tổ chức dạy học theo nhóm chương “dao động cơ” vật lí 12

150 1.5K 4
tổ chức dạy học theo nhóm chương “dao động cơ” vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Dung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Dung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Cô TS.Ngô Diệu Nga – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Quý Thầy cô trường Đại học Sư phạm TP.HCM thầy cô thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Quý Thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét góp ý quý giá luận văn Em Mai Thị Đắc Khuê, bạn Nguyễn Thị Thùy Vân bạn Nguyễn Cao Khả lớp Cao học ngành “Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lí” khóa K22 giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ tạo điều kiện cho học tập đến ngày hôm Cảm ơn gia đình nhỏ thân yêu, người thân bạn bè sát cánh bên thời gian học tập, động viên, ủng hộ hỗ trợ mặt để hoàn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Phạm Thị Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 11 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học 11 1.1.1 Phương pháp dạy học 11 1.1.2 Định hướng đổi PPDH 15 1.2 Tính tích cực học tập [50] .21 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm mức độ tính tích cực học tập học sinh 21 1.2.2 Biểu tính tích cực học tập học sinh 23 1.2.3 Đánh giá tính tích cực học tập học sinh 23 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập HS 24 1.3 Tính tự lực học tập 24 1.3.1 Tính tự lực .24 1.3.2 Tính tự lực học tập .25 1.4 Tổ chức dạy học theo nhóm 25 1.4.1 Khái niệm dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm (gọi tắt Dạy học theo nhóm) .25 1.4.2 Nguyên tắc cần thực tổ chức hoạt động nhóm [28] 26 1.4.3 Dạy học Vật lí theo hướng tổ chức hoạt động nhóm 27 1.5 Thiết kế phương án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể [35] 48 1.5.1 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng đơn vị kiến thức 48 1.5.2 Diễn đạt mục tiêu dạy học kiến thức cụ thể 48 1.5.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học đơn vị kiến thức cụ thể .49 1.6.Thực trạng việc dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm số trường THPT thuộc thành phố Hồ Chí Minh 50 1.6.1 Mục đích điều tra 50 1.6.2 Đối tượng điều tra 50 1.6.3 Kết điều tra .51 1.7 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 55 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung mục tiêu cần đạt dạy chương “Dao động cơ” .55 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Dao động cơ” 55 2.1.2 Mục tiêu kiến thức 56 2.1.3 Mục tiêu kĩ .59 2.1.4 Mục tiêu tình cảm thái độ 60 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học phần kiến thức .60 2.3 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Thời điểm làm thực nghiệm sư phạm 87 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 87 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 87 3.5.3 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự lực kĩ hoạt động nhóm học sinh 94 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm .95 3.6 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Cố gắng CG Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra KT Nhà xuất Nxb Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH 10 Sách giáo khoa SGK 11 Statistical Products for the Social Services SPSS 12 Số thứ tự STT 13 Student Teams Achievements Division STAD 14 Team Game Tournament TGT 15 Thành phố TP 16 Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM 17 Thành viên TV 18 Thực nghiệm TN 19 Trung bình TB 20 Trung học sở THCS 21 Trung học phổ thông THPT 22 Vị trí cân VTCB MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam mở cửa hội nhập với quốc tế tạo nhiều hội thúc đẩy kinh tế phát triển bên cạnh đặt nhiều thách thức cho Để Việt Nam cạnh tranh theo kịp đà phát triển giới vấn đề phải quan tâm hàng đầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, tích cực, động, sáng tạo, làm việc môi trường cạnh tranh Ngành giáo dục nói chung dạy học Vật Lí nói riêng có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ Để thực yêu cầu đó, ngành Giáo Dục – Đào Tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2009, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Từ yêu cầu đó, năm gần đây, ngành giáo dục nước ta bước chuyển đổi từ việc lấy người dạy làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm, chuyển đổi từ giáo viên người cung cấp kiến thức truyền thông tin trở thành người hướng dẫn cho việc học tập học sinh vai trò học sinh thay đổi từ thụ động tiếp nhận thông tin sang tích cực tham gia vào việc học Để phát huy vai trò tích cực chủ động người học, nhà giáo dục bước triển khai áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy nước ta Trong đó, hình thức dạy học theo nhóm nhà giáo dục quan tâm bên cạnh việc giải tốt nhiệm vụ nhận thức, dạy học theo nhóm giúp học sinh hình thành phẩm chất nhân cách kĩ xã hội tốt Hơn thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản không hoàn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Hình thức dạy học áp dụng phổ biến nhiều nước giới Việt Nam nói đến nhiều chưa thực theo nghĩa Chính vậy, nghiên cứu hướng tổ chức dạy học theo nhóm cho phù hợp với chương trình điều kiện sở trường học nước ta Cụ thể có luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn như, luận văn thạc sĩ Hồ Thị Hồng với đề tài “Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm dạy học phần tĩnh điện – chương trình Vật lí đại cương trường Cao đẳng Công nghệ”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh với đề tài “Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với nội dung vận dụng thực tế”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Trang với đề tài “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề Vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm”… Ngoài ra, số báo luận văn thạc sĩ phân môn khác nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, công trình chưa đầy đủ, nhiều nội dung chưa nghiên cứu thấu đáo Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ lí trên,chúng chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm chương Dao động – Vật lí 12”làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế phương án dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm số kiến thức thuộc chương "Dao động cơ" Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ làm việc theo nhóm học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức tiến trình dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm số kiến thức thuộc chương "Dao động cơ" Vật lí 12 phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức phát huy tính tích cực, tự lực kĩ làm việc theo nhóm học sinh Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở triết học, tâm lí học giáo dục học tổ chức DH theo nhóm, - Nghiên cứu vấn đề đổi PPDH PPDH tích cực, 10 Tham gia phát biểu xây dựng lớp 10 11 Điểm kiểm tra nhỏ 10 Tổng điểm phần 60 Ghi • Để chấm mục 10, nhóm cần ghi nhận số lần phát biểu TV buổi báo cáo HS có từ lần phát biểu trở lên 10 điểm, 1-2 lần điểm Cuối giờ, nhóm trưởng ghi điểm vào phiếu • Điểm TV = (điểm phần + điểm phần 2) / 10 134 PHỤ LỤC 10: ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI “DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC” Câu 1: Điều kiện cộng hưởng A Chu kỳ lực cưỡng phải lớn chu kỳ riêng hệ B Lực cưỡng phải lớn giá trị F0 C Tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động D Tần số lực cưỡng phải lớn nhiều tần số riêng hệ dao động Câu 2: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động Câu 3: Phát biểu sau ? A Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành nhiệt B Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành hóa C Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành điện D Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành quang Câu 4: Một hệ dao động tác dụng ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos(10πt) xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải là: A 5π Hz C 10π Hz B Hz D 10 Hz Câu 5: Phát biểu sau ? Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A làm lực cản môi trường vật dao động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động C tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì D kích thích lại dao động sau dao động bị tắt dần Câu 6: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 10% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần bao nhiêu? A 20% B 40% C 38% Câu 7: Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần ? A Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian B Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh 135 D 19% C Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa Câu 8: Khi nói vể dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai ? A Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng lớn độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động lớn D Biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại chu kì ngoại lực cưỡng chu kì dao động riêng hệ Câu 9: Phát biểu sau ? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hòa B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần Câu 10: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g lò xo có độ cứng 100 N/m Tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn theo thời gian vào lắc lò xo với tần số 4,5 Hz Hz lắc dao động với biên độ A1, A2 Nhận xét sau ? A A1 > A2 B A1 < A2 C A1 = A2 D Không so sánh ……………Hết…………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu A B C D x x x x x x x x 136 x 10 x PHỤ LỤC 11: PHIẾU HỌC TẬP CỦA BÀI “ÔN TẬP CHƯƠNG” PHIẾU HỌC TẬP CHO VÒNG – TIẾP SỨC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dao động điều hòa dao động li độ vật Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang đoạn thẳng qua VTCB, vận tốc vật có độ lớn Câu 3: Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với độ lớn Câu 4: Dao động tắt dần có giảm dần theo thời gian Câu 5: Công thức tính biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số: Câu 6: Chu kì lắc đơn không phụ thuộc vào lắc Câu 7: Công thức tính chu kì tần số lắc lò xo: Câu 8: Phương trình vận tốc vật dao động điều hòa: Câu 9: Con lắc đơn dao động điều hòa Chuyển động lắc lắc từ VTCB vị trí biên chuyển động …………………………… Câu 10: Một vật dao động điều hòa quãng đường vật chu kì PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng Câu 2: Công thức tính lắc lò xo: Câu 3: Lực kéo hướng Câu 4: Tần số dao động cưỡng …………………………………………………………………………………… 137 Câu 5: Công thức tính pha ban đầu hai dao động điều hòa phương, tần số: Câu 6: Chu kì lắc lò xo phụ thuộc vào Câu 7: Công thức tính chu kì tần số lắc đơn: Câu 8: Phương trình gia tốc vật dao động điều hòa: Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa Chuyển động lắc lắc từ vị trí biên VTCB chuyển động Câu 10: Quỹ đạo vật dao động điều hòa chiều dài quỹ đạo PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào lực cưỡng Câu 2: Gia tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại vật Câu 3: Lực kéo ngược pha với Câu 4: Nguyên nhân dao động tắt dần …………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số, pha Câu 6: Khi tăng chiều dài lắc đơn lên lần chu kì Câu 7: Công thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số dao động điều hòa: Câu 8: Phương trình dao động điều hòa là: Câu 9: Vec tơ gia tốc có độ lớn Câu 10: Đồ thị dao động điều hòa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 138 Câu 1: Chu kì dao động điều hòa Câu 2: Cơ lắc lò xo vật vật Câu 3: Công thức tính lắc lò xo Câu 4: Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi Câu 5: Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số, ngược pha Câu 6: Chu kì lắc đơn thay đổi đưa lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng ? Câu 7: Công thức tính tần số góc lắc lò xo lắc đơn: Câu 8: Dao động trì có tần số Câu 9: Biểu thức lực kéo Câu 10: Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với PHIẾU HỌC TẬP CHO VÒNG – HỢP LỰC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng 40N/m Con lắc thực đồng thời dao động điều hòa: π  x1 = cos ωt −  6  ; π  x2 = cos ωt +  (x1, x2 tính cm, t tính s) 3  a Viết phương trình dao động tổng hợp ? b Tính độ lớn gia tốc vật vật qua vị trí biên ? c Tính vật ? d Tính động vật vật vị trí có li độ x = 2cm ? 139 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một vật dao động điều hòa với phương trình: π  x = cos 4πt +  (x tính cm, t tính s) 6  Hãy xác định: a Biên độ, tần số góc, tần số, chu kì pha ban đầu dao động ? b Pha dao động thời điểm t = 2s ? c Độ lớn vận tốc vật thời điểm t = 1s ? d Gia tốc vật thời điểm t = 0,125s ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một lắc đơn có chiều dài 100 cm đặt nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2 a Tính chu kì tần số lắc ? b Tính số dao động lắc thực 5s ? c Tính tần số lắc khi: - Tăng khối lượng lắc lên lần - Giảm chiều dài lắc 36 cm d Nếu đưa lắc lên Mặt Trăng chu kì dao động lắc tăng lên hay giảm xuống lần ? Biết gia tốc trọng trường Mặt Trăng g 140 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng 80N/m Con lắc thực đồng thời dao động điều hòa: π  x1 = cos ωt +  6  ; 5π   x2 = cos ωt −  (x1, x2 tính cm, t tính s)   a Viết phương trình dao động tổng hợp ? b Tính vật ? c Tính độ lớn vận tốc vật vật qua vị trí cân ? d Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật ? 141 PHỤ LỤC 12: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (Đề gồm 40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 60 phút Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = Hz, khối lượng nặng 100g Lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo A 0,025 N/m B 0,05 N/m C 200 N/m D 100 N/m Câu Chọn phát biểu sai nói dao động tắt dần dao động cưỡng bức: A Dao động tắt dần mang tính điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ D Khi chu kỳ ngoại lực cưỡng tuần hoàn chu kỳ riêng hệ dao động xảy tượng cộng hưởng Câu Một vật thực đồng thời dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ cm 8cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị A 10cm B 2cm C 6cm D 4cm Câu Cho dao động điều hòa phương tần số x1 = cos ( 10πt + ϕ1 ) (cm) x2 = cos ( 10πt + π /2) (cm) Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị 7cm ϕ1 bằng: A - π /2 rad B rad C π /2 rad D π rad Câu Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn F = F0 cos (20t) (t tính s) xảy cộng hưởng, chu kỳ dao động riêng hệ phải là: A 10 π s B 0,1 s C 10 s D π s 10 Câu Với k số nguyên, dao động điều hòa phương tần số gọi ngược pha ∆ϕ nhận giá trị: A (2k + 1) π B (2k-1) π C (2k+ ) π D 2k π Câu Con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến biên dương A 1s B 0,25s C 0,5s Câu Chọn câu sai ? 142 D 2s Trong dao động điều hòa lắc lò xo, lực kéo tác dụng lên vật dao động: A có biểu thức F = k.x, k độ cứng lò xo x li độ vật B có độ lớn tỉ lệ với li độ vật C hướng vị trí cân D gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Câu Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m lò xo có độ cứng k dao động điều hòa Chu kì dao động lắc lò xo không thay đổi A tăng độ cứng lò xo lên hai lần B tăng biên độ dao động lắc lên hai lần C giảm khối lượng vật bốn lần D tăng khối lượng vật lên hai lần giảm độ cứng lò xo hai lần Câu 10 Chọn phát biểu ? Khi xảy cộng hưởng cơ, vật sẽ: A Tiếp tục dao động với tần số lớn tần số dao động riêng B Tiếp tục dao động với tần số nhỏ tần số dao động riêng C Tiếp tục dao động với tần số tần số dao động riêng D Dừng lại Câu 11 Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g lò xo có độ cứng 64 N/m Lấy π2 = 10 Con lắc dao động điều hòa với chu kì A 4,0 s B 6,25 s C 2,5 10 s D 0,25 s Câu 12 Một vật thực đồng thời dao động điều hòa phương, tần số x1 = cos ( 10πt + π /3) (cm) x2 = cos ( 10πt – π /3) (cm) Chọn phát biểu sai ? A Pha ban đầu dao động tổng hợp rad B Dao động chậm pha so với dao động góc -2 π /3 C Dao động nhanh pha dao động góc π /3 D Biên độ dao động tổng hợp dao động 2cm Câu 13 Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ: A Tăng chiều dài lắc giảm B Không đổi khối lượng lắc thay đổi C Tăng khối lượng lắc tăng D Không đổi chiều dài lắc thay đổi Câu 14 Phát biểu sau sai nói gia tốc vật dao động điều hòa ? A Gia tốc ngược pha với li độ 143 B Vectơ gia tốc hướng vị trí cân C Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ vật D Gia tốc vật không vật vị trí có li độ cực đại Câu 15 Một vật khối lượng m = 500 g dao động điều hòa với chu kì π s Biết lượng dao động 40 mJ Vậy biên độ dao động là: A cm B cm C cm D 2 cm Câu 16 Một vật dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 12 cm Dao động có biên độ là: A 24 cm B cm C cm D 12 cm Câu 17 Một lắc đơn dao động điều hoà Trong khoảng thời gian ∆t thực 12 dao động Khi giảm độ dài lắc 16 cm khoảng thời gian ∆t trên, lắc thực 20 dao động Lấy g = 9,8m/s2 Độ dài ban đầu lắc là: A 40 cm B 25 cm C 50 cm D 60 cm Câu 18 Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang quỹ đạo dài 12 cm Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là: A N B N C 600 N D 300 N π Câu 19 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(5πt + ) (t tính s) Chu kì dao động vật có giá trị là: A 0,4 s Câu 20 B 5,0 s C 0,5 s D 2,5 s Cho dao động điều hòa phương, tần số x1 = A1cos( ωt + ϕ1 ), x2 = A2cos( ωt + ϕ ) Gọi A, ϕ biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Biểu thức là: A A = A12 + A22 + A1 A2 + cos ∆ϕ C A2 = A12 + A22 + A1 A2 cos ∆ϕ B tan ϕ = A1 sin ϕ + A2 sin ϕ1 A1 cos ϕ + A2 cos ϕ1 D tan ϕ = A1 sin ϕ + A2 sin ϕ1 A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ Câu 21 Con lắc đơn dài 99 cm dao động điểm A Trong thời gian 199,5s, lắc thực 100 dao động Gia tốc trọng trường A A 9,82 m/s2 B 10 m/s2 C 9,90 m/s2 144 D 9,96 m/s2 Câu 22 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m lò xo có độ cứng k dao động điều hòa Chu kì dao động tần số lắc lò xo là: A T = 2π C T = 2π m ,f = k 2π m k B T = 2π k m , f = 2π k m D T = 2π m , f = k 2π k m m k , f = 2π m k Câu 23 Một vật khối lượng 100g thực đồng thời dao động điều hòa phương, tần số x1 = 8cos ( 2πt ) (cm) x2 = cos ( 2πt + π /2) (cm) Lấy π = 10 Cơ vật là: A 0,2 J B 20 J C 0,02 J D 200 J Câu 24 Tại nơi Trái Đất có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3,14 s Lấy π = 3,14 Chiều dài lắc đơn có giá trị là: A 3,12 m B 0,32 m C 2,45 m D 0,993 m Câu 25 Chọn câu ? Trong trình lắc lò xo dao động điều hoà thì: A Cơ động vật vật vị trí cân B Động vật tăng giảm C Khi vật từ vị trí cân vị trí biên động tăng, giảm D Cơ vật tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi Câu 26 Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình là: π x1 = A1 cos(ωt= ) x2 A2 cos(ωt + ) Biên độ dao động tổng hợp hai động là: A A = A12 − A22 A A1 − A2 B = C A = A12 + A22 D A = A1 + A2 Câu 27 Hình chiếu chất điểm chuyển động tròn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai ? A Biên độ dao động điều hòa hai lần bán kính chuyển động tròn B Gia tốc cực đại dao động điều hòa gia tốc hướng tâm chuyển động tròn C Tần số góc dao động điều hòa tốc độ góc chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động tròn Câu 28 Chọn câu sai ? A Dao động điều hòa lắc lò xo dao động tự B Tại nơi cố định trái đất dao động điều hòa lắc đơn dao động tự 145 C Dao động tự dao động có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính hệ, không phụ thuộc vào yếu tố bên D Tần số dao động lắc đơn f = 2π k m Câu 29 Một vật dao động điều hòa với biên độ cm chu kì T = 0,2 s Khi vật vị trí có li độ x = −3 (cm) vận tốc vật có độ lớn ? A 30π cm/s B 24π cm/s D 60π cm/s C 30 3π cm/s Câu 30 Một vật thực đồng thời dao động điều hòa phương, tần số x1 = cos ( πt + π /6) (cm) x2 = cos ( πt + π /6) (cm) Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp là: A cm, -7 π /6 rad B cm, π /6 rad C cm, π /6 rad D cm, - π /6 rad Câu 31 Một vật dao động điều hoà với tần số f = 10 Hz có chiều dài quỹ đạo 10cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x = 2,5 (cm) theo chiều dương Phương trình dao động vật là: π A x = 10 cos(20πt − ) (cm) π B x = cos(20πt + ) (cm) π C x = cos(20πt − ) (cm) π D x = 10 cos(10πt − ) (cm) 6 6 Câu 32 Một vật dao động tắt dần, sau chu kỳ lượng giảm 4%, biên độ giảm lượng A 4% B 5% C 7,84% D 2,02% π Câu 33 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10 cos(2πt + ) (t tính s) Pha dao động thời điểm t = 0,5 s A 5π rad B 3π rad C π rad D π rad Câu 34 Khi biên độ vật dao động điều hòa tăng lên bốn lần đại lượng sau tăng lên bốn lần ? A Chu kì B Li độ C Gia tốc D Vận tốc cực đại Câu 35 Dao động điều hòa là: A chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại cũ sau khoảng thời gian 146 B dao động mô tả định luật dạng cosin (hay sin) thời gian C chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân D dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng hệ dao động Câu 36 Một lắc đơn có khối lượng vật m dao động điều hòa với tần số f Con lắc dao động với tần số khối lượng vật 2m ? A 2f B f C f D f π Câu 37 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = cos(4πt − ) (x tính cm, t tính s) Vận tốc chất điểm lúc t = 0,25 s có độ lớn là: A 6π m/s B 6π cm/s C 6π m/s D 6π cm/s Câu 38 Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 160 g lò xo nhẹ có độ cứng 64 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn gia tốc vật vật vị trí biên là: A 200 cm/s2 B 20 m/s2 C 10 m/s2 D 100 cm/s2 Câu 39 Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lò xo nhẹ Lò xo có độ cứng 80 N/m Viên bi dao động điều hòa Mốc vị trí cân Khi viên bi cách vị trí cân 5cm, lắc bằng: A 0,1 J B 1000 J C 0,2 J D 2000 J Câu 40 Con lắc đơn dài 100 cm dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường m/s2 Chu kỳ dao động nhỏ lắc là: A 2,005s B 1,99s C 3s D 2s ………………… Hết……………………… 147 g =π ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu A B C Câu A x 21 x x 22 x x x x 24 x 27 x x 29 x 11 x 32 13 x 33 14 x x x x x x x 34 x x 35 16 x x 36 17 x 37 18 x 38 20 x 31 12 19 x 30 x x 39 x 40 148 D x 28 10 15 C x 26 x B 23 25 x D x x x x x [...]... Nghiên cứu hình thức tổ chức DH theo nhóm + Cơ sở lí luận, + Các hình thức dạy học theo nhóm, + Tiến trình tổ chức dạy học theo nhóm, + Cách đánh giá và những biện pháp để dạy học theo nhóm đạt kết quả cao - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương "Dao động cơ" - Vật lí 12, - Thiết kế các phương án dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm các bài trong chương “Dao động cơ” – Vật lí 12, - Thực nghiệm... học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Vật lí nói riêng và dạy học ở trường THPT nói chung 9 Các bài học thiết kế phương án dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm thuộc chương "Dao động cơ" Vật lí 12 là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lí phổ thông, các sinh viên sư phạm vật lí, cao học viên chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học vật lí 9 Cấu trúc của luận văn Gồm... tốt các bài tập nhóm, không dựa dẫm, ỷ lại vào các thành viên trong nhóm - Tự vạch ra kế hoạch học tập, tìm ra phương pháp để học tập được tốt hơn 1.4 Tổ chức dạy học theo nhóm 1.4.1 Khái niệm dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm (gọi tắt là Dạy học theo nhóm) Theo tác giả Nguyễn Trọng Sửu thì Dạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó HS được chia thành từng nhóm và các thành... trong nhóm phối hợp, giúp đỡ, trao đổi và tranh luận với nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm GV có vai trò hướng dẫn và khích lệ các nhóm hoạt động hiệu quả” [32] Dạy học theo nhóm còn được gọi bằng các tên khác nhau như: dạy học nhóm, dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ,… Dạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS Do đó, khi tổ chức dạy học theo. .. thức tổ chức dạy học theo nhóm các kiến thức thuộc chương "Dao động cơ" - Vật lí 12 5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học các kiến thức vật lí phổ thông theo hướng tổ chức hoạt động nhóm 6 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan lẫn chủ quan nên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu việc thiết kế các phương án dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm ở chương. .. DUNG: gồm 3 chương Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế phương án dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm Chương 2 Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương "Dao động cơ" vật lí 12 theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh Chương 3 Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN... động nhóm 1.4.3.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Vật lí Dựa trên cơ sở về nhiệm vụ nhận thức của học sinh, trong dạy học có thể tổ chức các dạng hoạt động nhóm như: - Thống nhất về nhiệm vụ nhận thức - Phân hoá về nhiệm vụ nhận thức a Thống nhất về nhiệm vụ nhận thức Đây là dạng tổ chức hoạt động nhóm, trong đó các nhóm trong cùng lớp học và các thành viên trong cùng một nhóm. .. thành viên: - Tập trung vào việc xây dựng nhóm - Học các kĩ năng xã hội - Tạo cơ hội để mỗi thành viên có thể nhận xét và lắng nghe ý kiến 1.4.3 Dạy học Vật lí theo hướng tổ chức hoạt động nhóm 1.4.3.1 Cơ sở của việc dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm * Cơ sở triết học Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, xã hội suy cho cùng là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người với nhau... biện pháp dạy học thể hiện tính tích cực của quá trình dạy học - Thứ hai: Có hệ thống biện pháp của người dạy và biện pháp của người học Mục đích dạy học, nội dung dạy học, vị thế người người dạy và người học (trong mối quan hệ giữa người dạy và người học) qui định đối tượng tác động, tính chất và cường độ các biện pháp của người dạy và người học - Thứ ba: Công cụ dạy học quy định trình độ dạy học Các... năng thực hiện các tiến trình khoa học Đó là các kĩ năng thu thập thông tin, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin f Tăng cường làm thí nghiệm vật lí trong dạy học Vật lí học là một khoa học thực nghiệm Các thí nghiệm vật lí và các định luật vật lí đều phải gắn với thực tế Trong chương trình vật lí phổ thông, nhiều khái niệm vật lí và hầu hết các định luật vật lí được hình thành bằng con đường thực ... nhóm GV có vai trò hướng dẫn khích lệ nhóm hoạt động hiệu quả” [32] Dạy học theo nhóm gọi tên khác như: dạy học nhóm, dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ,… Dạy học theo nhóm hình thức tổ chức. .. thức tổ chức hoạt động nhóm chương “Dao động cơ” – Vật lí 12, - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu tính khả thi hình thức tổ chức dạy học theo nhóm kiến thức thuộc chương "Dao động cơ" - Vật. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Dung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lí Mã số: 60 14 01 11

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Nhiệm vụ của đề tài

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 9. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM

      • 1.1. Một số vấn đề về phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.1.1. Phương pháp dạy học

          • Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc của phương pháp dạy học

          • 1.1.2. Định hướng đổi mới PPDH

          • 1.2. Tính tích cực trong học tập [50]

            • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và các mức độ của tính tích cực trong học tập của học sinh

            • 1.2.2. Biểu hiện của tính tích cực trong học tập của học sinh

            • 1.2.3. Đánh giá tính tích cực trong học tập của học sinh

            • 1.2.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của HS

            • 1.3. Tính tự lực trong học tập

              • 1.3.1. Tính tự lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan