con người tha hóa trong văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 1945

99 2.9K 17
con người tha hóa trong văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG YẾN CON NGƯỜI THA HÓA TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2001 The linked image cannot be displayed The file may have been moved, renamed, or deleted Verify that the link points to the correct file and location LỜI CẢM ƠN Tôi vô biết ơn giáo sư – nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai tận tình hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô tận tình dạy dỗ suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu khoa Ngữ Văn, Phòng Công Nghệ Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên trình thực luận văn Học Viên Nguyễn Hoàng Yến Công trình hoàn thành vào tháng 03 năm 2001 Tại Trường Đại học Sư phạm - TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS NHÀ GIÁO NHÂN DÂN HOÀNG NHƯ MAI Phản biện 1: PGS Tiến Sĩ Trần Hữu Tá Phản biện 2: PGS PTS Phùng Quí Nhâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu nêu luận án trung thực Học viên NGUYỄN HOÀNG YẾN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cơ cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 13 1.1 Khái quát lịch sử xã hội Việt Nam thời kỳ 1930- 1945 .13 1.2 Khái quát tình hình văn học 15 1.2.1 Tình hình văn học nói chung .15 1.2.2 Tình hình chung văn học hiên thực phê phán 16 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 21 2.1 Quan niệm chung nhân vật tiểu thuyết 21 2.1.1 Thuật ngữ “Nhân vật” .21 2.1.2 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết 21 2.1.3 Khái niệm tha hóa 23 2.1.4 Khái niệm nhân vật tha hóa 25 2.2 Phân loại nhân vật 26 2.2.1 Các quan điểm phân loại nhân vật nói chung 26 2.2.2 Quan điểm phân loại nhân vật tác giả luận văn 27 2.3 Vai trò, chức nhân vật tha hóa tiểu thuyết thực 28 2.3.1 Vai trò, chức nhân vật văn học nói chung 28 2.3.2 Vai trò, chức nhân vật tha hóa tiểu thuyết thực .29 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 33 3.1 Đặc điểm chung nhân vật tha hóa văn học thực phê phán 33 3.2 ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN CỦA NHÂN VẬT THA HÓA TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC 37 3.2.1 Đặc điểm biểu cua nhân vật tha hóa thành thị .37 3.2.2 Đặc điểm biểu nhân vật tha hóa nông thôn 58 3.2.3 So sánh đối chiếu sáng tác người nông dân tha hóa số tác giả nước 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 vô da dạng phức Tạp Sự phát triển văn học gần mười lăm năm Vũ Ngọc Phan khái quát lời nhận xét xác: “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người” [57 - trang 1167) Sự phát triển văn học phát triển vượt bậc số lượng lẫn chất lượng Có lẽ chưa văn học dân tộc lại có số lượng tác giả tham gia số lượng tác phẩm văn học nhiều thành công Đóng góp phần không nhỏ cho phát triển bút kỳ tài văn học thực phê phán tiêu biểu Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan Các nhà văn thực thời kỳ ghi lại phần phương diện đen tối bi thảm “của xã” hội Việt nam chế độ thực dân phong kiến Qua “ Cái hàng ngày” đời sống nhân dân lao động nghèo thành thị mòn mỏi tan tác thất nghiệp, đói khái, người trí thức tiểu tư sản nghèo phải mòn mỏi với lo toan căng thẳng miếng cơm manh áo trở nên “sông mòn - chết mòn” Tất điều thể tác phẩm thực giúp cho người đọc cảm thấy không khí ngột ngạt bối xã hội quằn quại ngày cuối chế độ thuộc địa tàn bạo, xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát súy đồi Các nhà văn thực đặc biệt quan lâm lý giải vấn dề liên quan đến người - người “dưới đáy” xã hội hai tầng áp thực dân phong kiến Xã hội khiến họ bị tha hóa biến chất Với nhìn nhân đạo, nhà văn nhìn thấu suốt tận đáy thẳm sâu tâm hồn người dù bị tha hóa biến chất: phần đẹp đẽ, tinh túy nhất, mang chất CON NGƯỜI Các nhà văn thực chĩa mũi nhọn vào bọn quan lại cường hào, địa chủ, vào bọn tư sản tay sai đế quốc, phản ánh tình trạng quanh quẩn, ngột ngạt tầng lớp trí thức tiểu tư sản kéo dài “sống mòn” không lối thoát, lại vào miêu tả “bước đường cùng” Anh Pha, Chị Dậu, có thuật lại vùng dậy Chí Phèo Vì Văn học thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 có giá trị tố cáo xã hội giá trị nhân đạo lớn, có đóng góp quan trọng vào văn học nước nhà thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Có hể nói trân trọng đóng góp quý báu nhà văn lĩnh vực Qua thực tế giảng dạy môn văn nhà trường phổ thông trung học năm qua, tâm đắc với chương trình Văn học giai đoạn 1930 - 1945, nữa, giai đoạn văn học luôn gây cho hút trăn trở tìm tòi lý thúc mạnh dạn chọn công việc tìm hiểu, nghiên cứu để sâu thêm vào mảng đề tài “Con người tha hóa văn học thực giai đoạn 1930 1945” thông qua hệ thống sáng tác nhà văn thực ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học Chúng muốn vào tìm hiểu sâu để khẳng định thêm giá trị lớn lao, thành công xuất sắc đặc biệt lĩnh vực quan niệm nghệ thuật người văn học giai đoạn Lịch sử vấn đề Có thể nói đề tài tha hóa, biến chất người thời kỳ đầy biến động xã hội Việt nam giai đoạn 1930 - 1945 nhiều nhà văn thực tham gia sáng tác Và vậy, “mảnh đất màu mỡ” nhà nghiên cứu phê bình khai thác triệt để nghiêm túc, Hàng loạt tên tuổi tác giả “gạo cội” lĩnh vực sáng tác văn xuôi Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố,Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Gao gắn liền với tên tuổi nhà nghiên cứu phê bình Phan Cư Đệ, Hà Minh Đức, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung Các nhà nghiên cứu phê bình gần sâu vào tận ngõ ngách sâu tư tưởng, quan niệm sáng tác tác phẩm văn học để khẳng định ca ngợi phê bình thành công, đóng góp hạn chế văn học thực giai đoạn Tập trung nhà phê bình xoáy sâu vào sáng tác tác giả thực lớn Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Hơn đề tài nhiều hệ nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên nghiên cứu tìm hiểu Tất tài liệu vô quý báu giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tuy nhiên chung nhận thấy đề tài “Con người tha hóa văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945” chưa nghiên cứu sâu bình diện rộng, chưa đáp ứng yêu cầu đề tài, yêu cầu luận án, luận văn khoa học Qua thực tế tìm hiểu, thấy hầu hết công trình nghiên cứu thường xoay quanh đề tài mội tác giả, vấn đề tác giả Như luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn học viên Đinh Thị Chức nghiên cứu “Thế giới nhân vật ba tiểu thuyết GIÔNG TỐ - SỐ ĐỎ -VỠ ĐỀ Vũ Trọng Phụng” hoàn thành năm 1996; luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Nguyễn Văn Dũ bàn “Nghệ thuật châm biếm Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số Đỏ” hoàn thành năm 1997; đề tài sinh viên tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại Học Sư Phạm như: “Cái nhìn nghệ thuật người Nam Cao SỐNG MÒN CHÍ PHÈO” , “Những đóng góp đặc sắc Nam Cao cho văn xuôi thực chủ nghĩa qua tiểu thuyết Sống Mòn” Hoặc có viết riêng lẻ nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nguyễn Hoa Bằng viết “Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao”, Phạm Tú Châu với “Đôi điều so sánh Chí Phèo A.Q” Giáo sư Hoàng Như Mai với “Nhà văn Vũ Trọng Phụng xã hội thời thuộc Pháp”, Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu nhiều tác giả Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng với viết chẳng hạn: “Vũ Trọng Phụng niềm căm uất không nguôi” “Nguyên Hồng người nghiệp” ( Trong lời giới thiệu tuyển tập Nguyên Hồng, tập I) Một khó khăn nhà phê bình văn học tác giả luận văn chủ yếu tập trung vào tác giả lớn “có vấn đề” Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố Còn có tác giả “cánh cửa bỏ ngỏ” cần nhiều đầu tư khai thác Chính mạnh dạn vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hầu mong đóng góp thêm tiếng nói vào vấn đề nghiên cứu vấn đề mẻ quan tâm khai thác Chúng mong muốn có dịp trở lại vấn đề có điều kiện để nghiên cứu sâu toàn diện - vấn đề mà tâm đắc nhiều trăn trở Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt đề tài cách chặt chẽ khoa học, sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, diễn giải, điển hình hóa, hệ thống thành nghiên cứu tham khảo tác phẩm, giáo trình, tài liệu chuyên ngành trình nghiên cứu - “Tao không đến để xin năm hào” , Hắn dõng dạc tuyên bố: - “Tao muốn làm người lương thiện” Bá Kiến cười hả: - “Ô tưởng gì! Tôi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ” Hắn lắc đầu: -“Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không! Chỉ có cách biết không! Chỉ cách này! Biết không! ” Và “hắn rút dao ra! xông vào” “Bá Kiến kịp kêu lên tiếng” Giết Bá Kiến Chí Phèo tự kết liễu đời Có thể nói, đến bùng nổ, đỉnh điểm tự ý thức Ý thức nhân phẩm, giá trị đích thực người thực quay trở Chí không lòng với sống lưu manh, sống vật - quỷ Nếu để sống, để tồn trước đây, Chí phải bán linh hồn cho quỷ ý thức mình, linh hồn quay trở Chí buộc phải thủ tiêu sống Đó cách nhất, theo suy nghĩ Chí Chí Phèo giết Bá Kiến vụ giết người Chí Phèo lưu manh mà “là hành động lấy máu rửa thù người nông dân khổ uất ức vùng lên cách cô độc, tuyệt vọng, manh động” Hành động Chí Phèo xảy nhanh chóng đột ngột thấy tính chất tất yếu phải xảy nó, hợp với logic phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Chí Phèo nói riêng nội dung câu chuyện nói chung “Lấy hủy diệt đời để giải bế tắc đời mình, chết thê thảm Chí phèo phê phán sâu sắc chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp lên quyền sống đáng người, số phận bi đát Chí Phèo phản ánh khủng hoảng sống số người xuất thân từ nông dân khổ chưa gặp cách mạng, chưa tìm thây lối thoát đời, ngày bị dồn vào đường lưu manh đầy tội lỗi” [25] Phải thấy miêu tả Chí Phèo - người lưu manh thức tỉnh - Nam Cao cố nhìn sâu sắc, riêng Nhân vật chị Dậu tác phẩm TẮT ĐÈN Ngô Tất Tố nhân vật điển hình cho người nông dân bị bần chị Dậu nhân vật có tính cách đơn - chiều Còn nhân vật “Chí Phèo Nam Cao đề cập đụng đến vấn đề thẳm sâu xót xa người qua kiếp người”[25] Chí Phèo tồn mối quan hệ giằng xé chịu đựng phản kháng, thiện ác, hận thù yêu thương, vô thức nhận thức Cũng lưu manh kiểu lưu manh Năm Thọ, Binh Chức kiểu lưu manh chiều - nghĩa chúng trượt dài theo kiểu biến chất tha hóa Chứng sống thật ngang ngược Là tù vượt ngục làng, chúng yêu cầu lý trưởng làm lơ liệu mà che đậy có trát đòi Ai không nghe chúng đâm chết Nếu có vườn ruộng chúng chẳng cần nộp thuế cho Thúc chúng chúng chửi, cắm vườn chúng chém, sinh chuyện với chúng lý trưởng có lỗi ẩn lậu chúng can phạm Bên cạnh chúng lúc có dao, nói chuyện dao, dọa nạt đâm chém dao Chúng kẻ “anh hùng” liều mạng Đó người liều mạng, liều kẻ tuyệt vọng thái độ chết Đối với chúng sống chết không liên lạc với Chúng nhân vật biến chất hoàn toàn, người lương thiện bị tha hóa trượt dài thành lưu manh Chí Phèo xem Binh Chức, Năm Thọ mặt lưu manh tha hóa Nhưng bên vỏ lưu manh tha hóa “trong huyết quản Chí Phèo chưa cạn hết dòng máu người nông dân lao động, nên xách dao đến nhà Bá Kiến, để đòi tiền, đòi rượu mà để đòi lại mặt tâm hồn bị phá nát” [51] Nhân vật Năm Thọ, Binh Chức góp phần làm bật nhìn Nam Cao người - người nông dân Nam Cao làm cho hình ảnh Chí Phèo thành nhân vật điển hình mang tính cách điển hình Chí Phèo không trượt dài đường lưu manh tha hóa Năm Thọ, Binh Chức mà Chí Phèo dừng lại nơi ranh giới lương tri người, ý thức làm người, nhận giá trị đích thực sống người Đó nhìn - nhìn nghệ thuật đa soi rọi vào nhiều miền khác người để đánh giá chất người mà nhà văn làm Nam Cao Có thể nói nhân vật Chí Phèo “là tổng số nhiều cực tính cách Đời xoay đảo Chí đến mức không Cuộc vật lộn không cân sức người xã hội, cực đối lập phẩm chất thân người tạo phép biện chứng tư nghệ thuật tư xã hội Nam Cao” [51] “thế giới Chí Phèo giới tổng thể, toàn vẹn, phức hợp với tính đa diện, sinh động thân đời sống” [51] Con người muốn trở thành người đích thực người có tự ý thức để hoàn thiện nhân cách chưa hoàn kết Tự ý thức nét “ưu trội” tiểu thuyết đa Nhân vật Racônhicốp TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT Đôxtôiepxki giết người để trở thành người Lão Khùng KHÁCH Ở QUÊ RA Nguyễn Minh Châu muốn trở thành người phải thoát kiếp “nửa vật” lại phần người Còn Chí Phèo giết Bá Kiến để vươn đến hạt nhân nhân cách, đòi quyền làm người đích thực Truyện kết thúc chết Bá Kiến Chí Phèo, nhiên chắn có Lý Cường thay Bá Kiến có lẽ có Chí Phèo đời để thay Chí Phèo cha Chi tiết Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng thoáng nhìn lò gạch cũ bỏ không, chứng tỏ trật tự xã hội tồn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người chế độ xã hội thực dân phong kiến Cái nhìn Nam Cao người mang nét riêng phong cách Nam Cao Bởi rõ ràng ông không nhìn người chiều đơn giản, ông không xây dựng nhân vật theo xếp có trước mà ông để nhân vật tự vận động tự phát triển Nếu không thâm nhập sâu xa vào nhiều miền khác tâm hồn người Nam Cao thấy ý thức cá nhân, chất người tiềm ẩn, âm ỉ chờ ngày sống dậy người tha hóa Chí Phèo Bên cạnh nhân vật Chí Phèo, nhân vật Nam Cao khai thác sâu Bá Kiến - tên cường hào địa chủ ác bá điển hình nông thôn Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám Bá Kiến lão già “bốn đời làm tổng lý” làm lý trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Đại, chánh hội đồng kỳ hào, huyện hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu, khét tiếng đến hàng huyện Và lão thằng “già đời đục khoét” nhờ dựa vào lực để chèn ép, bóc lột, ức hiếp dân lành Ngay phải thừa nhận thật, thật kỳ lạ: “ở đất nhà quê, bọn dân hiền lành è cổ nuôi bọn lý hào nhiều phải ngậm miệng cung cấp cho thằng dân nên liều lĩnh, lúc có thề cầm dao đâm người hay đâm mình”, Hắn nhận quy luật “già néo đứt dây Đè nén em không chịu phải bỏ làng mà dại Mười thằng chín thằng trở với vẻ đồ, tính ương ngạnh học từ phương xa” Hắn xảo trá, không cần thở than mà biết cách xoay trở tình thế, biết lấy độc trị độc, trị không lại dùng Nam Cao vạch trần mặt Bá Kiến lợi dụng Chí Phèo để trừ khử phe cánh đối địch Đội Tảo, Bát Tùng Hình tượng Bá Kiến ngòi bút Nam Cao người gian ác, nham hiểm, hống hách, bóc lột, ghen tuông Bá Kiến không hình tượng đơn giản sơ lược mà sinh động Đây hình tượng điển hình sắc nét cho lực phong kiến bạo tàn xã hội Việt Nam năm 1930 - 1945 người trực tiếp gây nên tha hóa hết nhân tính cho người nông dân, kẻ trực tiếp làm phát triển lực lượng tha hóa nội tầng lớp nông dân Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo 3.2.3 So sánh đối chiếu sáng tác người nông dân tha hóa số tác giả nước Có thể nói viết đề tài người nông dân Nam Cao có nhìn riêng, khác Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố thời kỳ Nếu TẮT ĐÈN Ngô Tất Tố, quan hệ Chị Dậu với xã hội, với người xung quanh mối quan hệ khăng khít, mối quan hệ làm xúc động lòng người, mối quan hệ có tương thân tương giúp đỡ nhau, nhân vật Chí Pheo Nam cao ngược lại, mối quan hệ thật lạnh lẽo, thật buồn Chí Phèo trơ trọi, cô độc làng Vũ Đại xa lánh ghê tởm người phải sống thành kiến nặng nề xã hội Và nhìn Nam Cao người nông dân khác Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố chỗ ông đặt Chí Phèo bình diện xã hội nhìn mang tính đa Trong hoàn cảnh khốn xã hội Việt nam năm 1930 - 1945 nhân vật anh Pha BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG Nguyễn Công Hoan chị Dậu TẮT ĐÈN Ngô Tất Tố dù có đau khổ bị chèn ép, bóc lột, bị đồn đến đường không lối thoát hoàn cảnh khốn khó họ người nông dân lương thiện, họ người sống tốt khác Anh Pha lâm vào cảnh nhà phải bán, ruộng phải cầm, vợ chết, chết, thân anh bị đánh chửi cùm kẹp Nghĩa anh trắng tay Chí Phèo khác Chí Phèo chỗ anh không bị lưu manh tha hóa Chí Phèo Chị Dậu dù đau khổ đến cùng, dù phải dứt ruột bán đứa con, bán công sức phải làm vú em chị giữ phẩm hạnh tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Anh Pha, chị Dậu nhân vật xây dựng theo nhìn chiều, đơn thanh, có đặt, định hướng sấn tác giả Còn Chí Phèo Nam Cao tác giả cho trọn quyền ứng xử, nghĩa Chí Phèo tự phát triển, tự đối thoại với thân, với người xung quanh, với xã hội Trong hoàn cảnh xã hội Nam Cao nhân vật Chí Phèo phát triển, vận động trở thành nhân vật hợp logíc Nếu TẮT ĐÈN Ngô Tất Tố BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG Nguyễn Công Hoan dựng lên khuôn mẫu người nông dân nghèo khổ, đường, bế tắc với tác phẩm Chí Phèo, qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao góp thêm vào vàn học thực mẫu hình người nông dân biến chất tha hóa Cùng viết đề tài người nông dân tha hóa, Nam Cao quan điểm với Lỗ Tấn tác phẩm A.Q CHÍNH TRUYỆN ( Trung Quốc ), Nếu Chí Phèo Nam Cao dùng men rượu để chửi rủa, để rạch mặt ăn vạ A.Q Lỗ Tấn dùng men rượu khoác lác nhận bà với cụ cố Triệu để bị chửi mắng, bị ăn tát tai A.Q Chí Phèo kẻ cù bất cù bơ phải sông đáy, lớp bùn đen xã hội A.Q Chí Phèo dùng lối bạt mạng liều thân, phá phách để chống lại lực phong kiến không nhằm mục đích phá bỏ lực Và hành động “xé rào” A.Q Chí Phèo phải nhờ đến men rượu A.Q dám phách lối, ngang ngược ngồi hàng rượu Chí Phèo dám chửi, dám vạch mặt ăn vạ thật say Hành động hai người không xã hội người chấp nhận Cả làng Mùi trí công nhận A.Q người lương thiện Còn tất dân làng Vũ Đại tránh mặt Chí Phèo lần qua “Lỗ Tấn Nam Cao cho thấy hành động phản kháng cà hai nhân vật chưa soi rọi ánh sáng trí tuệ, lý tính mà những, cảm tính bốc hỏa lên đầu, xung động thần kinh, không nhằm mục đích lớn miếng ăn, rượu uống hàng ngày cho riêng mình, chưa nói đến nhu cầu vật chất khác Những toan tính nông dân tư lợi hẹp hòi, thiển cận, thỏa mãn với lợi vật chất cụ thể trước mắt thành ngữ Trung Quốc gọi “tầm nhìn mắt chuột” Việt Nam thể hình tượng thằng Bờm cười thỏa mãn với xôi tay, hồ A Q Chí Phèo đêu thất học, cù bơ cù bất, thuộc tầng lớp đáy xã hội nông thôn” Nhưng A.Q Chí Phèo có điểm khác biệt quan trọng A.Q dùng “Phép thắng lợi tinh thần” để cố vượt qua số phận “thấp cổ bé họng” mình.A.Q người yếu ớt, người không đủ sức phản kháng lại cai A.Q lại không chấp nhận thất bại, cỏi A.Q tưởng tượng người lực, có bà với người lực, A.Q nghĩ kẻ mạnh để có “Phép thắng lợi tinh thần”, Còn Chí Phèo ngược lại, có phản kháng mạnh mẽ, dội, liệt đến mức trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” Và “đã phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Thật khủng khiếp ! Chí Phèo làm cho “tất dân làng sợ hẳn tránh mặt lần qua” Có thể nói, viết người nông dân khổ bị lưu manh tha hóa, Lỗ Tấn Nam Cao gặp chỗ hai thẳng tay phanh phui, phơi bày hết mặt xấu xa, nông cạn, thấp hèn người nhân vật, song lại giành phần đồng tình sâu sắc với họ, tin tưởng vào điểm sáng lương tri le lói họ Trong viết “Vì viết A.Q truyện”, Lỗ Tấn khẳng định “Nếu Trung Quốc làm cách mạng A.Q làm Số mệnh A.Q định phải thế” Còn nhân vật Chí Phèo Nam Cao trước liều thân đau đớn lên: “Tao muốn làm người lương thiện Nhưng cho tao lương thiện? Làm thể cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện nữa, biết không? Biết không?” Đó nhìn nhân đạo nhà văn thực người vào điểm đáng quý đáng trân trọng người nông dân bị đưa đẩy đến bước đường tha hóa đầy tội lỗi khát khao trở với sống bình thường người lương thiện chế độ xã hội cũ Con người tha hóa Văn học thực Pháp Viết đề tài người nông dân tha hóa Văn học thực Pháp có lẽ Banzăc tác gia tiêu biểu Mà chủ đề phổ biến Văn học thực Pháp Banzăc đề cập đến tác động đồng tiền, hậu chế độ tư hữu nói chung, chế độ tư sản nói riêng tình yêu trai gái, quan hệ vợ chồng Mặc dù yêu tiền, thân Banzăc trẻ tuổi đối lập hoàn toàn với gia đình, với bà mẹ chuyện lo kiếm tiền, đồng tiền Banzăc có mâu thuẫn vượt lên tất thái độ người tỉnh táo, buộc phải thừa nhận sức mạnh đồng tiền “nó phương tiện” nhân vật diện ông phải thừa nhận Tiểu thuyết EGIÊNI GRĂNGĐÊ (1883) Banzăc thuộc Những cảnh đời tỉnh nhỏ, phần khảo cứu phong tục TAN TRÒ ĐỜI Với nhân vật lão Grăngđê có lẽ nhân vật mê tiền giới người mê tiền Lão nguyên thợ đóng thùng đựng rượu lợi dụng cách mạng 1789 để làm giàu Lão mua ruộng đất tài sản bán đấu giá, buôn vàng, đầu tích trữ rượu vang trở thành tay tư sản giàu có thị trấn Xômuya Tuy tiền nhiều lão keo kiệt Bà Grăngđê vợ lão, cô ơgiêni gái độc lão người giúp việc phải chịu đựng thiếu thốn đủ bề Bản thân lão giữ hết tay hòm chìa khóa, hàng ngày phân phát cho vợ miếng đường lấy niềm vui thú vào kho ngắm nhìn đồng tiền vàng sáng lấp lánh Tuy ơgiêni trưởng thành lão chẳng lo tính chuyện hạnh phúc cho gái Em trai lão Pari bị phá sản Trước tự tử ông gửi Saclơ Xômuya nhờ lão cưu mang giúp đỡ lão tống khứ thằng cháu sang Ấn Độ làm ăn Trong ngày ngắn ngủi sống nhà lão Saclơ yêu cô chị họ ơgiêni chân thành yêu Saclơ Trước chia tay ơgiêni giấu cha tặng người yêu số tiền vàng dành dụm từ nhỏ để chàng thêm vốn kinh doanh Ít lâu sau, Grăngđê biết chuyện liền giam gái vào buồng kín bắt ăn bánh nhạt Bà lão Grăngđê đau buồn héo hắt dần Thế lão lo vợ chết gái đòi chia gia tài vội vã thả Chẳng bà Grăngđê chết, lão già yếu chết để lại ơgiêni với gia tài kếch xù Nhưng nàng không hạnh phúc Bởi Saclơ sau sang Ấn Độ trở thành niên hư hỏng làm giàu cách buôn người thủ đoạn tàn bạo khác Hắn quên mối tình với cô chị họ ơgiêni Trên đường trở Pháp kết hôn với cô gái quí tộc xấu xí để mong len chân vào xã hội thượng lưu ơgiêni bị phụ tình đành lấy người chồng mà nàng không yêu Chẳng chồng chết, nàng lại tiếp tục sống kéo dài chuỗi ngày âm thầm tuyệt vọng “ngôi nhà xômuya không ánh sáng, không lửa ấm, quanh năm bóng râm u buồn não ruột” Banzăc diễn tả lực tai quái đồng tiền vàng xã hội tư sản Vàng đổi trắng thay đen, biến tốt thành xấu, vàng phá hủy tâm hồn người, giết chết tình cảm thiêng liêng biến người thánh ác thú nguy hiểm Lão Grăngđê thân vị thần đại xã hội tư sản, “Vị thần Tiền với tất quyền uy thần đó”.Từ Grăngđê trở nên giàu có, tình cảm vợ chồng, tình cảm cha người lão tắt ngấm Đối với lão tính mệnh vợ vốn, tình yêu gái hàng Chính lão gây nên chết bà Grăngđê phải chịu trách nhiệm phần đời đau khổ ơgiêni Nhân vật Saclơ bị tha hóa sau sang Ấn Độ làm ăn trở thành giàu có Tình cảm cha mẹ không còn, mà ơgiêni cạn Trở Pháp xem ơgiêni người chủ nợ tưởng toán mối quan hệ với nàng cách trả nợ sòng phẳng vốn lẫn lãi Hắn đê tiện đến mức coi “Tình yêu ảo tưởng, hôn nhân tiền tài danh vọng”, ơgiêni nạn nhân đau khổ xã hội tư sản Nàng khao khát sống chân đồng thời dũng cảm bảo vệ phẩm chất hạnh phúc xã hội tư sản không buông tha cho ơgiêni, chí nàng nạn nhân phải gánh chịu tất hậu tha hóa người xã hội Bi kịch ơgiêni vượt khuôn khổ bi kịch cá nhân trở thành bi kịch xã hội, xã hội tư sản với xuất thống trị đồng tiền Chính xã hội sinh người tha hóa lão Grăngđê, Saclơ người lại sản phẩm xã hội sinh họ Vì mà nhân vật dằn vặt, suy tư hay trăn trở tha hóa Họ trượt dài đường tha hóa tồn tha hóa chất họ Mặc dù Banzăc văn thực xuất sắc, lớn nước Pháp kỷ XIX người sáng lập chủ nghĩa thực phê phán văn học Pháp Marx thích đọc tiểu thuyết Banzăc đánh giá cao thiên TẤN TRÒ ĐỜI ông Ănghen định nghĩa chủ nghĩa thực lấy Banzăc làm thí dụ coi ông “một bậc thầy chủ nghĩa thực” Nhưng đối chiếu với sáng tác ông lại đánh giá cao đóng góp Văn học thực Việt Nam phương diện nhà văn thực Việt Nam nhà nhân đạo lớn Vì mà nhân vật bị tha hóa sáng tác họ không trượt dài hay dừng lại đường chặn tha hóa mà lại luôn “quẫy đạp” dằn vặt để sống xứng đáng với chất tốt đẹp CON NGƯỜI KẾT LUẬN Có thể khẳng định, Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 với góp mặt mội số nhà văn tên tuổi Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao làm nên thành công Văn học thực nói riêng, văn học dân tộc giai đoạn nói chung Họ trở thành bút dẫn đầu “mặt trận” lên án, tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến thông qua việc phản ánh thực xã hội với số phận người bị đường đến mức trở thành tha hóa Các tác giả vào phanh phui, mổ xẻ tượng nhìn nhận đến ảnh hưởng khách quan nguyên nhân dẫn đến tha hóa, mà nguyên nhân quan trọng tác động xã hội, hoàn cảnh sống cá nhân người Chính xã hội thực dân nửa phong kiến nhố nhăng thối nát đương thời đẻ thối nát, hư hỏng người Vì đồng tiền người trở thành kẻ bịp bợm, đểu cáng, giả dối, trở thành kẻ lưu manh phạm tội, miếng ăn người dễ dàng trở thành kẻ ti tiện, tính toán nhỏ nhen, hèn hạ, vù sống người cung phải “bán” nhân cách cá nhân, cao quý để trở thành người bị tha hóa Nhưng điều đáng quý nhà văn, họ điểm nhìn người Họ luôn tin tưởng luôn tìm thấy người dù bị tha hóa chí đến mức tưởng chừng không nhân tính, phần đẹp đẽ nhất, tinh hoa gọi CON NGƯỜI Vì nhân vật tha hóa sáng tác nhà văn thực gặp chỗ họ đẩy đến điểm cua đau khổ, dằn vãi, trăn trở, suy lo phải đấu tranh với thân để vững vàng kiếp sống người cõi NGƯỜI Điều thấy rõ qua nhân vật Bính, Thứ, Chí Phèo Nhưng có người tha hóa dường họ sản phẩm mội xã hội “tha hóa” Họ sinh xã hội thế, họ trở thành đương nhiên Có thể thấy rõ điều nhân vật tha hóa sáng tác Vũ Trong Phụng Xuân tóc đỏ, Bà Phó Đoan, gia đình cụ cố Hồng, Nghị Hách ! Và mà nhân vật day dứt, dằn vặt, suy tư cả, mà ngược lại họ có toan tính, mưu mô, thủ đoạn để ngày dần sâu thêm vào đường tha hóa Sáng tác nhà văn thực người tha hóa cách đẫ hai phần kỷ vấn đề mà nhà văn đưa cho nguyên tính thời nóng bỏng Số phận người đề tài muốn thuở văn học, người bị tha hóa, bị biến chất lúc khai thác cách mạnh mẽ sâu sắc văn học giai đoạn Có thể nói Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 với làm đóng góp cho Văn học dân tộc nói chung tác giá tác phẩm mang tầm vóc lớn lao có giá trị Những tên quen thuộc tác giả VŨ TRỌNG PHỤNG, NGUYÊN HÔNG, NAM CAO tên tác phẩm SỐ ĐỎ, GIÔNG TỐ, BỈ VỎ, ĐỜI THỪA, CHÍ PHÈO đã, gắn liền với thệ hệ độc giả Việt Nam nước Khi đọc tác phẩm chắn ai - người đọc có liên hệ với sống xung quanh mình, sống dân tộc đất nước thời Riêng làm luận văn bị hút mối liên hệ đến giống chừng mực tư tưởng, đạo đức, lối sống phận người xã hội ngày Đây đa thấy thấp thoáng bóng dáng “Nghị Hách” “Thị Mịch” “Thứ”, “Tám Bính” Dù sống thời kỳ đất nước hòa bình thống hai mươi lăm năm, dân tộc đạng ngày thay da đổi thịt, sống dần trở nên đại văn minh phồn vinh hòa nhập với giới Nhưng phận không nhỏ xã hội bị hút cám dỗ đồng tiền sẵn sàng lao vào đường mua bán ma túy gieo rắc lối sống tha hóa trụy lạc, sống buông thả theo lối sống tầm thường vị kỷ không phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc điều chấp nhận Hàng ngày chứng kiến nhiều cảnh “chướng tai gai mắt” thật băn khoăn, lo lắng cho suy đồi tha hóa đạo đức lối sống dân tộc Từ người giữ địa vị xã hội quan trọng đến thiếu niên chập chững vào đời bị lôi vào sống thác loạn bệnh hoạn hủy hoại nhân cách người làm đau đầu người có trách nhiệm Chúng tin học người tha hóa văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 nhiều có tác động không nhỏ đến việc thức tỉnh giáo dục tầng lớp niên học sinh - thành phần nòng cốt cho tương lai dân tộc đối tượng giáo dục nhà trường Bài học người tha hóa mãi học chung cho người, cho tầng lớp niên học sinh để giữ gìn nhân cách CON NGƯỜI, đế xứng dáng người với phần NGƯỜI dù hoàn cảnh Qua công trình nghiên cứu mong muốn làm sống dậy mối quan tâm lo lắng tác giả xã hội tiến thời đại cách gần hủy mươi năm để hầu mong góp phần tiếng nói vào tiếng nói chung người quan tâm xã hội việc giáo dục thức tỉnh người thời đại ngày nay, thời đại khác, xa thời đại Anh Pha, Chị Dậu, Chí Phèo , thời đại “Văn mình” “Ấu hóa” ngày trước vấn đề người tha hóa nguyên phần giá trị Âu phần hữu ích tính thực tiễn xã hội đề tài mà mong muốn đóng góp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nhà xuất Văn học, Hà Nội - 1997 M.Bakhlin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du - 1992 M.Bakhilin, Những vấn đề thi pháp Đôxtiepki, Nhà xuất Giáo dục - 1993 Hô-nô-rê đờ Ban - Dắc (1799—1850) Nhà xuất bán Giáo dục - 1980 Nam Cao, sống Mòn, Nhà xuất Văn học Giải phóng - 1977 Nam Cao, tác phẩm – tập 2, Nhà xuất Văn học - 1977 Nam Cao, Nhật ký Nam Cao, Nhà xuất Văn học – 1977 Đinh Thị Chức, giới nhân vật tiểu thuyết GIÔNG TỐ - SỐ ĐỎ - VỠ ĐÊ Vũ Trọng Phụng (luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ văn), Trường Đại học Sư phạm 1996 Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nhà xuất thật, Hà Nội 1974 10 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa Thông tin, Hà Nội – 1999 11 Nguyễn Văn Dữ, Nghệ thuật châm biếm Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số Đỏ (luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn), Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 1997 12 Nguyễn Đức Bàn, Mấy vấn đề văn học Hiện thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội - 1968 13 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1996 14 Đặng Anh Đào, Banzac săn tìm nhân vật diện Tấn trò đời, Nhà xuất Giáo dục - 1997 15 Phan Cự Đệ, Phong trào thơ mới, Nhà xuất nản Khoa học Xã hội, Hà Nội- 1982 16 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam Hiện đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1989 17 Phan Cự Đệ, Tác phẩm văn học 1930 - 1945, Phân tích Bình giảng văn học (Tập 1), Nhà xuất Khoa học Xã hội - 1991 18 Phan cự Đệ, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng (Tập 1), Nhà xuất văn học, Hà Nội - 1993 19 Phan Cự Đệ - Trần Đinh Huơu – Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung-Lô Chí Dũng Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1930 - 1945) Nhà xuất Giáo dục - 1998 20 Đôxtôicpxki, Tội ác trừng phạt, Nhà xuất Văn học -1983 21 Đỗ Đức Dục, Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương tây, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội - 1981 22 Hà Minh Đức, Nghiên cứu nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Văn học, Hà Nội - 1961 23 Hà Minh Đức, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Văn học, Hà Nội1997 24 Hà Minh Đức, Nam Cao Đời văn tác phẩm, Nhà xuất Văn học – 1997 25 Hà Minh Đức, Tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao – Tác giả Tác phẩm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 1999 26 Nguyên Hoành Khung, Lịch sử Văn học Việt Nam (Tập phần 1), Nhà xuất Giáo dục - 1976 27 Nguyễn Hoành Khung (sưu tầm soạn tuyển), Tổng tập văn học Việt Nam(Tập 29B), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1997 28 Lô Đình Kỵ - Phương Lựu, Cơ sở lý luận văn học, tập 3, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1983 29 Lô Đình Kỵ, Nam Cao người văn học cũ, Tạp chí Văn nghệ số 54, tháng 1964 30 Thanh Lãng (sưu tầm, biên soạn), 13 năm tranh luận văn học (tập 3), Nhà xuất Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Tp Hồ Chí Minh -1995 31 Vĩnh Lộc - Bảo Đoan - Ngọc Hạnh, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Niên2000 32 Phương Lựu, Lý luận văn học, Nhà xuất Văn học -1997 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhớ Nam Cao học ông, Tuần báo Văn nghệ, số 47 ngày 19/11-1977 34 Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá (tuyển chọn), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Tập + +3), Nhà xuất Văn học, Hà Nội - 1987 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào Thế giới Nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục - 1994 36 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nhà xuất Hải Phòng 1997 37 Nguyễn Đăng Mạnh - Hoàng Dung - Trần Hữu Tá (sưu tầm, biên soạn), Tổng Tập văn học Việt Nam (Tập 30A), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1995 38 Vương Trí Nhàn, Một lớp người thành thị - Mội kiểu nhà văn Tạp chí Văn học, tháng - 1990, 39 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn), Khảo tiểu thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn 1996 40 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam lừ đầu kỷ XX đến 1945, Nhà xuất Hội nhà văn - 2000 41 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (Tập + 2), Nhà xuất Văn học - 1976 42 Vũ Trọng Phụng, Bài viết Để đáp lời báo Ngày nay: Dâm hay không dâm, in Tương lai số ngày 25/3 -1937 43 Vũ Trọng Phụng, viết thư cho vợ chồng bạn ông Nguyễn Văn Đạm bà Đồng Thị Bích Khuê bày tỏ quan niệm phóng tiểu thuyết, ngày 31/12-1935 44 Thiếu Sơn, Phê bình Cáo luận, Văn học tùng thư, Nhà xuất Nam Ký, Hà nội 1993, 45 Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - 1993 46 Trần Đình Sử, Lý luận Phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục -2000 47 Trần Hữu Tá - Hoàng Như Mai, Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nhà xuất Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh - 1992 48 Trần Hữu Tá, Sách Giáo viên văn học lớp 11, Nhà xuất Giáo dục- 2000 49 Lỗ Tấn, A.Q Chí truyện – Lỗ Tấn tuyển tập, Nhà xuất Tổng hợp, Hậu Giang 1987 50 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục- 1999 51 Tuyển tập Nam Cao (Tập +2), Nhà xuất Văn học - 1976 52 Tuyển tập Nguyên Hồng (Tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội - 1995 53 Toàn tập Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội - 1999 54 Từ điển Việt - Anh - Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội -1993 55 Ngô Tất Tố, Gia Ông Vũ Trọng Phụng, in Tao Đàn, số đặc biệt, tháng 121939 56 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nhà xuất Tổng hợp, Đồng Tháp - 1997, 57 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ - 1990 58 Hà Bình Trị, Chủ nghĩa nhân đạo mẻ độc đáo Nam Cao - Sự ý thức cá nhân, Tạp chí Văn học số 10- 1997 59 Nguyễn Quang Trung, Tính chất lưỡng hóa nhân vật Chí Phèo, tập san Phổ thông Trung học, số 01 - 1988 60 Trương Tửu, Địa vị Vũ Trọng Phụng Văn học Việt Nam cận đại, in Tao Đàn, số đặc biệt, tháng 12 - 1939 61 Thông Michel Vadéc, Marx nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội - 199-8 62 Trần Đăng Xuyền, Tác giả không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn học số - 1991 63 Trần Đăng Xuyền, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí văn học, số 05 -1998 64 Nguyễn Như Ý chủ biên, Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin 1999 [...]... thể hiện trong luận văn được tóm tắt bởi phần mục lục đầu luận văn như sau: - Lời mở đầu - Chương 1 Khái quát về lịch sử và tình hình văn học trong giai đoạn 1930- 1945 -Chương 2 Quan niệm về nhân vật tha hóa trong tiểu thuyết hiện thực phê phán - Chương 3 Đặc điểm của nhân vật tha hóa trong tiểu thuyết hiện thực phê phán - Kết luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 1930. .. cảm xúc mà ta sẽ gặp trong văn học thời kỳ này có thế nói hầu như là những cái mới đã ra đời trong thời kỳ này Văn học trong giai đoạn này thực sự đã là văn học của những con người cụ thể và của một xã hội động Văn học thành thị đã âm thầm, lặng lẽ thay thế cho văn học nông thôn, người trí thức Tây học cũng dần thay thế cho nhà nho làm chủ văn đàn Quá trình hiện đại hóa văn học là qúa trình xóa bỏ quan... những lớp nhà văn khác nhau, sẵn sàng tiếp sức cho nhau bắt nhanh lấy nhịp bước của lịch sử, liên tục, khẩn trương trong phản ánh và sáng tạo văn học 1.2.2 Tình hình chung về văn học hiên thực phê phán Hầu hết các nhà văn hiện thực phê phán ở nước ta giai đoạn 1930 - 1945 đều xuất thân từ tầng lớp tri thức tiểu tư sản, được đào tạo từ trường học của chế độ thực dân và trong môi trường văn hóa của một... động vào tư bản” 2.1.4 Khái niệm nhân vật tha hóa “Nhân vật tha hóa là khái niệm chỉ con người trong tác phẩm văn học bị mất phẩm chất đạo đức, trở thành con người xấu đi so với bản chất tốt đẹp vốn có của con người [47] Con người tha hóa là con người ra đời trong hoàn cảnh xã hội nhất định Và theo Marx thì hoàn cảnh xã hội đó chính là xã hội tư bản, con người trở thành nô lệ của đồng tiền và nô lệ... “thể hiện nhân vật một cách thành công nhất” Thực tế sáng tạo đòi hỏi nhà văn phải nắm được sự phát triển của tư tưởng, tâm lý con người, phải nắm được quá khứ, hiện tại, tương lai của nhân vật Muốn vậy nhà văn phải xuất phất từ nhũng con người trong đời sống để xây dựng những nhân vật văn học Nhưng những con người trong đời sống và nhân vật văn học không thể là một - nhân vật văn học con là con đẻ... cái ác, cái xấu hoành hành khiến cho các nhà văn hết sức hoang mang càng thấm thía sự bị bóc lột vô nghĩa của con người trước số phận và rơi vào một tâm trạng phẫn uất, bi quan vô nghĩa lý CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 3.1 Đặc điểm chung của nhân vật tha hóa trong văn học hiện thực phê phán Các nhân vật tha hóa ở cả hai phạm vi xã hội thành thị và nông... và con người Nói cách khác con người không được tự do về mặt xã hội hay kinh tế mà bị cưỡng bức, bị phụ thuộc Còn theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh thì nhân vật tha hóa được ra đời trong một xã hội tha hóa, một xã hội độc ác, bất công, vô lý và “chó đểu” thời Pháp thuộc Theo chung lối nhân vật tha hóa trong Văn học hiện thực Việt Nam có hai dạng: Dạng thứ nhất nhân vật tha hóa là sản phẩm của xã hội thực. .. nông thôn - Nhân vật tha hóa thuộc tầng lớp địa chủ, cường hào - Nhân vật tha hóa thuộc tầng lớp trí thức - Nhân vật tha hóa thuộc tầng lớp nông dân (Trong quá trình thực hiện luận văn chúng tôi xin được phép trình bày nội dung của luận văn theo cách phân loại này) 2.3 Vai trò, chức năng của nhân vật tha hóa trong tiểu thuyết hiện thực 2.3.1 Vai trò, chức năng của nhân vật trong văn học nói chung “Nhân... tác giả, tác phẩm về: Con người tha hóa trong văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930- 1945 Chúng tôi cũng rất mong muốn kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ đóng góp làm tài liệu tham khảo, bổ túc nghiệp vụ cho các đồng nghiệp, mặt khác đề tài này cũng sẽ góp phần nào phục vụ cho công tác giảng dạy sinh viên, học sinh và biên soạn giáo trình giảng dạy 6 Cơ cấu luận văn Luận văn này bao gồm: Lời... nhà văn học tả thực thì chẳng chịu bỏ sót một cái gì mà không nói đến Tâm giới cũng tả mà ngoại giới củng tả, cả những cái xưa nay người ta vạn chê là tầm thường thô tục không được nói vào văn học mà nay cũng thấy họ đem làm tài liệu cho văn chương” [60] Và cũng với quan điểm ấy nhà phê bình đã bàn đến nhân vật trong văn học hiện thực Trong phái tả thực có người chịu khó trà trộn vào những hạng người ... VẬT THA HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 33 3.1 Đặc điểm chung nhân vật tha hóa văn học thực phê phán 33 3.2 ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN CỦA NHÂN VẬT THA HÓA TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC... sau: - Lời mở đầu - Chương Khái quát lịch sử tình hình văn học giai đoạn 193 0- 1945 -Chương Quan niệm nhân vật tha hóa tiểu thuyết thực phê phán - Chương Đặc điểm nhân vật tha hóa tiểu thuyết thực. .. ta gặp văn học thời kỳ nói đời thời kỳ Văn học giai đoạn thực văn học người cụ thể xã hội động Văn học thành thị âm thầm, lặng lẽ thay cho văn học nông thôn, người trí thức Tây học dần thay cho

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cơ cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 1930 - 1945

      • 1.1. Khái quát lịch sử và xã hội Việt Nam thời kỳ 1930- 1945

      • 1.2. Khái quát tình hình văn học

        • 1.2.1. Tình hình văn học nói chung

        • 1.2.2. Tình hình chung về văn học hiên thực phê phán

        • CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN

          • 2.1. Quan niệm chung về nhân vật trong tiểu thuyết

            • 2.1.1. Thuật ngữ “Nhân vật”.

            • 2.1.2. Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết.

            • 2.1.3. Khái niệm tha hóa

            • 2.1.4. Khái niệm nhân vật tha hóa

            • 2.2. Phân loại nhân vật

              • 2.2.1. Các quan điểm phân loại nhân vật nói chung.

              • 2.2.2. Quan điểm phân loại nhân vật của tác giả luận văn

              • 2.3. Vai trò, chức năng của nhân vật tha hóa trong tiểu thuyết hiện thực

                • 2.3.1. Vai trò, chức năng của nhân vật trong văn học nói chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan