1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng phần mềm lecture maker trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học

148 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mộng Nghi SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mộng Nghi SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số:60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thành, giáo viên hướng dẫn tôi, người quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn trình làm đề tài Phó giáo sư, tiến sĩ Trịnh Văn Biều, người thầy giúp đỡ, động viên tôi gặp trở ngại trình học tập nghiên cứu Tất thầy cô giảng dạy trình học tập Thầy cô cung cấp nhiều kiến thức quí báu tư liệu để hoàn thành luận văn Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, cho ý kiến quý giá tiến hành thực nghiệm, gặp khó khăn thời gian trình vừa học vừa dạy Giáo viên em học sinh giúp hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm Và cuối đại gia đình tôi, người sát cánh bên tôi, tạo điều kiện thuận lợi nhất, tốt mặt tinh thần lẫn vật chất để thực ước mơ Một lần xin gửi lời tri ân đến tất người Tác giả DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số khóa luận thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực Bảng 1.2 Một số luận văn thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng sử dụng BGĐT Tỉnh Bến Tre 34 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng thực nghiệm 103 Bảng 3.2 Nhận xét GV BGĐT thiết kế 107 Bảng 3.3 Ý kiến HS 107 Bảng 3.4 Bảng tần suất, tần suất tích lũy điểm 108 Bảng 3.5 Các số liệu thống kê 109 Bảng 3.6 Kết kiểm tra mẫu độc lập 109 Bảng 3.7 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 110 Bảng 3.8 Các số liệu thống kê 111 Bảng 3.9 Kết kiểm tra mẫu độc lập 111 Bảng 3.10 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 112 Bảng 3.11 Các số liệu thống kê 113 Bảng 3.12 Kết kiểm tra mẫu độc lập 113 Bảng 3.13 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 114 Bảng 3.14 Các số liệu thống kê 115 Bảng 3.15 Kết kiểm tra mẫu độc lập 115 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình ba bình diện phương pháp dạy học 10 Hình 2.1 Giao diện giảng 52 Hình 2.2 Trang trắng 53 Hình 2.3 Giao diện thiết kế hình 53 Hình 2.4 Thuộc tính trang 54 Hình 2.5 Slide Master chọn Template 55 Hình 2.6 Giao diện thiết kế Slide Master 56 Hình 2.7 Slide giới thiệu 57 Hình 2.8 Thao tác chèn slide 57 Hình 2.9 Slide nội dung 58 Hình 2.10 Insert textbox 58 Hình 2.11 Định dạng văn 58 Hình 2.12 Cách tạo hiệu ứng 59 Hình 2.13 Hộp thoại điều chỉnh thuộc tính textbox 59 Hình 2.14 Hộp thoại mở file PowerPoint 60 Hình 2.15 Hộp thoại chèn slide PowerPoint vào giảng 61 Hình 2.16 Hộp thoại chèn hình vào giảng 61 Hình 2.17 Giao diện soạn công thức toán học 62 Hình 2.18 Giao diện chèn diagram 63 Hình 2.19 Hình mẫu 63 Hình 2.20 Thuộc tính video 64 Hình 2.21 Giao diện điều chỉnh video theo nội dung slide 65 Hình 2.22 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 66 Hình 2.23 Các thuộc tính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 66 Hình 2.24 Short Answer Quiz 67 Hình 2.25 Các thuộc tính Short Answer Quiz 68 Hình 26 Bài giảng lưu định dạng web 69 Hình 2.27 Cửa sổ Save As Web Page 69 Hình 2.28 Cửa sổ gói SCORM 70 Hình 2.29 Cửa sổ khung Save as SCORM Package 71 Hình 2.30 Cửa sổ Save As Exe 71 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích 108 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích 110 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích 112 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích 114 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Ba bình diện phương pháp dạy học 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 10 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.3 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 22 1.3.1 Khái niệm giáo án điện tử, giảng điện tử 22 1.3.2 Ưu điểm, hạn chế giảng điện tử 23 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá giảng điện tử 25 1.4 PHẦN MỀM LECTURE MAKER 27 1.4.1 Giới thiệu 27 1.4.2 Ưu điểm phần mềm Lecture Maker 27 1.4.3 Hạn chế phần mềm Lecture Maker 28 1.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BẾN TRE 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Đối tượng điều tra 29 1.5.3 Tiến hành điều tra 29 1.5.4 Kết điều tra 30 Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 THPT 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 35 2.1.1 Mục tiêu dạy học 35 2.1.2 Cấu trúc nội dung 36 2.1.3 Phương pháp dạy học chất hữu 38 2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 43 2.2.1 Nguyên tắc 1: Nên chọn có kiến thức khó, trừu tượng 43 2.2.2 Nguyên tắc 2: Nên chọn có khối lượng kiến thức lớn 43 2.2.3 Nguyên tắc 3: Nên chọn có thí nghiệm độc hại khó thành công 43 2.2.4 Nguyên tắc 4: Nên chọn sản xuất hóa học 43 2.2.5 Nguyên tắc 5: Nên chọn cần nhiều minh họa trực quan 43 2.2.6 Nguyên tắc 6: Nên chọn truyền thụ kiến thức chất cụ thể 43 2.2.7 Nguyên tắc 7: Nên hạn chế chọn rèn luyện kỹ năng, sửa tập 44 2.3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 44 2.3.1 Nguyên tắc 1: Xác định đủ mục đích, yêu cầu cần đạt 44 2.3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính xác khoa học 44 2.3.3 Nguyên tắc 3: Ngôn ngữ sáng 44 2.3.4 Nguyên tắc 4: Nội dung phương pháp phù hợp 44 2.3.5 Nguyên tắc 5: Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS 44 2.3.6 Nguyên tắc 6: Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý 45 2.3.7 Nguyên tắc 7: Hình thức đẹp khoa học 45 2.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC 45 2.4.1 Bước 1: Khởi động chương trình Lecture Maker 45 2.4.2 Bước 2: Tạo giảng 46 2.4.3 Bước 3: Tạo hình cho giảng 46 2.4.4 Bước 4: Đưa nội dung vào giảng 49 2.4.5 Bước 5: Lưu giảng 61 2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 64 2.5.1 Giáo án “Benzen đồng đẳng” 65 2.5.2 Giáo án “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” 72 2.5.3 Giáo án “Phenol” 79 2.5.4 Giáo án “Axit cacboxylic” 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 95 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 95 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 95 3.3.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 96 3.3.2 Tiến hành giảng dạy 96 3.3.3 Tổ chức kiểm tra, thu thập ý kiến 97 3.3.4 Chấm bài, thu thập kết 97 3.3.5 Xử lý kết thực nghiệm 97 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 98 3.4.1 Định tính 98 3.4.2 Định lượng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị 110 Hướng phát triển đề tài 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vật chất vận động phát triển Thế giới không ngừng biến đổi Khoa học kỹ thuật ngày tiến Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu xã hội, giáo dục bước đổi Trong xu hướng đổi giáo dục nay, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học xu hướng ngành giáo dục quan tâm coi trọng đầu tư nhiều Vì vậy, việc soạn giáo án điện tử trở thành kỹ thiếu người giáo viên đại So với phương pháp dạy học (PPDH) cũ việc thiết kế giáo án máy vi tính với hỗ trợ hệ thống dạy học đa phương tiện bước đột phá lớn BGĐT hỗ trợ giáo viên (GV) việc cung cấp cho học sinh (HS) nhiều thông tin hơn, hấp dẫn qua kênh thông tin đa dạng phong phú: nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, động, đoạn video sống động Đặc biệt, số nội dung kiến thức xây dựng mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô để minh họa chứng minh định luật, biến trình HS nhận thức kiến thức trừu tượng thành trình HS tự lĩnh hội kiến thức cách hào hứng, tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học nói chung trình dạy học môn hóa học nói riêng Hiện có nhiều phần mềm dùng để soạn giáo án điện tử Microsoft Powerpoint, Violet, Lecture Maker … Trong đó, Lecture Maker phần mềm soạn thảo giảng đa phương tiện, sản phẩm công ty Daulsoft Hàn Quốc Với LectureMAKER, tạo giảng đa phương tiện nhanh chóng dễ dàng Không có vậy, bạn tận dụng lại giảng có định dạng khác PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video vào nội dung giảng Đặc biệt, giảng tạo từ Lecture Maker tương thích với chuẩn SCORM Chính lý nên chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Lecture Maker dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học” Hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát A CH OH B C H OH C C H OH D C H OH Câu 8: Các ancol no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit A ancol bậc ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc Câu 9: Khi đun nóng ancol etylic với H SO đặc 1700C tạo sản phẩm A C H OC H B C H C CH CHO D CH COOH Câu 10: Số đồng phân có chứa vòng benzen ứng với công thức C H O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH A B C D Câu 11: Cho chất sau đây: (1) dung dịch HCl, (2) dung dịch brom, (3) dung dịch KOH, (4) K, (5) CH COOH, (6) CH OH Chất tác dụng với phenol? A (1), (2), (3) B (4), (5), (6) C (3), (4), (5) D (2), (3), (4) Câu 12: Chất sau phenol? OH OH A B H3C OH CH3 CH2OH CH3 C D Câu 13: Phát biểu sau sai? A Phenol chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa không khí thành màu hồng nhạt B Phenol có tính axit yếu mạnh axit cacbonic C Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch brom nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng D Nhóm – OH gốc phenyl phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn Câu 14: Cho chuỗi phản ứng: Benzen → X → Y → Z → Y X, Y là: A C H Cl, C H OH B C H OH, C H Cl C C H Cl, C H ONa D Tất sai Câu 15a: Hỗn hợp X gồm phenol ancol no đơn chức 14,00 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng ancol hỗn hợp X A 67,14% B 32,86% C 33,57% D 66,43% Câu 15b: Cho 14,00 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch brom Khối lượng kết tủa thu A 66,2 gam B 99,3 gam C 16,55 gam D 33,1 gam Câu 16: Dùng hóa chất sau để phân biệt chất lỏng không màu, đựng riêng biệt lọ mât nhãn: ancol etylic, stiren, phenol? A Na B dung dịch NaOH C nước brom D quì tím Câu 17: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C H 5- phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D tác dụng với kim loại kiềm Câu 18: Khối lượng axit nitric cần dùng để điều chế 34,35 gam axit piric (2,4,6 – trinitrophenol), biết hiệu suất phản ứng 90%, A 28,35 gam B 31,5 gam C 25,52 gam D 10,5 gam Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn ancol no đơn chức mạch hở X thu 4,48 lít khí CO (đkc) 2,25 gam H O (đkc) Thể tích khí oxi cần dùng A 6,72 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D Giá trị khác Câu 20: 4,6 gam ancol đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh 1,68 lít khí H (đkc), M A ≤ 92 đvC Công thức cấu tạo A A C H (OH) B C H (OH) C C H (OH) D C H (OH) Phụ lục Kết kiểm tra Lớp 11A Trường THPT Phú Ngọc – Định Quán, Đồng Nai STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM Uông Sĩ Hoàng An Lê Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Anh 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Võ Ngọc Quế Anh Vũ Ngọc Bảo Ngô Nguyễn Đan Châu Nguyễn Thành Danh Đinh Trường Giang Trương Thị Ngọc Hiền Trần Thị Ánh Hiệp Hà Minh Hiếu Nguyễn Thị Thanh Huyền Phạm Hữu Khang Nguyễn Anh Lộc Ong Quế Mẫn Vũ Quang Minh Đặng Thị Thanh Ngọc Sử Thị Thúy Oanh Nguyễn Trịnh Lan Phương Trần Đặng Bảo Quý Nguyễn Minh Thắng Nguyễn Thị Thủy Tiên Lại Nguyễn Minh Trang Ngô Nguyễn Yến Trinh Lưu Thanh Tuấn Phạm Đoàn Phương Uyên Đoàn Thùy Vân Lê Quang Vũ Lê Tuấn Vũ Nguyễn Phú Đức Vượng 9 9 7 10 7 STT HỌ VÀ TÊN Võ Thị Thuý An Nguyễn Thế Anh ĐIỂM Lớp 11B Lớp 11A Nguyễn Thái Bình Thái Phạm Hồng Châu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Lê Chí Trịnh Mạnh Đạt Phạm Minh Giang Đoàn Thị Thu Hiếu Lê Đức Huy Nguyễn Mạnh Kha Phạm Thị Nhả Khanh Bùi Phi Khanh Đỗ Thị Kim Khoa Lê Quang Long Nguyễn Văn Lộc Nguyễn Thị Thúy Ngân Võ Tấn Nghĩa Huỳnh Thị Hạnh Nguyên Đào Thanh Nhàn Ngô Thành Nhân Nguyễn Thùy Nhiên Nguyễn Thị Ngọc Nương Huỳnh Thị Kim Quyên Hồ Minh Tâm Đỗ Lê Phúc Tâm Nguyễn Thị Thanh Thùy Nguyễn Thị Thu Thủy Đỗ Kim Thư Nguyễn Thị Minh Thư Huỳnh Thị Kim Trang Nguyễn Thị Bích Trâm Trần Phương Trâm Hồ Thị Mỹ Trinh Hồ Thị Bé Trúc Lê Thị Thanh Trúc Võ Công Tứ Nguyễn Phan Thùy Uyên Phạm Thị Thanh Vân STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thái Lê An Nguyễn Thị Thùy An 10 6 8 8 8 6 7 10 ĐIỂM 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đỗ Lan Anh Hồ Phạm Quỳnh Anh Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Tuấn Cường Nguyễn Bảo Duy Trần Thùy Dương Dương Trúc Giang Nguyễn Mỹ Hiền Nguyễn Lâm Nguyên Hưng Nguyễn Đình Khải Lê Vũ Vân Khanh Nguyễn Mai Khanh Trần Lâm Khôi Nguyễn Thị Thanh Mai Nguyễn Lê Tuấn Minh Lê Thị Hoàng Nguyên Trần Đồng Phương Nguyên Đinh Mẫn Nhi Nguyễn Thị Châu Nhi Nguyễn Hữu Phát Nguyễn Hoàng Phúc La Xuân Thái Nguyễn Ngọc Cao Thắng Đỗ Phúc Thịnh Nguyễn Võ Bảo Thụy Đặng Ngọc Đoan Trang Vương Khánh Trung Trần Nguyễn Phương Uyên Võ Thế Viện Phạm Quốc Việt 7 3 6 6 6 5 6 8 5 Lớp 11B STT HỌ VÀ TÊN Võ Thị Thúy An Đặng Tuấn Anh Nguyễn Thị Khánh Bình Trần Ngọc Bích Lưu Minh Châu Phan Thành Chiến ĐIỂM 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Trần Minh Duy Nguyễn Thị Thùy Duyên Huỳnh Thị Quế Em Nguyễn Thị Như Hảo Trần Vy Hạ Nguyễn Minh Hậu Trần Minh Hoàng Nguyễn Lê Đức Huy Nguyễn Ngọc Huy Nguyễn Thị Huỳnh Lam Dương Hoàng Long Nguyễn Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Kim Ngọc Lê Thành Nhân Võ Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Huỳnh Như Ngô Hoài Phương Nguyễn Thanh Thúy Phượng Ngô Nguyễn Minh Quân Trương Thị Hồng Thắm Nguyễn Phước Thật Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Mỹ Tiên Võ Thị Ngọc Trâm Hồ Minh Trí Dương Thị Thanh Trúc Đặng Thị Mỹ Tuyền Võ Ngọc Tú Nguyễn Thị Xuyến Phan Nguyễn Yến 7 7 4 6 7 8 Trường THPT Lê Hồng Phong – Tp Biên Hòa, Đồng Nai Lớp 11B STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Hùng Anh Vũ Thị Ngọc Châu Trần Đức Danh Nguyễn Trang Ngọc Diễm Nguyễn Thị Kim Dung Trần Thị Thùy Dương Hoàng Thanh Giang ĐIỂM 7 8 ĐIỂM 8 10 Lớp 11B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Lê Hoàng Hải Tạ Thị Thu Hằng Bùi Thị Ngọc Hạnh Nguyễn Thị Thanh Hòa Văn Thị Thu Hoài Hoàng Thị Huệ Phạm Quỳnh Diễm Hương Đoàn Ngọc Nguyên Khang Chu Văn Kỳ Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Văn Linh Vũ Thị Bách Thảo Ly Nguyễn Ngọc Minh Mai Bảo Kim Ngân Trần Thị Ngọc Bùi Cao Yến Nhi Tô Thị Nhiệm Hà Hoàng Phúc Vũ Thị Phượng Đỗ Ngọc Quyên Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Phan Minh Tài Phạm Văn Thắng Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Minh Thế Nguyễn Thị Hoài Thu Lê Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Minh Thy Nguyễn Thủy Tiên Bùi Quốc Toán Mai Thị Thùy Trang Phạm Nguyễn Xuân Trang Ngô Phước Trí Trịnh Vũ Thanh Trúc Nguyễn Quốc Tuấn Nguyễn Thị Thanh Tuyền Vũ Huỳnh Ánh Tuyết Nguyễn Quách Quốc Uy Dương Thị Bích Vân Nguyễn Quốc Việt 7 7 8 7 8 7 7 8 7 6 10 8 10 9 6 8 5 8 10 9 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Quốc Bình Trần Thị Chiều Bùi Quốc Công Đỗ Thị Hồng Cúc Nguyễn Hữu Đạt Đỗ Tiến Đạt Nguyễn Hoàng Hương Giang Hoàng Văn Hiệp Trịnh Thị Kim Hương Trần Thị Thu Hương Phạm Thị Hường Huỳnh Thị Ngọc Huyền Phạm Trịnh Ngọc Huyền Dương Thị Huyền Vũ Thị Hằng Nga Nguyễn Trần Kim Ngân Vũ Đại Yến Ngọc Ngô Thị Nụ Phạm Hồng Phúc Nguyễn Thị Hoàng Phụng Cao Xuân Phương Nguyễn Thị Phương Nguyễn Lê Hồng Sơn Nguyễn Thế Tài Nguyễn Thị Thu Thanh Trần Phương Thảo Trương Thiện Phạm Thụy Thiên Thư Vy Thị Thanh Thúy Trần Thị Thanh Trâm Trần Thị Quỳnh Trang Nguyễn Ngọc Trang Lưu Phương Trinh Trương Thanh Trường Phạm Mai Hoàng Tuấn Phạm Anh Tuấn Lê Duy Tùng Nguyễn Thị Ngọc Tươi Vũ Thị Phương Uyên Vũ Thị Cẩm Vân ĐIỂM ĐIỂM 8 9 7 10 6 9 7 8 10 10 8 8 10 7 10 9 9 10 10 7 10 9 9 Lớp 11B 41 42 43 44 45 46 47 Lê Hoàng Bích Vân Nguyễn Thị Tường Vi Hoàng Triệu Vũ Nguyễn Vũ Hạ Vy Phan Thị Thanh Xuân Nguyễn Như Ý Nguyễn Thị Ngọc Yến 7 10 8 10 STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thế Anh ĐIỂM ĐIỂM 6 9 7 6 8 6 6 10 8 10 6 8 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nguyễn Thị Mộng Chi Nguyễn Thị Quỳnh Dao Phan Lê Đức Đạt Nguyễn Trịnh Ngọc Diễm Nguyễn Thị Kim Dung Lê Thị Hoàng Giang Nguyễn Đức Hải Nguyễn Thụy Thanh Hằng Trịnh Thị Bích Hằng Lê Huy Hiến Lê Nguyễn Mạnh Hoàng Nguyễn Thị Kim Huê Nguyễn Thị Huệ Vũ Đức Huy Lê Duy Khánh Nguyễn Lương Kỳ Nguyễn Thị Len Nguyễn Thị Ngọc Linh Lê Thị Dạ Lý Thái Văn Mạnh Trần Thị Hoài My Nguyễn Thị Thùy Ngân Trần Thị Kiều Ngọc Đinh Vũ Uyên Nhi Đào Phương Như Cao Hoàng Thiên Phú Phan Thanh Phúc Doãn Đình Quang Ngô Ngọc Tố Quyên Phạm Thị Diễm Quỳnh 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Tạ Đức Tài Nguyễn Hồng Yến Thanh Nguyễn Thị Ngọc Thanh Nguyễn Phương Thảo Bùi Anh Thư Nguyễn Thị Cẩm Thúy Nguyễn Duy Trí Vũ Ngọc Thanh Trúc Nguyễn Vũ Trường Nguyễn Văn Tuấn Bùi Anh Tuấn Đào Trang Uyên Nguyễn Ngọc Thảo Uyên 6 9 6 10 Lớp 11B11 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 HỌ VÀ TÊN Ngô Thế Anh Phạm Thị Bông Trần Mạnh Cường Nguyễn Thị Hồng Diễm Nguyễn Minh Đức Lê Thế Dương Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Việt Hà Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Hiền Trần Minh Đức Hiền Mai Thị Thanh Hoài Vũ Thị Hồng Mai Ngọc Hương Chu Viên Thế Kiên Hoàng Thúy Kiều Nguyễn Phương Mỹ Linh ĐIỂM ĐIỂM 8 10 10 8 10 7 7 8 7 9 10 9 10 18 Nguyễn Thị Thảo Ly 19 Nguyễn Bình Minh 20 Nguyễn Thị Ngọc Ngà 21 Phạm Thị Kim Ngọc 22 Nguyễn Đức Nhất 23 Nguyễn Lý Phương Nhung 24 Bùi Thị Kim Phượng 25 Phan Văn Quỳnh 26 Lưu Cao Trâm Quỳnh 10 27 Ngô Thanh Sang 28 Trần Ngọc Sơn 29 Trần Minh Tân 30 Nguyễn Quang Thái 31 Lương Thạch Thảo 32 Trịnh Thị Phương Thảo 33 Đồng Thị Thu 34 Lương Thị Thương 35 Nguyễn Thị Thủy 36 Phạm Kiều Tiên 37 Nguyễn Văn Tiến 38 Trần Thị Thùy Trang 39 Lâm Thị Mỹ Trinh 40 Mai Văn Trình 10 41 Trần Minh Tự 10 42 Hoàng Lê Phụng Tuyền 43 Hoàng Lê Tú Uyên 44 Nguyễn Thị Tuyết Vân 45 Vương Kiều Phi Yến Trường THPT Nguyễn Thị Định – Giồng Trôm, Bến Tre 8 9 10 10 10 10 Lớp 11A STT 10 HỌ VÀ TÊN Lê Tấn An Huỳnh Thị Quế Anh Huỳnh Văn Bi Nguyễn Tấn Công Nguyễn Thị Mỹ Duyên Võ Hoàng Dương Trần Thị Hồng Gấm Nguyễn Thanh Hà Trần Vy Hạ Nguyễn Minh Hiền ĐIỂM 10 5 Lớp 11A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Quốc Hòa Dương Khắc Huy Nguyễn Thị Mỹ Huyền Nguyễn Thị Yến Kiều Thạch Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Ai Ling Lưu Hoài Linh Nguyễn Vũ Linh Trần Thị Kim Ngân Lê Thị Khánh Ngọc Cao Thanh Nhàn Trần Đức Nhân Võ Minh Nhật Nguyễn Phạm Huỳnh Nhi Đỗ Thị Cẩm Nhung Lê Hoài Phong Tăng Tấn Phước Phạm Hồng Xuân Phương Nguyễn Minh Quân Đoàn Thị Tố Quyên Cao Huỳnh Thi Huỳnh Minh Tiến Nguyễn Minh Trung Phan Thanh Tùng Lê ThếVinh Huỳnh Thị Ánh Xuân 7 8 10 6 7 STT 10 11 12 HỌ VÀ TÊN Võ Phương Ánh Phạm Văn Chiến Phan Lê Trường Duy Nguyễn Thị Thảo Duyên Thang Chí Đạt Trương Thị Ngọc Giàu Nguyễn Công Hậu Lê Thị Hiền Lê Phước Hiệp Mai Thị Việt Ái Hoa Nguyễn Lê Đức Huy Huỳnh Thị Thu Hương ĐIỂM 7 5 Lớp 11A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 STT 10 11 12 13 14 Nguyễn Hoàng Khanh Nguyễn Thị Diễm Kiều Đỗ Thị Ngọc Linh Nguyễn Hoàng Lộc Nguyễn Trọng Nghĩa Nguyễn Thành Nhân Phan Duy Phúc Châu Ngọc Phương Ngô Hoài Phương Phan Thị Hà Phương Trần Huỳnh Phương Nguyễn Tấn Tài Hồ Minh Tâm Đặng Ngọc Tân Lê Khánh Tân Nguyễn Thanh Tân Nguyễn Duy Thanh Võ Thị Hồng Thắm Trần Hoàng Thiện Nguyễn Bá Thọ Trương Thị Thanh Thúy Phùng Minh Tiến Nguyễn Thị Tú Trinh Trần Hồng Tuyến Trần Quốc Việt HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thái Bình Huỳnh Văn Chánh Nguyễn Thị Kim Chi Võ Minh Chiến Lê Thị Duyên Nguyễn Thị Thảo Duyên Nguyễn Bá Hải Dương Lê Quang Đẳng Nguyễn Trung Hậu Nguyễn Thụy Thu Hiền Trần Thanh Hoàng Nguyễn Thành Huy Nguyễn Mạnh Kha Nguyễn Duy Khanh 10 8 7 10 9 10 10 10 ĐIỂM 5 10 6 Lớp 11A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 STT 10 11 12 13 14 15 Lê Thị Diễm Kiều Nguyễn Sơn Lành Nguyễn Hoài Nam Trần Thị Ngọc Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Văn Nhân Nguyễn Yến Nhi Lê Thị Huỳnh Như Nguyễn Minh Phước Lê Hồ Minh Quân Phạm Phú Quốc Huỳnh Thị Ngọc Sang Nguyễn Ngọc Thạch Nguyễn Hoàng Thanh Nguyễn Thị Hồng Thắm Trương Hoài Thơ Nguyễn Thị Thủy Tiên Lê Minh Trí Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Thanh Tuyền Nguyễn Ngọc Vinh Trần Hữu Vinh Trương Cẩm Xuyến Nguyễn Thị Thu Yến HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thành An Trần Quốc Anh Nguyễn Thái Bình Nguyễn Thị Mỹ Chi Nguyễn Thiị Quế Chi Bùi Văn Em Trần Hoàng Huy Võ Tuấn Khang Lê Trọng Nghĩa Đoàn Thị Minh Nhàn Nguyễn Anh Nhân Nguyễn Trọng Nhân Võ Thị Ý Nhi Phạm Thị Kiều Oanh Trương Tấn Phát 8 7 4 6 ĐIỂM 8 10 7 5 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trần Hoài Phúc Nguyễn Thị Trúc Phương Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Thanh Tâm Phan Minh Tâm Phan Thị Thanh Nguyễn Ngọc Thảo Trương Vĩnh Thịnh Lê Hữu Thọ Huỳnh Văn Thoại Trần Thị Minh Thư Võ Duy Thức Nguyễn Thị Mai Thy Huỳnh Hoài Tiến Nguyễn Chánh Tín Nguyễn Thanh Trường Huỳnh Thanh Tuấn Đỗ Thị Thanh Tuyền Phạm Thị Thanh Tuyền Đoàn Khải Uy Nguyễn Thúy Vi Trần Thanh Việt Trương Thái Tuyết Vy 10 6 8 8 9 [...]... như: Dạy học hướng vào người học hay Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Dạy học tích cực; Dạy học hợp tác; Dạy học hoạt động hóa người học; Dạy học gắn với thực tiễn … Theo mô hình trên, một quan điểm dạy học có thể bao gồm nhiều PPDH Chẳng hạn, quan điểm dạy học tích cực bao gồm các PPDH như: nghiên cứu, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề ơrixtic, dạy học tình huống, …; quan điểm dạy học hợp tác bao gồm... tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và hoàn thiện nghiêm minh chế độ thi cử” Việc đổi mới phương pháp dạy học tập trung theo các hướng sau: dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm” và dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 1.2.2.1 Dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm”... nghệ thông tin thiết kế bài giảng cơ bản trường THPT theo hướng dạy học tích cực Nguyễn Thị Năm bảo vệ người học Hoàng Uyên Thái 11 học lớp 11 (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban Thanh Nhàn 9 Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hóa Nguyễn Thu Hiền 7 Tên đề tài hướng dạy học tích cực Thiết kế bài giảng hóa học 11 THPT theo tư tưởng dạy học. .. dạy học – Việc đánh giá, thi cử chưa khuyến khích dạy học tích cực Tóm lại, xu hướng dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm” có nhiều mặt tích cực, song cũng có những hạn chế của nó Để đạt được hiệu quả tốt nhất, thầy và trò cần phải làm việc hết mình 1.2.2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học (Nguồn: TS Lê Trọng Tín, “Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học. .. phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học GV có thể thực hiện các biện pháp hoạt động hoá người học trên đây và HS có thể trở thành chủ thể hoạt động trong dạy và học bộ môn hóa học nếu đảm bảo được các điều kiện sau: – Nâng cao tiềm lực về hóa học cho người GV hóa học, trong đó có kiến thức hóa học, kỹ năng thí nghiệm hóa học và kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học – Nâng cao... điện tử môn hóa học Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực 2008 2008 Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần 2009 hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản chất lượng dạy và học môn hóa học THCS 2009 Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2009... trước đây về sử dụng phần mềm thiết kế bài giảng đa phương tiện theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Ba bình diện của phương pháp dạy học (Nguồn: PGS.TS Trịnh Văn Biều, Dạy học hợp tác – Một xu hướng mới của giáo dục thế kỷ XXI” [5], Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực – Một...huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học và nâng cao hiệu quả dạy học phần hóa hữu cơ 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Lecture Maker theo hướng dạy học tích cực để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (THPT) 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của... HS sẽ nhìn lại những hoạt động đã thực hiện và đánh giá lẫn nhau 1.2.3.4 Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động của người học trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông (Nguồn: www.edu.gov.vn [43]) Những kết quả nghiên cứu về Tâm lí học và Giáo dục học đã khẳng định HS chỉ có thể đạt được kết quả học tập tốt khi họ tự giác, chủ động và tích cực hoạt động học tập Trong dạy học Hoá học, có thể làm cho... Như vậy, dạy học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo ra chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy khả năng tự học ngay từ những lớp nhỏ ở trường phổ thông, tự học không chỉ trong giờ lên lớp dưới sự hướng dẫn của GV mà cả ở nhà, trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, không có sự hướng dẫn của GV – Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp ... PPDH, dạy học lấy người học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học hướng vào người học, dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phương pháp dạy học tích cực số biện pháp tích cực hóa hoạt động người. .. dụng phần mềm Lecture Maker dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mộng Nghi SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NGƯỜI HỌC Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w