Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƢƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC"- VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƢƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC"- VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Vật lí) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Vật lí trường Đại học Giáo dục nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Sư phạm phòng, khoa chức trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Ba Vì, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Lê Thị Thu Hiền, tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hƣơng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH : Dạy học DHTN : Dạy học theo nhóm DHHTTN : Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HTHT : Học tập hợp tác KT : Kiểm tra NLHT : Năng lực hợp tác NCKH : Nghiên cứu khoa học PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPDHTN : Phƣơng pháp dạy học theo nhóm SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Dạy học theo nhóm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động dạy học theo nhóm 1.2.3 Quy trình dạy học theo nhóm 1.2.4 Các hình thức dạy học .9 1.3 Năng lực hợp tác vật lí học sinh trung học phổ thông 14 1.3.1 Năng lực hợp tác học sinh 14 1.3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT HS dạy học Vật lí 15 1.3.3 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực hợp tác dạy học trƣờng phổ thông 15 1.3.4 Phƣơng pháp đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học vật lí 17 1.4 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học Vật lí trƣờng trung học phổ thơng .21 1.4.1 Đối với giáo viên .21 1.4.2 Đối với học sinh 25 1.5 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƢƠNG "MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC", VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 iv 2.1 Đặc điểm chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học" Vật lí 11THPT 27 2.1.1.Nhiệm vụ chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học” 27 2.1.2 Cấu trúc chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học", Vật lí 11 28 2.1.3 Một số khó khăn dạy học chƣơng "Mắt dụng cụ quang học", Vật lí 11 cho học sinh THPT 28 2.2 Quy trình dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác cho HS chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 THPT 29 2.2.1 Xác định mục tiêu học .29 2.2.2 Xác định kiến thức trọng tâm học 29 2.2.3 Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học theo nhóm 29 2.2.4 Lựa chọn phƣơng án phân chia nhóm .30 2.2.5 Chuẩn bị tƣ liệu, thiết bị cho giảng 30 2.3 Thiết kế hệ thống phiếu học tập theo nhóm dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 theo hƣớng phát triển lực hợp tác cho HS THPT 30 2.4 Tổ chức dạy học chƣơng "Mắt dụng cụ quang học", Vật lí lớp 11 theo hƣớng phát triển lực hợp tác cho HS 39 2.4.1 Bài Lăng kính 39 2.4.2 Bài Thấu kính mỏng (tiết 2) 45 2.4.3 Bài tập Thấu kính mỏng 51 2.5 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .56 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2 Đối tƣợng thời gian, địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 56 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 56 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 56 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra 56 3.3.2 Phƣơng pháp quan sát .57 3.3.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 57 3.3.4 Phƣơng pháp case - study 57 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 57 v 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4.2 Bộ công cụ đánh giá lực hợp tác 57 3.4.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 60 3.4.4 Chọn mẫu thực nghiệm 60 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5.1.Phân tích định tính 62 3.5.2 Phân tích định lƣợng .63 3.5.3 Theo dõi tiến nhóm HS để kiểm nghiệm tính tích cực học sinh (Case study) .64 3.6 Thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm dạy học theo nhóm 70 3.7 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Cách tính số cố gắng thành viên nhóm 10 Bảng 1.2 Ma trận nhiệm vụ thời lƣợng Nhóm .12 Bảng 1.3 Ma trận nhiệm vụ khác thời lƣợng Nhóm .12 Bảng 1.4 Cách tính điểm tiến cá nhân 13 Bảng 1.5 Kết điều tra GV thực trạng DH TN mơn Vật lí THPT 22 Bảng 1.6 Kết điều tra HS tổ chức DHTN mơn Vật lí trƣờng THPT 25 Bảng 3.1 Sĩ số lớp chọn thực nghiệm sƣ phạm 61 Bảng 3.2 Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng đầu năm nhóm lớp TN ĐC .61 Bảng 3.4 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP .63 Bảng 3.3 Số liệu làm việc hợp tác nhóm học sinh 64 Bảng 3.5 Kết điều tra HS sau học thứ 67 Bảng 3.6 Kết nhận xét thành viên nhóm HS đƣợc theo dõi 68 Bảng 3.7 Kết thăm dò HS tiết học TNSP 70 HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ logic chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” 28 Biểu đồ 3.1 Đa giác đồ chất lƣợng học tập nhóm TN ĐC 61 Biểu đồ 3.2 Đa giác đồ chất lƣợng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP 63 Hình 3.1: Các thành viên nhóm tổng hợp ý kiến .70 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI – kỉ kỉ nguyên thông tin - phát triển giáo dục đƣợc coi nhân tố định phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Sự nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc ta coi đổi giáo dục mục tiêu trọng tâm Cơng đổi đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ngƣời lao động tự chủ, động, sáng tạo Một mục tiêu là: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề”.[5] Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”.[8] Tuy nhiên, chuyển biến việc đổi phƣơng pháp dạy học diễn chậm chạp Phƣơng pháp dùng phổ biến “Thầy đọc, trò chép”, giảng giải thuyết trình xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn số thí nghiệm minh họa Ngƣời giáo viên đứng bục giảng có vai trò, nhiệm vụ nhƣ ngƣời thơng báo cho học sinh kiến thức có sẵn sách giáo khoa, cần nắm vững kiến thức đứng bục giảng trở thành ngƣời thầy Ngƣời thầy giáo đứng bục gảng để đảm đƣơng đầy đủ nghĩa vai trò cần phải trang bị cho thân không vốn kiến thức, hiểu biết khoa học rộng mà điều quan trọng phải có phƣơng pháp giảng dạy tốt, phải có cách thức giảng để học sinh- ngƣời học dễ hiểu, hiểu vận dụng đƣợc kiến thức vào sống, đồng thời qua đó, giáo dục ngƣời học khả tự lực, tích cực chiếm lĩnh tri thức, hƣớng đến khả tự học thân ngƣời học Thực tế giáo dục truyền thống, vấn đề phƣơng pháp giảng dạy chƣa đƣợc quan tâm mức, ngƣời dạy truyền thụ kiến thức có sẵn, mang tính chất thơng báo, ngƣời học tiếp nhận thông tin chiều, kết Khi kết thúc dạy học GV tiến hành giao PHT nhà theo nhóm cho học sinh thảo luận đề sau nộp cho GV GV yêu cầu nhóm trƣởng nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thu nộp để nhóm trƣởng tổng kết ý kiến Dƣới hình ảnh kết qủa thu đƣợc HS tự làm nhà thành viên nhóm trao đổi ghi vào phiếu tổng hợp ý kiến đƣợc cho GV nhận xét đánh giáý thức tính tự giác cá nhân tinh thần hợp tác thành viên nhóm 69 Hình 3.1: Các thành viên nhóm tổng hợp ý kiếnvà đại diện nhóm lên trình bày theo mẫu ( phụ lục 8) Kết thúc phần tập GV cho làm kiểm tra sau học thực nghiệm kết lớp nhƣ HS đƣợc theo dõi có tiến trƣớc Nhƣ nói tổ chức DHTN giúp HS tích cực học tập mang lại hứng thú cho HS qua kết học tập HS đƣợc nâng cao Nhƣ vậy, dạy học nhóm TN sử dụng phƣơng pháp DHTN góp phần nâng cao lực hợp tác HS q trình học tập 3.6 Thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm dạy học theo nhóm Chúng tơi phát phiếu cho 80 HS tham gia trình học tiết TNSP để biết ý kiến HS tiết học đƣợc tổ chức theo DHTN hiệu việc đổi PPDH q trình dạy học mơn Vật lí Kết nhƣ sau: Bảng 3.7 Kết thăm dò HS tiết học TNSP STT Nội dung Ý kiến trả lời Đúng Không Em hiểu 73 Em thích tiết học tổ chức hoạt động nhóm 75 75 60 20 Em hứng thú với cách học Thầy (cơ) tổ chức theo nhóm Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp hợp tác nhóm thƣờng xuyên Em tích cực tham gia thảo luận nhóm 65 15 Em tự tin việc đƣa ý kiến bạn 57 23 75 Em thích đƣợc hoạt động nhóm tiết học Vật lí Kết thăm dò cho thấy HS hứng thú với tiết học hợp tác theo nhóm, có 93,75% HS thích tiết học hợp tác theo nhóm, q trình học HS tích cực tham gia hoạt động nhóm GV đề xuất (71,25%), kết cho thấy đa số HS hiểu (chiếm 93,75%), điều chứng tỏ việc tổ chức dạy học kiến thức Vật lí theo phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác HS Tuy nhiên vài HS có ý kiến khơng thích cách học này, 70 qua điều tra thấy, số HS quen với cách học cũ cách dạy học truyền thống, không tự tin trình học nên thƣờng ngại trình bày ý kiến cá nhân lớp khó tiếp cận phải học nhóm Điều cho phép khẳng định, việc DHTN phát triển lực hợp tác HS 3.7 Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP, chúng tơi rút đƣợc kết luận sau: - Tổ chức DHTN hình thức dạy học mang lại hứng thú cho ngƣời học đồng thời phát huy đƣợc lực hợp táccủa HS Thông qua việc học tập theo nhómsẽ giúp bồi dƣỡng cho HS đƣợc lực hợp tác học tập tăng cƣờng tính chủ động tự giác học tập - DHTN phù hợp với đối tƣợng học sinh hồn tồn triển khai việc dạy học mơn Vật lí cho HS THPT giúp cho HS tăng thêm khả đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ hợp tác với nhóm - Kết điều tra kết theo dõi trƣờng hợp điển hình case - study nhƣ kết định lƣợng số thống kê cho phép bƣớc đầu khẳng định việc tổ chức DHTN chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học" mang lại kết cao dạy học Vật lí 71 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo nhóm chương “ Mắt Các dụng cụ quang học”- Vật lí 11 nhằm phát triển lực hợp tác học sinh trung học phổ thông Tôi thu đƣợc kết sau: - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận DHTN đƣa tổng quan vấn đề nghiên cứu khái niệm DHTH - Đề tài nêu lên tổ chức DHTN môn Vật lí cho HS THPT nhấn mạnh tổ chức DHTH theo hƣớng phát triển lực hợp tác học sinh - Chúng tiến hành điều tra thực trạng dạy học Vật lí trƣờng Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Ba Vì thuộc Huyện ba Vì – Tp Hà Nộinhằm xác định sở thực tiễn đề tài Kết điều tra đƣợc phân tích cụ thể chi tiết để tìm nguyên nhân thực trạng giúp đề giải pháp thiết thực cho việc đổi PPDH trƣờng phổ thơng theo hƣớng tổ chức DHTH mơn Vật lí cho HS THPT - Trên sở lí luận thực tiễn đề tài phân tích tổng quan chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học", vật lí lớp 11 THPT, đề chuẩn kiến thức kĩ đồng thời xác định khó khăn dạy học chƣơng cho HS THPT - Đề tài đề xuất định hƣớng quy trình tổ chức DHTN, sở đó, luận văn soạn 03 giáo án thuộc chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học”theo mơ hình dạy học theo nhóm - Tác giả tiến hành TNSP trƣờng Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Ba Vì thuộc Huyện ba Vì – Tp Hà Nội Kết TNSP đƣợc xử lí số thống kêngoài tác giả sử dụng số phƣơng pháp TNSP khác nhƣ điều tra, quan sát, case - study để kiểm chứng giả thuyết khoa học Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính khả thi đề tài Nhƣ vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi PPDH theo hƣớng tổ chức DHTH việc làm cần thiết để phát triển lực hợp tác giúp nâng cao hiệu dạy học 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Giáo trình triết học Mác – Lenin”, NXB Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB CTQG Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB CTQG Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 10 Đặng Thị Thanh Bình, Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25 11 Trịnh Văn Biểu, (2011), Dạy học hợp tác- xu hướng kỷ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25 12 Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – số xu hướng giáo dục kỉ XXI”, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 25 Tr 88 - 93 13 Đặng Thị Cam (2013), “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm số kiến thức chương “Dòng điện khơng đổi” cho học sinh trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên 14 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường”, NXB Đại học sƣ phạm 73 15 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007) , Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THPT, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 17 Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32 18 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Tr 28-56 19 Lƣơng Viết Mạnh (2010), Tổ chức dạy học theo nhóm chương " Quang hình học" cho học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ Website dạy học", luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh 20 Piaget Jeam (1997), “Tâm lí học giáo dục học” NXB Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sƣ phạm 22 Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 23 Nguyễn Thế Khôi , Nguyễn Phúc Thuần (Đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng , Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế , Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác , “Sách giáo khoa Vật lý 11” NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thế Khôi , Nguyễn Phúc Thuần (Đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng , Vũ Thanh Khiết , Phạm Xuân Quế , Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác , “Sách giáo viên Vật lý 11” NXB Giáo dục 25 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (Đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác , “Sách tập Vật lý 11” NXB Giáo dục 26 Trần Thị Lệ Quyên, Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm lớp q trình dạy học sinh lớp 10 ban KHTN, ĐHSP Huế 74 27 Nguyễn Thị Sữu, Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thơng, Đại học sƣ phạm Hà Nội 28 Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46 29 Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 31 Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứu Giáo dục, số 10 B TIẾNG ANH 32 Johnson, D & Johnson, R (1983) Confliet in the clas room: controversy and learning, Review of Education Research 49, pp 51 – 70 33 Johnson, D & Johnson, R (1998) Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning, 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey 34 http: // www.lennc.org/lp/pages/4653 35 Từ điển bách khao việt nam 2003, Nxb Từ điển Bách khoa, tập III tr41 36 Weinert F.E, 2001 Concept of cpmpetence: a conceptual clarification In D.S.Rechen & L.H.Salganik (Eds), Defining and selecting key competencies, Gottingen:Hogrefe,pp.45 75 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Về thực trạng vận dụng phƣơng pháp DH TN dạy học Vật lí trƣờng THPT Hiện nay, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Mắt Các dụng cụ quang học” – lớp 11 Chúng gửi đến q thầy (cơ) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Thơng tin chung Họ tên: (có thể khơng ghi) Sinh năm: 3.Giới tính:…………… Nam 4.Ơng/ bà là: Giáo viên Nữ Hiệu trƣởng Hiệu phó 5.Số năm ơng/bà vị trí này: từ 1-5 năm 5-10 năm 10-15 năm 15 năm trở lên 6.Nơi công tác (ghi tên trƣờng): Ý kiến trả lời Nội dung điều tra Hình thức, mức độ GV Đúng PPDH nêu giải vấn đề PPDH theo dự án Trong dạy học mơn Vật lí, PPDH theo hợp đồng Q Thầy thƣờng sử PPDH theo góc dụng phƣơng pháp dạy học PPDH theo trạm nào? PPDH theo nhóm PPDH bàn tay nặn bột Các phƣơng pháp dạy học tích cực khác 77 Sai Kiến thức trừu tƣợng, học sinh khó hiểu Sử dụng PPDH theo nhóm Trong dạy học mơn Vật lí, Q Thầy thƣờng gặp phải vấn đề khó khăn hạn chế Điều kiện sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc đổi phƣơng pháp dạy học Chƣa có ủng hộ cấp Quản lí việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Chƣa đƣợc tập huấn phƣơng pháp dạy học tích cực Soạn giảng để dạy theo cách thức học tập hợp tác Tổ chức cho học sinh đƣợc trao đổi trực tiếp với học điều kiện hoạt động Theo thầy/cô DH TN là: Tạo môi trƣờng học tập cởi mở để học sinh tự trao đổi ý kiến với giáo viên nhóm Làm cho học sinh phải suy nghĩ hoạt động nhiều phát huy khả em Học sinh phát triển kỹ giao tiếp chia sẻ tốt Theo thầy/cô DH TN đem Quan hệ sƣ phạm giáo viên học sinh trở nên tích cực lại kết nhƣ nào? hiệu Kết học tập cá nhân học 78 sinh có tính vững Giỏi Khá PP DH TN áp dụng cho đối tƣợng học sinh nào? Trung bình Yếu, Tất Theo Thầy (Cơ), có cần thiết tổ chức dạy học mơn Vật lí Cần thiết theo phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm khơng? Khơng cần thiết Giúp học sinh hứng thú q trình học Vật lí? Giúp học sinh tích cực, chủ động Tác dụng việc vận dụng học tập? PP DH TN dạy học Vật Giúp học sinh dễ hiểu hơn? lí Giúp học sinh u thích mơn Vật lí hơn? Giúp học sinh nắm vững kiến thức Trân trọng cảm ơn Quý Thầy (Cô) 79 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tổ chức học tập mơn Vật lí theo phƣơng pháp nhóm Các em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Nội dung Hình thức, mức độ Theo em kiến Rất bổ ích thức vật lí đƣợc học Có tính thực tế là: Hấp dẫn nhƣng khó học Nghe giảng ghi chép Trong học vật lí Thảo luận bạn Tự nghiên cứu sách giáo khoa em thƣờng hứng thú với cách học Khơng có ý kiến nhất? Giáo viên có thƣờng Thƣờng xun xun tổ chức dạy Thỉnh thoảng học nhóm khơng? Chỉ có giáo viên dự Chƣa Trong q trình thảo Tích cực thực cơng việc mà nhóm luận theo nhóm em đƣợc phân cơng thƣờng làm gì? Lắng nghe bạn nhóm thảo luận Khơng làm có bạn khác nhóm làm Giúp đỡ thành viên khác nhóm Cảm nhận em Rất thích học tổ chức học Thích tập theo nhóm mơn Bình thƣờng Vật lí Khơng thích Trân trọng cảm ơn Em! 80 Ý kiến trả lời HS Đúng Sai Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tiết học thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí Em vui lòng cho biết kết tiết học TNSP với phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhƣ nào? STT Ý kiến trả lời Nội dung Đúng Em hiểu Em thích tiết học tổ chức hoạt động nhóm Em hứng thú với cách học Thầy (cơ) tổ chức theo nhóm Em muốn đƣợc học tập phƣơng pháp dạy học theo nhóm thƣờng xun Em tích cực tham gia thảo luận nhóm Em tự tin việc đƣa ý kiến bạn Em thích đƣợc hoạt động nhóm tiết học Vật lí Ghi chú: Em đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Trân trọng cảm ơn Em! 81 Không Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM TRUNG TÂM GDTX BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA – TIẾT 51 Năm học 2015 – 2016 Môn: Vật lý 11 Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm : (4 điểm)Ghi lại chữ đầu ý trả lời đầy đủ mà em chọn Câu 1: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính dƣới góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính là: A 60 B 30 C 40 D 80 Câu : Cơng thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính : A D = i1 + i2 – A B D = i1 – i2 + A C D = i1 – i2 – A D i1 + i2 + A Câu :Ảnh vật qua thấu kính hội tụ : A nhỏ vật B lớn vật C ln lớn vật D lớn nhỏ vật Câu 4:Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngƣợc chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu : Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo 82 Câu 6:Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm Câu :Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Câu : Cơng thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính : A D = i1 + i2 – A B D = i1 – i2 + A C D = i1 – i2 – A D i1 + i2 + A II Tự luận: điểm) Câu 1(2điểm)Một mặt phẳng AB cao 4cm đặt vng góc với trục trính thấu kính phân kì, ảnh vật qua thấu kính cao 2cm cách vật 40cm Tính tiêu cự thấu kính phân kì? Câu (4điểm)Một TKHT có tiêu cự f= 40cm.Một vật sáng AB=2cm đặt vng góc với trục cách TK khoảng d Xác định vị trí, tính chất , độ lớn vẽ ảnh trƣờng hợp : d=80cm, d=60cm, d=40cm, d=2 83 ... phiếu học tập theo nhóm dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học , Vật lí 11 theo hƣớng phát triển lực hợp tác cho HS THPT 30 2.4 Tổ chức dạy học chƣơng "Mắt dụng cụ quang học" , Vật lí lớp 11 theo. .. tiễn việc tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác học sinh Chƣơng Tổ chức dạy học theo nhóm chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học" - vật lí 11 theo hƣớng phát triển lực hợp tác học sinh... dạy học theo nhóm nhằm phát triển NLHT HS THPT - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học - Vật lí 11 THPT - Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học -