môi trường cũng trở nên khó khăn 1 3 1 Hệ thần kinh: 1 3 2 Hệ vận động: 1 3 3 Hệ tuần hoàn: 1 3 4 Hệ hô hấp:
1 3 5 Trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng
1 4 DAC DIEM PHAT TRIEN TO CHAT THE LUC CUA SV
Trang 11Sự thay đổi các tố chất cơ thể trên cơ sở của sự phát triển hình thái, cơ năng Nó thay đổi
theo lứa tuổi, có tính làn sóng, tính giai đoạn Sự phát triển của các tố chất thể lực trong quá trình
trưởng thành diễn ra không đồng đều và không đồng bộ, mỗi tố chất phát triển theo một nhịp độ riêng vào những thời kỳ khác nhau Tố chất thể lực gồm:
- Sức mạnh; - Tốc độ ; - Sức bên ; - Khéo léo ; - Mềm dẻo
1 4 2 Cơ sở sinh lý của GDTC sinh viên
Đặc điểm quan trọng của việc GDTC cho sinh viên là quá trình diễn ra trên cơ thể trưởng thành và phát triển Điều đó làm cho công tác GDTC thêm phức tạp và phải nắm vững các đặc điểm lứa tuổi cũng như áp dụng chúng phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục Trong GDTC sinh viên cần phải đặc biệt lưu ý đến sự phù hợp giữa lượng vận động (LVĐ) tập luyện với mức
độ phát triển tâm —sinh lý của các sinh viên LVĐ cực đại có thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn đến những hiện tượng rối loạn bệnh lý Đối với cơ thể sinh viên, tập luyện nóng
vội, rút ngắn giai đoạn, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu Khả năng vận động cơ thể sinh viên
cũng tuân theo những đặc điểm lưá tuổi Giai đoạn thích nghỉ, trạng thái Ổn định
CHUONG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 122 1 1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2 I 2 Phương pháp quan sát sư phạm
2 1 3 Phương pháp phông vấn bằng phiếu
2 1 4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2 1 5 Phương pháp kiểm tra y học
2 1 6 Phương pháp toán học thống kê
2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2 2 1 Đốt tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu thực trạng công tác GDTC (trả lời phiếu phỏng vấn, điều tra): Các trưởng
bộ môn và giáo viên GDTC của 18 trường đại học tại TP HCM, sinh viên của một số trường đại học tại thành phố HCM: Luật 500 nam, 430 nữ; Sư phạm KT: 445 nam, 345 nữ; Tôn Đức Thắng: 300 nam, 300 nữ
2 2 2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 6/2007 đến tháng 04/2009 :
Trang 13Nghiên cứu được tiến hành tại các cơ sở: Trường Đại học Luật và một số trường Đại học tại
TP HCM
CHƯƠNG III
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3 1 Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất hiện nay của một số trường Đại học tại TP HCM
3 1 1 Sự quan tâm của Ban giám hiệu đốt với môn học GDTC
3 1 2 Việc thực hiện chương trình GDTC của các trường
3 1 3 Về đội ngũ giáo viên chuyên trách TDTT
3 1 4 Vấn đề sân bãi tập luyện và trang thiết bị
3 1 5 Sự ham thích học tập, tập luyện môn GDTC của sinh viên
3 1 6 Sự phốt hợp bộ môn GDTC với phòng công tác CT SV - hội sinh viên
Trang 14BANG 3 1 BANG PHAN PHOI THỜI GIAN VÀ NỘI DƯNG GDTC Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM G V DAI HOC TAI TP HCM SỐ TIẾT 1 DH KHOA 90 2 DH K G 90 3.DH 150 ĐH 120 5.DHY 90 6 DH KH & XH 150 12 7.DH 135 39 (Boi) 8 DH 135 15 9.DH LAO 75 6 10.DH SU PHAM KT 150 11.DH KINH 90 12.DH LU 150 13.DH MAKETING 120 14.DH G 150 15.DH SU PHAM 150 46 x 16.DH NGOAI 150 45 45+ 17.ĐÐH TR 120 30 60 18.DH 150 15 15 60 60
Ghi chú: Dấu (x) tự chọn 1 trong các môn tự chọn có số tiết tương ứng; dấu (*) bắt buộc
Trang 15C G HOC TA TRANG U LẠC - 1 CHI HOẠT ; |
VÀ TẬP THIẾT BỊ TDTT NHÀ PHÒNG _ DONG | HẺ ĐỘ CHÍNH | KIEM TRA
Trang 16BANG 3 3 THUC TRANG VE GIANG VIEN CHUYEN TRACH O CAC TRUGNG DH TAI TP.HCM
TEN CAC TRUONG TONG SO GIANG TRINH DO SO TIET GIG CHUAN | NGOAIGIO | SỐ LƯỢNG GV
VIEN TBGIẢNG | QUYĐỊNH | CHUANTIEN | CÂN BO SUNG
DAI HOC TAITP HCM TIỀN SĨ THẠC [ĐẠI [CAO | CỦAGV/ TIẾT/NĂM GIẢNG/1 tiết
st Hoc | BANG | NAM
1 DH BACH KHOA 7 (5 NAM +2 NU) 3 4 300 0 25.000 đ 0
2 ĐHK THUẬT CÔNG NGHỆ 1 NAM 1 270 0 35.000 đ 12 (THỈNH GIẢNG)
3 ĐH CÔNG NGHIỆP 3 NAM 2 1 300 240 35.000 đ 0 4 ĐH GIAO THÔNG VẬN TAI 5 NAM +1 NU) 5 1.000 320 30.000 d 0
5 DH Y DUGC 6 (4NAM +2 NU) 6 400 260 25.000 d 0
6 DH KH & XH NHAN VAN 10 (8 NAM +2NU) 2 8 640 240 35.000 d 0
7 DH HANG HAI 2 NAM 600 0 30.000 đ 0
8 DH TON DUC THANG 2 NAM 1 1 400 230 28.000 d 6-8GV
9 DH LAO DONG XA HỘI II 2 NAM 2 800 0 20.000 đ THIẾU 10.DH SU PHAM K THUAT 5 (4NAM + 1 NU) 1 4 800 220 28.000 d THIEU 11.DH KINH TE 11 NAM 9 2 1.000 240 39.000 d 0
12.DH LUAT 4 (3NAM +1 NU) 1 2 1 600 0 35.000 d 0
13.DH MAKETING 3 NAM 1 800 0 30.000 d 0
14.DH NGAN HANG 4G NAM+1 NU) 4 600 220 30.000 d 0
15.DH SU PHAM 24 (16 NAM + 8 NU) 10 14 600 220 25.000 d 0
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG 2 NAM 2 400 0 25.000 đ 0 17 ĐH KIEN TRUC 2 NAM 2 600 240 25.000 đ 0
18.DH MO BAN CONG 4 NAM 4 600 220 25.000 đ 0
Trang 17
BANG 3 4 THUC TRANG VE GIANG DAY CUA GIANG VIEN Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM
TEN CAC TRUONG SỐ TIET HỌC | SOTIETHOC | SOBUOI | SISOLOP | SAP XEP XAY DUNG | PHUONG DANH GIA
TRONG HOC KY TRONG MOT HOC HOC HOC THEO | CHUONG PHAP GIANG KET QUA
ĐẠI HỌC TẠI TP HCM BUOI TƯỜNG CA 1,2, 3, 4 HOC GDC DAY HOC TAP
1 DH BACH KHOA 30 X 3 HOC KY 02 01 60 - 80 1, 2,4 co 0 HOC KY 2 DHK THUAT CONGNGHE | 45 X2HOCKY 03 01 80 - 100 1,4 co 0 HOC KY 3 ĐH CÔNG NGHIỆP 75 X2 HỌC KỲ 4-5 01 80 - 100 1,4 co GIANG GIAI HET MON HOC 4 DH GIAO THONG VAN TAI 45 -45-30(3HK) | 03 01 80 - 100 1,4 CÓ TRỤCQUAN | HỌC KỲ 5 ĐH Y DƯỢC 30 x 3 HỌC KỶ 02 01 70 - 80 3,4 co 0 HOC KY 6 DH KH & XH NHAN VAN 45- 45-60(3HK) | 03 01 50 - 60 1,2 co SU PHAM HOC KY 7 DH HANG HAI 45 X3 HOCKY 03 01 50 - 60 1, 2,4 co G GIALT PHAM | HOC KY
8 DH TON DUC THANG 45 x3 HỌC KY 03 01 60 - 65 1, 2, 3,4 co THI PHAM HOC KY
9 ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II 30 —45 (2 HK) 02 01 50 - 60 1,2,3,4 CỎ 0 HỌC KỲ 10.DH SU PHAM K THUAT 90 — 60 (2 HK) 03 02 50 - 60 1, 2,4 co GIANG GIAI HOC KY 11.DH KINH TE 30 x 3 HỌC KỶ 02 01 30 - 40 1, 2, 3,4 co 0 HOC KY 12.DH LUAT 30 x 5 HOC KY 03 01 50 - 60 1, 2,4 co G GIALT PHAM | HOC KY 13.DH MAKETING 30 X4 HỌC KỲ 03 01 60 - 65 1,2 co 0 HET MON HOC 14.DH NGAN HANG 30 X 5 HOC KY 03 01 60 - 65 1, 2,4 co G GIALT PHAM | HOC KY
15.DH SU PHAM 30 X 5 HỌC KỶ 03 01 50 - 60 1, 2,4 co G GIALT PHAM | HOCKY
16.DH NGOAI THUGNG 30 X 5 HỌC KỲ 03 01 60 - 65 1,2,4 CỎ 0 HỌC KỲ 17 ĐH KIÊN TRÚC 30 X4 HỌC KỲ 03 01 55 -60 1,2,4 CỎ G GIALT PHAM | HOC KY 18.DH MG BAN CONG 30 X 5 HOCKY 03 01 50 - 60 1, 2,3 co GIANG GIAI HOC KY
Trang 18Nhận xét chung:
Qua các bảng thống kê trên ở một số trường Đại học tại TP HCM được nghiên cứu trên cho thấy hệ thống GD đại học còn nhiều bắt cập, nhiều trường không đưa lý luận vào thực tiễn, ngược lại họ phủ nhận điều đó bằng cách rút giờ học môn GIDTFC hoặc dùng mọi biện pháp cụ thể để vô hiệu hóa môn học này, tình hình Cáo dục thể chất lên xuống một cách tùy tiện, tổ chức hoạt động GDTC theo dạng “ấn đong”, phụ thuộc “miễn cưỡng” vào điều kiện tài chánh của nhà trường Nếu tiếp tục thì hậu quả sẽ thảm hại cho nền giáo dục đất nước Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thê để công tác GDTC ở các trường đại học được từng bước cải thiện, nhằm nâng cao sức khỏe về thê chất sinh viên ngày một tốt hơn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3 2 Nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên hiện nay ở một số trường tại TP HCM
Để đánh giá thực trạng thể chất của các sinh viên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra 3 trường đại học tại TP HCM ; Đại học Luật; Đại học sư phạm Kỹ Thuật và đại học Tôn Đức Thắng, bởi ba trường trên có những điểm đặc thù khác nhau về điều kiện sân bãi, tổng số tiết, và thời gian phân bố học tập
Thực trạng thể chất của các sinh viên, được nghiên cứu trên 3 mặt: Hình thái, chức năng sinh lý cơ thể và các test đánh giá thể lực, những chỉ số này đã được các nhà khoa học sử dụng rộng rãi trong chương trình nghiên cứu quốc gia
Trang 19Trường Đại học Luật có chương trình GDTC gồm 150 tiết, với 5 hoc phần, tương ứng 5 đơn
vị học trình Mỗi đơn vị học trình là 30 tiết được học trong một học kỳ, gồm 5 học kỳ Chương trình được tiến hành trong hai năm rưỡi đầu của chương trình học tập Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa, bao gồm sinh viên mới vào trường (năm 0), sinh viên năm thứ I, II, HI và năm thứ IV Qua nghiên cứu, chúng tôi thu được các kết quả sau:
Trang 20BANG 3.6 THUC TRANG THE CHAT CUA SINH VIÊN CÁC KHÓA ĐẠI HỌC LUẬT
ST CAC CHI SO NAMO (x t+ 0) NAMI (x + 6) NAMII(x + 6) NĂMII(x + ổ) NĂMIV(x + ổ)
T - NAM n=150 | NO n=150 | NAMn=l50 NU n=150 | NAMn=150 | NU n=150 | NAMn=150 | NO n=150 | NAMn=150 | NU n=150 l CHIEU CAO (cm) 165,6+ 5,5 | 157,944,7 1654+ 5,3 158,644,7 | 165,767 | 158445,0 | 165851 | 1585£5,0 | 165,745,5 | 1588440 2 CAN NANG (Kg) 54,8 + 5,5 48,7+ 5,3 54,24 5,0 48,8< 4,8 54,7£6,9 | 49,144,5 | 53,9466 49,5£5,5 55,6+5,5 49/7+4,0 3 VÒNG NGUC TB (cm) 78,24 6,4 78,7 £ 5,6 78,44 7,5 79,14 5,8 78,8 6,2 79,64 5,3 | 79,247,2 79,64 5,6 19,44 5,6 79,6 6,4 4 CHỈ SỐ QUETELET 3,42+0,5 | 3,15+04 | 3,55+0,4 3,27 04 | 3,62+0,5 | 3,40+04 | 3,65+0,5 | 3,60+0,5 | 3,75+0,5 | 3,714 0,4 5 CHỈ SỐ PIGNET 324+44 |3051+3,9 |33,0+4,6 30/7+50 | 32,0+4,7 | 29,7+5,2 | 32,7441 | 294+4,9 |307+52 |29/7+48 6 MẠCH (lần/phút) 786+0,5 | 83,640,7 |771+#0,6 812+04 |740+035 | 79,2+0,6 | 76,2+0,5 |806+04 |768+0,8 |82/1+0,7 7 HUYẾT ÁP max/min 1195+0,8 | 104,8+0,6 | 118540,7 | 105+0,5 | 117,7+0,8 | 106+0,7 | 117,540,5 | 105+0,4 | 117,5+0,8 | 105+0,6 (mm/Hg) 74,6403 | 63,7405 |748+03 | 63,8405 | 75,0406 | 65,2405 | 74,9+0,5 | 65,1405 | 75,2406 | 65,340,5 8 CONG NANG TIM 12,340,5 12,2 0,3 11,6+ 0,3 11,5404 9,5+0,5 102+0,4 | 10,4+0,5 11,2+ 0,4 11,84 0,4 11,64 0,3 9 DUNG TICH SONG (lit) 3,03 40,3 2,20 £ 0,5 3,154 0,4 2,45 + 0,5 3,37+ 0,6 2,54£0,5 | 3,3240,6 2,40 + 0,5 3,15+0,5 2,40 + 0,6
10 BẬT XA TẠI CHO (cm) 213,74 18,5 | 158,04 16,5 220,7 + 174 1628 †165 | 2327195 | 17412158 | 2275167 | 16264165 | 22262135 | 160,5218,5
ll NAM SAP CHONG TAY (lần) 27,345,7 18,7£ 6,8 30,64 5,7 20,94 6,3 35,84 4,9 22,546,0 | 32,645,2 21,0 £ 6,0 30,8 + 5,0 20,2+ 643 12 | Nằmngữa gập bụng (lần/30giây) |173+40 | 09,8443 |20,5%4/7 11,1434 |264+47 |147+40 |225+41 | 12,2438 | 202440 | 11,343,5 l3 | CHẠY 30m (giây) xuất phátcao | 5,23+0,28 | 7,1£0,49 | 4,5540,3 63+05 |430+04 |57+05 |447+05 |62+05 |47+07 |64+04 14 CHAY con thoi 4 x lŨm (giây) 11,540,7 13,14 0,5 10,5+ 0,5 124+ 043 98+0,6 11,8£0,6 | 10/7+0,7 12,1 £ 05 10,9 + 0,6 12,54 0,3 15 | 800m nif, 1500m nam(phit, giay) | 7,05+0,8 | 508406 | 640407 418+0/7 | 6,15+0,7 | 4,04+0,5 | 630406 | 4,17+0,5 | 650408 | 442+0,6
Trang 21Hinh thai:
Tất cả các chỉ số về hình thái của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật đều cao hơn so với
người VN cùng lứa tuổi (theo thực trạng thể chất người VN (2003), có kích thước cơ thể lớn hơn các sinh viên bình thường khỏe mạnh đã nghiên cứu trước đây [84] Diễn biến phát triển các yếu tố hình thái phù hợp với quy luật phát triển sinh học tự nhiên của con người, cơ thể phát triển
cân đối Điều đó bản thân của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật đã có sự phát triển cơ
thể trên mức trung bình và do ảnh hưởng của quá trình GDTC, tập luyện TDTT, điều kiện sinh
hoạt và môi trường sống
Chức năng sinh ly:
Kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi có nhận xét sau Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ ở giai đoạn kiểm tra ban đầu đến năm thứ III, có những biến đổi đạt loại trung bình - tốt và tốt Điều này chứng tỏ khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt
động tuần hồn, hơ hấp của cơ thể biến đổi, thích nghi để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT Tuy nhiên, đến cuối năm IV chức năng sinh lý giảm
Các test đánh giá thể lực:
Qua kiểm tra các test đánh giá thể lực của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật có sự
biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p<0,05 đến p<0,001) Các test bật xa tại chỗ, nằm sấp
Trang 22mà đỉnh cao là năm thứ II, sau đó giảm dần và thấp nhất là năm thứ TV Các test chạy 30m xuất
phát cao, chạy con thoi 4 x 10m và chạy 1.500m nam, 800m nữ đều có xu hướng giảm thời gian
chạy theo hình sóng mà điểm thấp nhất là năm thứ II, sau đó tăng dần và cao nhất là năm thứ
IV Nguyên nhân có xu hướng trên bởi sinh viên không được tổ chức học tập GDTC và rèn luyện
TDTT thường xuyên trong suốt 4 năm học, nhất là một năm rưỡi cuối năm học
3 2 2, Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa trường đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật có chương trình GDTC gồm 150 tiết, với 5 đơn vị học
trình, mỗi đơn vị học trình là 30 tiết Học kỳ I có 3 đơn vị học trình gồm 90 tiết,, học kỳ II có 2
đơn vị học trình gồm 60 tiết, Chương trình được tiến hành trong một năm đầu của chương trình
học tập Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa, năm thứ J, I, I, IV
thu được các kết quả sau:
Diễn biến các chỉ tiêu hình thái:
Các chỉ tiêu hình thái của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật,
được nghiên cứu qua kết quả (bảng 3.7; 3.7a; 3.7b): Tất cả các chỉ số về hình thái đều cao hơn so
với người VN cùng lứa tuổi (2003), có kích thước cơ thể lớn hơn các sinh viên bình thường khỏe mạnh đã nghiên cứu trước day [84]
Trang 23Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ ở giai đoạn kiểm tra
năm thứ I đến năm thứ IV như sau: Mạch đập và huyết áp không có sự biến đổi và khác biệt
giữa các năm học (p>0,05), chỉ số công năng tim có sự biến đổi và khác biệt, tăng khá rõ nét ở năm thứ III và năm thứ IV (p<0,05 - p<0,001) Tổng giá trị tăng trưởng từ năm thứ I đến năm thứ
IV, nam là 9,90% và nữ là 14,2% Chỉ số dung tích sống có sự biến đổi và khác biệt, giảm khá rõ
nét từ năm thứ II đến năm thứ IV (p<0,05 - p<0,001) Tổng giá trị tăng trưởng từ năm thứ I đến
năm thứ IV, nam là - 4,1% và nữ là - 3,70% Điều này cho thấy năm thứ I khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hồn, hơ hấp khá tốt để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT, các năm học tiếp theo II, II và IV do không học GDTC và tập luyện TDTT không thường
xuyên các chỉ số này biến đổi bất lợi theo loại sức khỏe giảm dần từ trung bình đến kém Các test đánh giá thể lực:
Qua kiểm tra các test đánh giá thể lực của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Sư Phạm
Kỹ Thuật được nghiên cứu cho thấy chỉ số các test có sự biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p<0,05 đến p<0,001) Các test bật xa tại chỗ, nằm sấp chống tay và nằm ngữa gập bụng về cơ
bản đều có xu hướng chung là giảm dần từ năm thứ II đến năm thứ IV, điểm cao nhất là năm thứ I Các test chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m và chạy 1.500m nam, 800m nữ
đều có xu hướng tăng dần thời gian chạy từ năm thứ II đến năm thứ IV mà điểm thấp nhất là
năm thứ I .Nguyên nhân có xu hướng bất lợi về thể lực trên bởi sinh viên chỉ được học tập
GDTC năm I và không được tổ chức học tập GDTC và rèn luyện TDTT thường xuyên trong suốt 3 năm học còn lại của năm học
Trang 24BANG 3 7 THUC TRANG THE CHAT CUA SINH VIEN CAC KHOA DAI HOC SP KY THUAT
ST CÁC CHỈ SỐ NAMI (x + ổ) NAMII(x t 8) NĂMTII(x # 5) NAMIV(x + ổ)
T ` NAM n=150 NU n=150 NAM n=150 NU n=150 NAM n=150 NU n=150 NAM n=150 NU n=150 1 CHIEU CAO (cm) 166.2£4.9 | 155.244.7 | 164,64 5,1 155,14 11,8 165,7+ 5,6 154,9 + 14,5 166,9+ 4,9 155,74 5,8 2 CAN NANG (Kg) 53,3144,5 | 45,2£5.6 51,9+5,8 46,9+ 5,7 55,6£6,7 48,74 4,5 55,7£5,2 46,8449 3 VONG NGUC TB (cm) 76,9+ 0,6 78,2£0,8 76,44 0,5 79,14 0,4 77,1£0,7 78,54 0,9 78,1£0,8 79,3£0,9 4 CHỈ SỐ QUETELET 3,49+ 0,6 3,284 0,4 3,5+0,5 3,37£0,4 3,55£0,7 3,354 0,7 3,65£0,5 3,47£0,4 5 CHỈ SỐ PIGNET 35,942,7 31,9+3,6 36,3 + 4,5 29,1+4,2 33,0+5,4 27,74 2,9 32,144,7 29,64 3,5 6 MẠCH (lần/phút) 76,2+ 4.7 80,2+0,8 76,5 + 0,5 80,6 + 1,4 76,6 + 0,7 813+1,8 76,9+0,9 80,9+0,4 7 HUYẾT ÁP max/min 117,7+1,4 | 105,7+0,7 117,5£0,8 105,5+0,9 117,8+đ0,7 105,5+0,4 118,0+0,5 105,ó+0,7 (mm/Hg) 72,7£0,5 65,8 0,5 73,1+1,3 65,7£0,5 73,64 0,5 65,24 0,9 73,4+£0,3 65,7£0,5 8 CONG NANG TIM 9.8541.96 | 11.1442.5 | 9,884 1,5 11,94 3,6 10,2 + 1,9 11,44 1,7 10,89 2,8 11,74£3,1 9 DUNG TICH SONG (lit) 3.444 0,4 2.37 £0.3 3,4£40,8 2,40+0,5 3,35+0,5 2,314 0,4 3,34 1,2 2,30+0,5
10 | BẬT XA TẠI CHỔ (em) 235+19,0 |168#155 | 231417,5 | 165,6412,5 | 227,04 16,5 | 162,1416,7 | 225,2412,8 | 160,7418,5 11 | NAM SAP CHONG TAY (lan) 315+9.0 | 16,948,2 33,74 6,7 15,94 8,3 29,24 5,2 16,14 6,8 28,3+5,5 14,9468
12 | Nằm ngữa gập bụng (ldn/30giay) | 19.643.1 | 13.3543.6 | 20,7443 | 14,443,8 18,6445 | 11,743,4 12,744,7 11,4+2,8
l3 | CHẠY 30m (giây) xuất phátcao | 4,45+0,5 | 6,15+0,8 4,48 + 0,8 6,2+0,4 4,60+0,3 6,4+ 0,9 4,80 + 0,6 6,55+0,4
14 CHẠY con thoi 4 x lŨm (giây) 10.58£0.5 | 12.240.6 10,60 + 0,7 12,5+1,3 10,75+0,8 12,6+ 0,9 10,9£ 0,56 12,84 1,3
15 | §00m nữ, 1500m nam(phit, giay) | 6,310.9 | 4,0940.8 | 646408 | 410406 6,8+ 0,8 4,19+ 0,8 6,92 + 0,6 4,45+0,6
Trang 253 2 3 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa trường đại học Tôn Đức Thắng TP HCM
Trường Đại học Tôn Đức Thắng có chương trình GDTC gồm 135 tiết, với 3 học phần (mỗi
học phần là 45 tiết) Chương trình GDTC được tiến hành trong 3 học kỳ đầu Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa dang hoc tập môn GDTC, bao gồm năm thứ I, II, Qua nghiên cứu, chúng tôi thu được các kết quả sau:
Diễn biến các chỉ tiêu hình thái:
Các chỉ tiêu hình thái của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Tôn Đức Thắng, được
nghiên cứu qua kết quả (bảng 3 §) cho thấy: Tất cả các chỉ số về hình thái không có sự khác biệt
đáng kể giữa năm thứ I va II (p>0,05) cdc chỉ số trung bình: chiều cao nam 165,5+4,2cm; nữ 155,2‡6,8 cm, cân nặng nam 54,8+6,2 kg; nữ 47,9+7,2kg, vòng ngực trung bình nam
78,1+0,5cm, nữ 79,5+0,4 cm, chỉ số Quetelet nam 3,35+0,4, nữ 3,27+0,3; chỉ số Pignet nam
37,,1+2,7, nữ 32,8+0,9 đều cao hơn so với thực trạng thể chất người VN cùng lứa tuổi (2003) Diễn biến phát triển các yếu tố hình thái phù hợp với quy luật phát triển sinh học tự nhiên của
con người, cơ thể phát triển cân đối
Chức năng sỉnh lý và các test đánh gid thé lye:
Qua kết quả nghiên cứu (bảng 3.8) của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Tôn Đức
Thắng cho phép chúng tôi có nhận xét
Trang 26Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể như, Mạch đập, huyết áp, chỉ số công năng tim, dung tích sống và các test đánh giá thể lực của các sinh viên nam và nữ kiểm tra năm thứ I và năm thứ II không có sự biến đổi và khác biệt (p>0,05) Điều này cho thấy năm thứ I khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã có sự biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hồn, hơ hấp để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT, đến học kỳ IV của năm học, do không học tập môn GDTC và rèn luyện TDTT, chức năng
sinh lý không biến đổi mà có sự chiều hướng giảm dần, bất lợi cho sự phát triển thể lực của sinh
Trang 27BANG 3 8 THUC TRANG THE CHAT CUA SINH VIEN NAM I- II DAI HOC TON DUC THANG
STT CÁC CHỈ SỐ NAMI NĂM II NAM NỮ
NAM (n=150) NU (n=150) NAM (n=150) NU (n=150) (NAMI-ID (NAM I- I) - - - _ W% P W% P x+ổ x+ổ x+ổ x+ổ 1 CHIEU CAO (cm) 165,64 4,2 155,7£6,8 165,44 5,1 155,4+ 8,8 -0,06 >0,05 0,94 >0,05 2 CAN NANG (Kg) 54,84 6,2 479+7,2 53,9+5,8 47,3+ 5,7 -0,18 >0,05 0,41 >0,05 3 VONG NGUC TB (cm) 78,1£0,5 79,6 + 0,6 78,4+ 0,5 79,5+ 0,4 0,38 >0,05 0,25 >0,05 4 CHỈ SỐ QUETELET 3,354 0,4 3,27£0,3 3,384 0,5 3,324 0,4 0,94 >0,05 -0,36 >0,05 5 CHi SO PIGNET 37,14 2,7 32,8+0,9 36,8+4,5 33,1+4,2 -0,63 >0,05 0,78 >0,05 6 MẠCH (lần/phút) 77,5+1,6 82,1+0,9 76,9+ 0,5 82,64 1,4 -0,54 >0,05 0,56 >0,05 7 HUYET ÁP max/min 119,2+ 0,7 105,7 + 0,4 119,5+0,8 105,5+0,9 0,98 >0,05 -0,74 >0,05 (mm/Hg) 71,9+0,5 60,5 + 0,5 72,1#1,3 60,7+ 0,5 0,76 >0,05 0,67 >0,05 § CƠNG NĂNG TIM 11,3£ 1,6 12,142,4 11,84 1,5 12,44 3,6 0,75 >0,05 0,41 >0,05
9 DUNG TICH SONG (lit) 3,12+0,9 24+0,5 3,15£0,8 2,43 £ 0,5 7,96 >0,05 5,66 >0,05 10 BAT XA TAI CHO (cm) 217,74 9,5 160,7 + 12,5 220+ 17,5 161,64 10,5 | 0,67 >0,05 0,45 >0,05
11 | NAMSAP CHONG TAY (lan) 25,9+ 8,1 19,7£6,5 26,7£6,7 | 18,9+8,3 0,68 >0,05 0,49 >0,05
12 Nằm ngữa gập bụng (lần/30giây) 18,9+ 3,7 13,5+3,2 20,1+43 14,1+ 3,8 16,9 >0,05 8,21 >0,05
13 CHẠY 30m (giây) xuất phát cao 4,50+ 0,35 6,23+0,5 4.48+ 0,8 6,2+0,4 -0,61 >0,05 -6,55 >0,05
14 CHẠY con thoi 4 x 10m (giây) 10,62 + 0,6 12,76£0,85 | 10,60+0,7 | 12,5+1,3 -0,18 >0,05 -0,52 >0,05
15 800m nif, 1500m nam(phút, giây) 6,43 + 0,72 4.35+0,47 6,46 + 0,8 4,40+ 0,6 0,25 >0,05 0,33 >0,05
Trang 28
3 2 4 Đánh giá chung thực trạng thé chất của sinh viên các trường ĐH Luật, ĐH Sư Phạm Kỹ
Thuật và ĐH Tôn Đức Thắng
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng sức khỏe và thể chất của 3 nhóm trường đại học trên cho
kết quả như sau:
Nhận xét chung :
Dưới ảnh hưởng, tác động của GDTC và tập luyện TDTT có hệ thống đã tạo nên những biến đổi thích nghi của hệ thống tuần hoàn, hô hấp Kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi có nhận
xét sau Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ của trường ĐH
Luật có những biến đổi tốt hơn nhiều so với trường ĐH SPKT và ĐH TĐT Điều này chứng tỏ khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT có tổ chức, có hệ thống lên cơ thể các sinh viên
nam, nữ theo thời gian 2 năm rưỡi đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hồn, hơ hấp để cơ thể nâng cao thể lực thích nghi với quá trình GDTC và tập luyện TDTT, đồng thời các tố chất thể lực của các sinh viên ĐH Luật cả nam và nữ được cải thiện rõ rệt qua từng năm và qua thời gian rèn luyện, tập luyện TDTTT Vì vậy, phải ý thức việc học tập GDTC và rèn luyện TDTT, không phải là môn học phụ, học cho có điểm để đối phó mà là phải tự rèn luyện, tập luyện hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng năm và cả một đời
Trang 29Qua nghiên cứu và đánh giá thể lực của 3 trường ĐH, kết quả cho thấy trường ĐH Luật có
chương trình và việc phân bố học tập GDTC hợp lý và sức khỏe, thể lực của các sinh viên nam — nữ được cải thiện rất rõ qua thời gian học tập và rèn luyện GDTC, thể hiện rõ nét nhất là năm thứ II - II, mặc đù không có sân bãi tập luyện Vì thế, chúng tôi dựa trên số đo giá trị trung bình (X) và độ lệch chuẩn (Z) của sinh viên trường ĐH Luật (bằng 3 6) để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho các sinh viên theo phương pháp +2ø Các chỉ tiêu được xây dựng thành bảng phân loại đánh giá theo 5 mức chuẩn
Trang 346_ | Mạch (lần/phút) <80,0 80,0 — 80,3 80,4 — 80,8 80,9 — 81,2 >81,2 7 | Công năngtỉim <10,6 10,6 — 10,9 11,0— 11,4 11,5 - 11,8 >11,8 8 | DTS(lit) >3.15 2,70 — 3,15 2,15 — 2,65 1,65 — 2,10 <1,65 9 | Bat xa tại chỗ (cm) >187,4 | 170,9-187,4 | 154,4-170,8 | 137,9-154,3 | <137,9 10_ | Nằm sắp chống tay (lần) >30,0 24,1 — 30,0 18,0 — 24,0 12,0 -17,9 <12,0 II | Năm gập bụng(lần) >17,9 14,2 — 17,9 10,3 — 14,1 6,5 — 10,2 <6,5 12 | Chạy 30m XPC (s) <5,45 5,45 — 5,90 5,95 — 6,45 6,46 — 6,95 >6,95 13 | Chay 4x 10m(s) <11,35 | 11,35—11,80 | 11,85-—12,35 | 12,36-12,85 | >12,85 14 | Chạy 800m (phút) <199.06 3,42 — 3,91 3,92 — 4,42 4,43 — 4,92 >4,92
Bảng 3 15 Tiêu chuẩn phân loại thể lực theo từng chỉ tiêu của nam sinh viên IV
Aư a PHAN LOAI
Trang 3513 | Chay 4x 10m(s) <10,0 10,0 — 10,55 10,6 — 11,2 11,3 —11,8 >11.8 14 | Chạy 1500m (phút) <5,35 5,3 — 6,05 6,1 — 6,90 6,91 — 7,70 >7,70 Bang 3.16 Tiêu chuẩn phân loại thế lực theo từng chỉ tiêu của nữ sinh viên IV ? mvỆ PHÁN LOẠI STT Ộ CHI TIỂU TOT KHA TB YEU KEM 1 | Chiều cao (cm) >164,8 | 160,9—164,8 | 156,8—160,8 | 1528-1567 | <1l56,7 2_ | Cân nặng (kg) >55,7 51,8 — 55,7 47,7 —51,7 43,7 — 47,6 <43,7 3 | Vòng ngực TB (em) >89,0 82,7 — 89,0 76,2 — 82,6 69,8 — 76,1 <69,8 4 | Chis6 Quetelet >4,31 3,92 —4,31 3,51 —3,91 | 3,11 —3,50 <3,11 5_ | Chỉ số Pignet <22,5 22,5 — 27,7 26,8 — 32,6 32,7 — 36,9 >36,9 6_ | Mạch (lần/phút) <81,05 | 81,05—81,70 | 81,75—82,45 | 82,5—83,15 >83,15 7 | Céng nang tim <11,15 | 11,15-11,40 | 11,45-11,75 | 11,8-12,05 >12,05 8 | DTS(iit) >3.0 2,75 —3,0 2,1 — 2,7 1,2 — 2,05 <1,2 9 | Bat xa tại chỗ (cm) >188,3 | 165,9—188,3 | 1513-165,8 | 1328-1512 | <132,8 10 | Năm sắp chống tay (lần) >29,65 234-2965 | 1705-2335 | 10,75— 17,0 <10,75 II | Nằm gập bụng(lần) >16,55 13,1-16,55 | 9,55-— 13,05 6,05 — 9,50 <6,05 12 | Chạy 30m XPC (s) <5,8 5,8 — 6,15 6,2 — 6,6 6,7 —7,0 >7,0 13 | Chay 4x 10m(s) <12,05 | 12,05-12,30 | 12,35-12,65 | 12,70-12,95 | >12,95 14 | Chạy 800m (phút) <3,52 3,52—4,11 4,12 — 4,72 4,73 — 5,32 >5,32
3 3 2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo điểm từng chỉ tiêu:
(chương II) để xây dựng bảng điểm (bảng 3.17 đến bảng 3.24)
3 4 Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng GDTC
35
Căn cứ vào thang độ C
Trang 363 4 1 Đối với Ban giám hiệu thực hiện chương trình môn GDTC 3 4 2 Đội ngũ giáo viên
3 4 3 Về sân bãi tập luyện và trang thiết bị giảng dạy
3 4 4 Phương pháp giảng dạy và lên lớp
3 4 5 Sự phốt hợp với các phòng ban trong phong trào TDTT
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có những kết luận sau:
1 Đề tài đã đưa ra những thực trạng công tác GDTC của 18 trường đại học tại TP HCM đã làm hạn chế hiệu quả công tác GDTC trong các trường đại học hiện nay, bao gồm các thực trạng sau:
Trang 37-_ Đội ngũ giáo viên chuyên trách GDTC của các trường đại học tại TP HCM rất thiếu, chỉ
đạt 16% theo quy định của Bộ GD & ĐT, trình độ còn yếu, chuyên môn chưa cao
- Sân bãi và trang thiết bị học tập GDTC, tập luyện TDTT ở các trường đại học TP HCM
hiện nay còn rất thiếu (chiếm 80 — 90%)
- Nhận thức và sự ham thích của sinh viên hiện nay còn thấp
- Sự phối hợp giữa bộ môn GDTC với phòng công tác chính trị sinh viên chưa thống nhất
2 Đánh giá thực trạng sức khỏe và thể chất của sinh viên qua các năm học ở một số trường đại học tại TP HCM hiện nay không đồng nhất, tùy thuộc vào chương trình và việc phân bố thời
gian học tập GDTC Sức khỏe và thể chất của sinh viên năm I - H — III được cải thiện rất rõ và phát triển tốt nhất là năm II, nếu chương trình GDTC thực hiện 150 tiết, phân bố thời gian học tập là 5 học kỳ Nếu thực hiện chương trình GDTC 150 tiết hoặc dưới 150 tiết, phân bố thời gian
học tập là 2 —- 3 học kỳ đầu của khóa học, thể chất của sinh viên chỉ nâng cao ở năm I, còn các
năm sau có xu hướng giảm dần đến cuối khóa học
3 Chức năng sinh lý và hoạt động thể lực của các sinh viên nam - nữ được cải thiện và nâng cao rõ rệt theo thời gian học tập GDTC và tập luyện TDTT
4 Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được thang điểm đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo từng chỉ tiêu, từng năm học, lứa tuổi cho sinh viên được ứng dụng trong thực tiễn
Trang 385 Để tài đã đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao công tác GDTC trong các trường đại học hiện nay từ năm 2009 - 2025
Khuyến nghị:
Từ kết quả nghiên cứu trên, cho phép chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau:
- _ Các số liệu về thực trạng công tác GDTC ở 18 trường đại học TP HCM có thể sử dụng làm số liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, lãnh đạo các trường và các giáo viên TDTT để đối chiếu, so sánh với từng trường, từng vùng khác nhau để có những giải pháp tích cực nhằm nâng cao cong tac GDTC
- Có thể áp dụng hệ thống các chỉ tiêu mà để tài đã để xuất làm cơ sở để nghiên cứu, đánh giá sức khỏe - thể lực cho sinh viên các trường khác nhau
- _ Các số liệu thực trạng về thể chất một số trường đại học TP HCM có thể sử dụng làm số
liệu tham khảo để đối chiếu, so sánh với từng trường, từng vùng khác nhau, đồng thời là cơ sở để cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của sinh viên một số trường đại học tại TP HCM Mặt khác các số liệu đã nghiên cứu là cơ sở thực tiễn đáng tin cậy để khắc phục tình trạng buông lỏng công tác GDTC đối với sinh viên ở những năm không học tập GDTC và ngoại khóa TDTT
- _ Kết quả thực trạng thể lực của sinh viên một số trường ĐH trên, cần phải áp dụng chương
Trang 39- _ Đối với các sinh viên năm II và năm IV đã học xong chương trình GDTC nội khóa, cần phải áp dụng chương trình ngoại khóa theo chương trình GDTC của bộ GD & ĐT quy định nhằm duy trì và nâng cao hơn nữa về sức khỏe và thể lực cho sinh viên đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục đào tạo
- Có thể áp dụng thang điểm đã xây dựng để đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo từng chỉ tiêu, từng năm học, lứa tuổi cho sinh viên
- Có thể áp dụng các giải pháp cụ thể đã nghiên cứu để nâng cao chất lượng công tác GDTC ở các trường đại học hiện nay