Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Đề tài : SỬ DỤNG PHẦN MỀM MINDMAP ONLINE TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÝ 10 GV : NGUYỄN THỊ THANH DUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Giới hạn của đề tài PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN Xu hướng chung của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay Quá trình nắm tri thức của học sinh Chương 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng dạy và học Đòa Lí hiện nay ở trường THPT 2.2. Vai trò của việc sử dụng s hóa trong dạy học !"#$%&'()*+, -./01$2 PHẦN 3 : KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Trang 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài *345!"#$67789:; <$<=$>$? ?)%"@$A"/;$<B%5=)<= C0 #0"/D $A4EF#$;()#$=)$105 G!"#$*H"$I)= #H; J"@&' )(%05 GK$3$4 G;&5$5LM (N$3? O5$)L#$5$$ P;L37789;5=@1(/=N 45)QE=RK$;>S;$$T#$&9> S)"/'$<UVL?$W 05 G!"#$)$1'=&K5 2);G)H$5$$T#$&9>S&XYK5$9> S=)K5$)"/'HU1(1BB$$K$=)%$N&5! #$ NZ/#$&4E$%$N0&5;&&5;HB$;L505<$5$&KL; 4EG$5$&X2&H&[$()#$=)>S#$N \GU<; $5$/!"$TGM) 4F3?;?]$'[ G#$5$2LE>S#$N$T#$&=?*D+U(P G>$L5$;^$('=,% _15?4F J"@5)>$??=)1!"%$5$$<$##$ Z) ?$C3$>$G>$!"#$L5$ F1PL E>S=)&K0HK$&K$T#$&`<?A"=$$#$& L5$=)&=X&4" K$"/ @!)% _$5$)=$$<01 a !=))";J G()"=$5$>$& !"#$%&'()$4 G*D+U,a97a 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài, làm rõ m$B$;UV;"@$ của vi$ 3G>$3$>$ trong dạy học Đòa Lí. Trang 3 b7HB$K$ !1!"$4 G*D+U trong )tr4F7a ";"@H$TK$ !<. - Giới thiệu phần mềm MindMap online. Trình bày một số hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm trong dạy học một số bài chương trình Đòa Lý lớp 10. - *JA%&'15. 3. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp tham khảo, nghiên cứu tài liệu Phương pháp sưu tầm, lưu trữ, xử lý thông tin Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 4. Giới hạn của đề tài : Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, tìm hi2=)M %L/>$==$3$>$ !"#$$<&M%&'()#$@(2 $4 G*D+U,. Đối tượng nghiên cứu : - O5$ giF!"*D+U@(26$5$()c;;;: b9#$&,$"@K@=)J]% Trang 4 PHẦN 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÖÔNG 1 CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN 1.1. Xu hướng chung của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay 5$)%!%J]%$@$T5$)S/ dB$ ;CN=$%$&'; (D$#L1R10"/_=A $%$&'^ a 4$"@$$TJ]%";$5$0=5$]$< &K"3$R(1;Y/%;45!"#$$I"3 eZfOg]@ $%$T5$/LWhhi;<)j9#$2(/;#$2); #$2$&';#$2LkDGl;F"@$j5=@$ 2 &$5$/(D=)451!"AljP)$m4F M)4F!"=)L/!@&K/(%=R<$T(1Hla<; =$T) 4F)1)!_$4F$<RK$K#$;K(4n >$;4F5=@j!"$_F!"$1LVR; >$;5%2$ 4F$<2B$;&5!$%$&'l a"@;$A4E5$M4$$4([LD4E$"@$$TF !aGG/=)\Z"^ "@$135$ %$5$)4B$$K$<!%N>$$T#$&? 0=$&$5$4;45!QE=o(%?; <$<?*D+B aaa *GOH;\ 4M;5'$p)8K575 2 8a9Oii6p%8q*a:; 05 GK$37789;"%I 5=@6\:^ AL<LR;L/=$37789?L$4 N&K01a<0!"#$ "%$]R&H >$ _R0)% )$1*L$&M=N$A;$5$"/'=$4 G$I5$%/=$"3$5$3$>$!"#$$T\ ('$1 "92S;)S=)$<L2K$37789$<2H $$A4E!"#$ ZG%$5$'=$37789;$5$)L#$8$ P;$ A!/=$!"=)#$B$$K$Z/^=AA"4F#$) H 05 G8G2JA51)ohoạt động học2J5$Dhoạt động dạyZ4=N"G"@$học tích cực4E$^ 4$LJ5$Ddạy học tích cực V!"29#$B$$K$ 9#$B$$K$$<$5$^$ 4$Br Học độc lập:)&K=N%]$T9;&K=N%$T4"2)) =N>$9#$%$N4E$R$4F0=$! $%L Trang 5 LB$B$%$#$$T9;LB$B$&KCC;5 2&KK=)KN$T 9 Học tương tác:)$5$>$/N??045$;K$) a45$MH"4E$2)0$5$5$0'=$5$'4EL?$W)$ 4F)$C)$5$=N29#$N45$'N=#$N%+'#$ )"$W?00&5;$W? Học hợp tác:)L2#$45$;&$S #&K'E=_4F L5$*H")G>$)=$<O5$)=@$<0%$Y ;$QS10"/$5$L<LR1"& #$N9!%#$ N)"S9=o!4E$)B$#$N=o5 2'0J]% aa*^aDaaT";5'$a HZ@$>/(D8 6\.#$5$\:;5$5$7789B$$K$L?$<V) !(s$5$7789 "'Z"$1_45jN =)\l4 "/ G;11;(2t$5$4 K$02#F1 G7789 "'=Y A$/ 05 G!"#$;29$<2#$B$ $K$\A)K$#=)&SF2;S'4E;QE=U &4!$T\\G=N";$L/o;5 2_^B$$K$ ' $5$7789]0%$;F=N%&'7789;QE=) $1;L!"=)#$M4$ !%37789% &'$5$ 7789 A$<01 !"=)#$B$$K$")!"#$(PBĐTD 1.2. Quá trình nắm tri thức của học sinh Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người. Ban đầu, nhận thức còn đơn giản, cùng với sự phát triển của xã hội, nhận thức của con người ngày càng phát triển đa dạng, phong phú và sâu sắc, thể hiện tính khoa học và khách quan hơn. Theo Lênin, nhận thức của con người trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là nhận thức cảm tính thông qua hệ thống các giác quan, vì vậy mang tính chủ quan. Giai đoạn thứ hai là nhận thức lý tính. Trong giai đoạn này bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng con người sẽ rút ra được những khái niệm, quy luật. Quan điểm trên đã khẳng đònh rằng thực tiễn là điểm xuất phát và là cơ sở của quá trình nhận thức. Thực tiễn càng sinh động thì tính chính xác trong nhận thức càng cao. Trong dạy học K.D.Usinxky cũng nói “Việc dạy học không dựa trên những biểu tượng trừu tượng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học sinh trực tiếp tri giác được : những hình ảnh này hoặc do học sinh tri giác ngay khi học dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc do các em độc lập quan sát trước đó. Giáo viên sẽ tìm ở các em những hình ảnh có sẵn mà dạy. Tiến trình dạy học này đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tư tưởng…” (Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, NXBGD,TP. HCM, tr. 154 ) Trang 6 Học thuyết phản xạ của I.P.Pavlốp cũng đề cập trực tiếp đến vấn đề này. Phản xạ của con người là phản xạ có điều kiện. Đồng thời ông đã chứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có hai tín hiệu. - Hệ thống tín hiệu thứ nhất : là tín hiệu truyền đi còn ở dạng cảm tính do tri giác thông qua hệ thống giác quan. - Hệ thống tín hiệu thứ hai : qua quá trình tư duy mà khái quát hóa các thông tin nhận được từ tín hiệu thứ nhất. Hệ thống tín hiệu này được truyền đi dưới dạng lý tính là các khái niệm, quy luật … mang tính chủ quan. Hệ thống tín hiệu thứ hai (biểu hiện cho khối lượng, chất lượng, độ bền của tri thức) liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất vì hệ thống tín hiệu thứ nhất sẽ quyết đònh chất lượng, khối lượng kiến thức. Trong học tập Đòa Lí, để cho hệ thống tín hiệu thứ nhất thêm phong phú, đa dạng thì phương pháp sử dụng thông tin hỗ trợ và các tài liệu trực quan để sinh động hóa kiến thúc là rất cần thiết. Chính điều này góp phần quan trọng làm cho hệ thống tín hiệu tăng thêm độ chính xác, trung thực và đáng tin cậy hơn. Từ những cơ sở khoa học trên không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của thò giác trong dạy học. Nói rộng hơn đó là tầm quan trọng của phương tiện trực quan trong dạy học nói chung và dạy học Đòa Lí nói riêng. Sử dụng tư liệu trực quan là kích thích các giác quan cùng hoạt động, cùng phản ứng và thu nhận tín hiệu, thông tin, tri thức. Điều này giúp cho quá trình tư duy thêm nhanh nhạy, hiệu quả và trung thực, rất có lợi cho việc học tập. Thêm vào đó khơi gợi được ở các em lòng say mê, hứng thú học tập và do dó đạt được kết quả cao hơn. OS&' FLG5 2!X;/=N%=)" 3/oH"8<=$#$N$R$W$4k)15'4;(ML$< &KK$#G=AL?$W)#$$5G))#$4/)=)& $?GZ@$>=!%$T(%]$4F;4F$W P(% ]!%5r]1!"$1=$5$?=)&[$;D ;G!;4M4Eu&X5$%LB$B$] 5Z] 5B$E= $5$o_;$&';4";HB$;u$ &1v 8<4FG$5$LB$B$]1'Aa G()"=A& ;(2(F$IH">Sa $5$G>$A";&4")5$ 1a"pw)4F@4 4E$55$A=)] M)$? $)=$01$T) 4F @/ 4"&XK%LB$B$&K0H$T#$&=G<$<24E$ /L/2 M)%()N$x$5$ K$/y)"S#$ &t/=)$R$S #$4"$I)$$5$ ()#$=)()"/ G M)% 1US;&5!=)"Y >K!$T'4"$x5=@$W=)" 3()#$%$5$t);Q"$$T<3=)$4 G1 !"745)"^$(_B$$_4F^L<LR =$#$; A)_4F[$$>L<#$;FN =) B&5!=)&KLB$ B$D5$ Trang 7 .?'%=R(14E$=/L2K;&4"$C$<% EB$L5$)&K!r<L?$W2$5$&KL)$C2' 0_$5$&KL<z)"S$S2 {=AZ) ; #$&&XL?(D=4(M_$S)C=)(AN;F$<2 ?0 #*H")45tA2$"21?=) (%]4FQ 4? )(%]Z<)%4$x "&5!=) A01 4"=A^M H=)$5$5U4M1 J 0%&4"$x$S1&>$=!$ $5$U4M;&"V" T 4$L/%0"/DZ/$JH"K%L/!$)=$;H B$%=AG&4"/_5 D=$^(S=/ Ko/$' A";A)_4F$<RL/=X|&X! $&&KAY=)S=D @ a 4$";$S$x?(P$5$LUK;4Fk;$&'\ $5$$x)";$S$W&%$T(%]b] 5;)$4 &L}R)(@]1;S$SJU$5$?=D ;)&[$;L?=)&K%9"<$5$L5$;$S=Y4F $W&-,~L1R(%]$T$SLN?\$ @S$S&'L1R$T(%];a"pw]4 p1 4"2S#4FK$4E$$@)" •2$T)S4FG=A%$5$);< $5$L5$G)4"'jL?$WGA"$H")$CA"$1 ol Trang 8 CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2 .1. Thực trạng dạy và học Đòa Lí hiện nay ở trường THPT Thực tế cho thấy rằng, có nhiều thầy cô bộ môn rất yêu nghề, có tâm huyết, trình độ chuyên môn vững, luôn tìm cách cải thiện phương pháp, biên soạn thêm các tài liệu trợ giảng nhằm giúp cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, đa số các thầy cô dạy Đòa Lí hiện nay thường chỉ dừng lại ở kiểu truyền đạt kiến thức có sẵn, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi rồi ghi chép bài trên bảng, về nhà học bài tiết sau kiểm tra. Chu trình cứ lặp lại như thế có thể gây nhàm chán và mệt mỏi. Trong tiết học, học sinh chỉ ngồi thụ động hoặc đứng lên trả lời một số câu hỏi phát vấn. Thậm chí ở một số tiết giảng, câu hỏi phát vấn của giáo viên cũng chưa chú trọng đến khả năng phát triển năng lực nhận thức cho học sinh - đó là những câu hỏi mà đáp án nằm sẵn ngay trong sách giáo khoa, học sinh chỉ cần tìm và đọc. Học sinh chỉ sử dụng sách để trả lời những kiến thức mà em “cần”, cần để làm bài thi, cần để trả lời câu mà thầy cô hỏi, chứ các em chưa có cơ hội để có được những kiến thức mà mình thật sự “muốn”, chưa $< cơ hội tiếp cận tư liệu để chủ động, sáng tạo lónh hội kiến thức, chưa sử dụng thêm các tư liệu trực quan ngoài sách giáo khoa. Đặc biệt là đối với chương trình Đòa Lý lớp 10, có nhiều kiến thức khó hoặc bò xem là khô khan, khó nhớ, khó nắm bắt. Trong khi đây lại là những kiến thức rất thực tế và cần thiết để học sinh hiểu được những quy luật trong tự nhiên. Đồng thời đây là nền tảng để em nắm các kiến thức về kinh tế xã hội cũng như tạo niềm say mê hứng khởi đối với Đòa Lý trong những năm học về sau. Chính vì thế nên việc sinh động hóa những kiến thức này để nó trở nên gần gũi và được các em quan tâm, đó là điều quan trọng, đòi hỏi sự đầu tư của giáo viên để khắc sâu kiến thức cho các em. Qua đó vai trò của bản đồ tư duy là hết sức cần thiết. 2.1.1. Những vấn đề cụ thể trong việc tổ chức dạy học của giáo viên b5$5L=/'M;"@$5=@1$NN?=) 2=$5$0"N*DB;&5=@L!" NL?5"<$;$W L@_L/>$M&5$5LO5$LVR=4E$;(1;(1&'; =X=)HB$(2G0.L2 ;55$W$#$&#$%$ _G4E$ =M;$C$5$LVR;=NGL?K$4E$Y /#$&$W[L/>$%$5$%;5"<$)L?5"4E$ B&5! bZ\]!!5$5$77895"BB$$K$$T%$T 964•8OZaa=)!"#$;$SU;$DL<&apbQ!"#$2 € "LVRDB$#$&:&LL2 ;55!"@$9#$%$ C=)5"<$\G=N";Y/L?$<9"@B$(%?*DB8 Trang 9 <$$<%45_2S#$&;$SH=)();(/ $5$<4E$L/>$2$T$'()#$z=' A)=)) 1 2.1.2. Những vấn đề về phía học sinh OT"/)#$N$T#$&)&5$5L;!#$?#$ @&'#$&$<U>$"@B$K$&K'=?*DB AB;<$5$$W $S #_G"$$A =M#$)T;BGC&5!@Z) ;L?BJH")?;?#$()@$<HU$51O1 !A4E$#$&"o$A=)"oRZ/"o /#$]L?$<&K!H">SG&XL[$&H@A4E L?'=)5=@&X AL<LR =$)$/#$01 aK$ ! @$I([o&K&&S$T$5$?L#$J]% ) 4F";"@$$TD 4F%;45K$!X$T $GL/=$);#$&L5s]#$$5$?%$L'•;p;8 2=)!#$O4 G#$05?;$5$?^=)L<8< #$&H(?j$Bl;?jl;$W$SH=)#$?$B)' <=?8<LVRN(/;?2;=N$C A!$/ .&(14" #$N;&XS1(5K$;!>S $#$&=)L[$&HL/>$$$5$; 54E$&K#$z%$5$ 5"<$;^=)L</ 2.2. Nhận đònh chương trình Đòa Lí lớp 10 ban Cơ bản Sách giáo khoa là một công cụ thiết yếu, cơ sở để tiến hành hoạt động dạy học của giáo viên, học sinh. Hình thức trình bày, nội dung kiến thức của sách giáo khoa ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Vì thế, khi tiếp cận với thực tế dạy học Đòa Lí ở trường phổ thông, chúng ta rất cần tìm hiểu về nội dung sách giáo khoa của chương trình. Nhìn chung chương trình sách giáo khoa đã đổi mới rất nhiều so với trước, tạo điều kiện thuận lợi cho cả giáo viên lẫn học sinh trong hoạt động dạy - học. Tuy nhiên vẫn còn một số những hạn chế nhất đònh. Các kênh hình chưa thật sự thu hút và bắt mắt, là yếu tố tónh nên kém sinh động, lôi cuốn. Thêm vào đó, một số hình ảnh, sơ đồ … còn chưa được rõ nét hoặc kích cỡ chưa hợp lí đã làm hạn chế quá trình tiếp thu tri thức. Bài soạn khá dài, nhiều khái niệm trừu tượng, kết luận khó hiểu đối với học sinh, trong khi đó các tài liệu trực quan, sinh động thì có được chú ý nhưng chưa đảm bảo về mặt mỹ thuật và độ chính xác. Chương trình còn nặng về cung cấp lý thuyết, nhẹ về thực hành, tổ chức các hoạt động thực tiễn liên quan đến bài học. Điều này làm cho các bài học trở nên nặng nề, chưa tạo được khả năng kích thích tư duy, phát huy hứng thú học tập nơi các em. Chính ở điểm này chúng ta cần bổ sung các yếu tố nhằm khai thác những nội dung gắn bó với hiểu biết vốn có của học sinh, những nội dung gắn với cuộc sống thực tế của các em, những nội dung giúp học sinh phát triển năng lực tự học, Trang 10 [...]... chỉnh sửa Một giải pháp được hướng đến là sử dụng các phần mềm để tạo ra Bản đồ Tư duy Một số phần mềm tiêu biểu trong thể loại phần mềm mind mapping” (mind mapping software) được sử dụng nhiều nhất hiện nay là : - Phần mềm Buzan's MindMap : một phần mềm thương mại, tuy nhiên có thể tải bản dùng thử 30 ngày Phần mềm do cơng ty Buzan Online Ltd thực hiện Trang chủ tại www .MindMap. com - Phần mềm Inspiration:... cứu và sử dụng BĐTD có rất nhiều tác dụng : - BĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS khơng chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả mà còn là mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau qn phần trước và khơng biết liên kết các kiến thức với nhau, khơng biết vận dụng kiến... có thể thuyết trình được nội dung bài học Ngồi việc sử dụng online, khơng cần mất cơng tải về, phần mềm này có một lợi ích rất lớn đó là có thể cho học sinh sử dụng một cách trực tiếp dễ dàng, chỉ cần máy tính có nối mạng Nếu khơng nối mạng, giáo viên có thể tải về máy để học sinh sử dụng riêng Việc để học sinh sử dụng một cách dễ dàng có ý nghĩa rất lớn : có thể để học sinh trực tiếp tham gia vào việc... tìm ra các nút hơn… Sử dụng phần mềm này có một lợi điểm lớn đó là khơng cần trình độ tin học cao MindMap có một video hướng dẫn các thao tác ngay khi chạy chương trình lần đầu tiên, hướng dẫn các bước sử dụng rất tỉ mỉ (kể cả các phím tắt) Sử dụng MindMap giúp cho các thành viên hiểu được nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống Việc ghi nhớ cũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn MindMap cung cấp cái... tạo, từ đó xóa bỏ dần lối học gạo, học vẹt Với những hiệu quả trên, phương pháp Bản đồ Tư duy đã và sẽ góp phần quan trọng trong việc đởi mới phương pháp dạy học mơn Địa lý, đem lại hiệu quả và niềm say mê đối với học sinh Có thể sử dụng bản đồ tư duy trong các giai đoạn sau : 2.4.2.1 Sử dụng sơ đồ trước khi lên lớp - Trước hết giáo viên cho các em làm quen với phần mềm Mindmap online hoặc offline (trực... hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thơng qua một “bản đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức Việc sử dụng các phần mềm Mind Map sẽ làm cho cơng việc lập bản đồ Tư duy dễ dàng và linh hoạt hơn, đồng thời, đây cũng là một bước tiến trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác dạy học Trên đây là một số kinh... máy tính phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, bằng cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào ơ “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta có thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, việc sử dụng phần mềm này khá đơn giản Ngồi ra, việc sử dụng BĐTD còn giúp học sinh và cả giáo viên có cái nhìn tởng qt tồn bộ vấn đề kiến thức trong chương trình, giúp GV đởi mới PPDH và học sinh học tập tích... tạo, chủ động của học sinh, hướng tới dạy học lấy người học làm trung tâm Trên hết, Bản đồ Tư duy rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy tích cực, một nhân tố quan trọng giúp học sinh hồn thiện phương pháp tự học nhằm biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo và học tập suốt đời Trên đây là những cách cơ bản trong việc sử dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ Thực tế, khi sử dụng còn phụ thuộc... biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp khơng biết cách tự ghi chép để lưu thơng tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy - BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực Một số kết quả nghiên cứu cho... giữa các phần, các chương với nhau Đặc biệt lớp Tin thao tác trên máy khá nhanh và sáng tạo, do các em đã quen làm việc với máy tính và nắm bắt các chương trình phần mềm mới Tơi thực hiện đối chứng trên 3 lớp, mỗi lớp so sánh ở 2 học kì Học kì I lúc đầu khơng sử dụng hình thức này, từ sau bài 18 sử dụng hiệu quả tốt hơn nhiều Học kì II có nhiều bài có thể sử dụng hình thức này hơn, chẳng hạn các bài 22, . )tr4F7a ";"@H$TK$ !<. - Giới thiệu phần mềm MindMap online. Trình bày một số hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm trong dạy học một số bài chương trình Đòa Lý lớp 10. - *JA%&'15 tài : SỬ DỤNG PHẦN MỀM MINDMAP ONLINE TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÝ 10 GV : NGUYỄN THỊ THANH DUNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn. đặc biệt quan trọng của thò giác trong dạy học. Nói rộng hơn đó là tầm quan trọng của phương tiện trực quan trong dạy học nói chung và dạy học Đòa Lí nói riêng. Sử dụng tư liệu trực quan là kích