1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức dạy học theo nhóm chương “hạt nhân nguyên tử” vật lý 12 ban cơ bản

188 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Nhân TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thành Nhân TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người nghiên cứu Đỗ Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Cô TS Võ Thị Ngọc Lan - người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, người tận tâm định hướng, dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn - Quý thầy cô khoa Vật lí trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, phòng Khoa học công nghệ sau đại học, quý Thầy cô tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Quý thầy cô phản biện Hội đồng chấm luận văn có nhận xét góp ý luận văn - Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều thời gian học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thành Nhân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2 Cơ sở pháp lý việc đổi phương pháp dạy học 10 1.2 Quan điểm dạy học tích cực 11 1.2.1 Tính tích cực học tập 11 1.2.2 Vai trò tính tích cực học tập 12 1.2.3 Đặc điểm tính tích cực học tập 12 1.2.4 Biểu tính tích cực học tập 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập 15 1.2.5.1 Các yếu tố chủ quan 15 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan 16 1.2.6 Phát huy tính tích cực học tập học sinh 17 1.2.6.1 Cơ sở việc phát huy tính tích cực học tập học sinh 17 1.2.6.2 Một số biện pháp để phát huy tính tích cực học tập 18 1.2.7 Phương pháp dạy học tích cực 20 1.2.7.1 Dạy học 20 1.2.7.2 Phương pháp dạy học 21 1.2.7.3 Phương pháp dạy học tích cực 21 1.2.7.4 Lợi ích phương pháp dạy học tích cực giáo viên 22 1.2.7.5 Lợi ích phương pháp dạy học tích cực học sinh 22 1.2.8 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 23 1.3 Tổ chức dạy học theo nhóm 28 1.3.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 28 1.3.2 Đặc trưng dạy học theo nhóm 29 1.3.2.1 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 29 1.3.2.2 Dấu hiệu đặc trưng dạy học nhóm 32 1.3.3 Cơ sở lí luận dạy học theo nhóm 33 1.3.3.1 Cơ sở triết học 33 1.3.3.2 Cơ sở tâm lí học 33 1.3.4 Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm 36 1.3.4.1 Ưu điểm 36 1.3.4.2 Nhược điểm 37 1.3.5 Một số điều cần ý tổ chức dạy học theo nhóm 38 1.3.5.1 Các nguyên tắc hoạt động nhóm 38 1.3.5.2 Phân nhóm dạy học 40 1.3.5.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm 43 1.3.6 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 52 1.4 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN 57 2.1 Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 trường THPT 57 2.1.1 Mục tiêu điều tra 57 2.1.2 Đối tượng điều tra 57 2.1.3 Kết điều tra 57 2.1.4 Những khó khăn dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” 60 2.1.5 Biện pháp khắc phục khó khăn dạy chương “Hạt nhân nguyên tử” ……………60 2.2 Phân tích nội dung dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 61 2.2.1 Cấu trúc chương trình 61 2.2.2 Cấu trúc nội dung 61 2.2.2.1 Vai trò vị trí 61 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kỹ thái độ 64 2.2.3.1 Mục tiêu kiến thức chương trình 64 2.2.3.2 Mục tiêu kỹ 64 2.2.3.3 Mục tiêu thái độ 64 2.2.4 Nội dung kiến thức trọng tâm chương “Hạt nhân nguyên tử” 65 2.2.5 Điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lí THPT (nội dung giảm tải) 73 2.2.6 Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu môn Vật lí cấp Trung học phổ thông 74 2.3 Chuẩn bị tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” 75 2.3.1 Xác định mục tiêu, xây dựng sơ đồ cấu trúc học chọn nội dung kiến thức để tổ chức dạy học nhóm 75 2.3.2 Chuẩn bị tài liệu tham khảo, thiết kế nhiệm vụ hoạt động nhóm, xác định phương tiện hỗ trợ dạy học xây dựng phương án kiểm tra, đánh giá 84 2.3.2.1 Chuẩn bị tài liệu tham khảo 84 2.3.2.2 Thiết kế nhiệm vụ hoạt động nhóm 84 2.3.2.3 Xác định phương tiện hỗ trợ dạy học 84 2.3.2.4 Xây dựng phương án kiểm tra, đánh giá 84 2.3.3 Soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 85 2.3.3.1 Giáo án thứ nhất: CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN (2 tiết) 85 2.3.3.2 Giáo án thứ hai: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (2 tiết) 94 2.3.3.3 Giáo án thứ ba: PHÓNG XẠ (2 tiết) 103 2.3.3.4 Giáo án thứ tư: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH-PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 112 2.4 Tiến trình dạy học 117 2.5 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm 118 2.6 Kết luận chương 119 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 120 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 120 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 120 3.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 121 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 121 3.6 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 121 3.6.1 Chuẩn bị 121 3.6.2 Tiến hành dạy học 121 3.7 Kết thực nghiệm 135 3.7.1 Đánh giá tính tích cực học sinh 135 3.7.2 Đánh giá kết học tập học sinh 136 3.7.2.1 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 136 3.7.2.2 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 138 3.8 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học DHTN Dạy học theo nhóm GV Giáo viên H Hỏi HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THPTTT Trung học phổ thông tư thục TL Trả lời TTC Tính tích cực YC Yêu cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học thụ động dạy học tích cực 26 Bảng 1.2 Tóm tắt bước hoạt động nhóm theo hình thức nhóm chuyên gia 47 Bảng 1.3 Bảng tóm tắt quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 52 Bảng 2.1 Mức độ sử dụng PPDH dạy học Vật lí trường THPT 57 Bảng 2.2 Mức độ hiểu biết GV tổ chức dạy học theo nhóm 58 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng hình thức hoạt động GV tổ chức hình thức dạy học nhóm 58 Bảng 2.4 Những hạn chế GV thường gặp tổ chức dạy học nhóm 59 Bảng 2.5 Ý kiến GV hiệu dạy học nhóm đem lại cho HS 59 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 136 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 138 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 139 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê mô tả 141 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm định Mann - Whitney hai mẫu độc lập 143 xvii PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM CHUYÊN GIA Họ tên: .Nhóm: Lớp: Bài học 3: Phóng xạ Nhiệm vụ thảo luận nhóm: Tìm hiểu phương trình phản ứng, chất tính chất phóng xạ βCâu hỏi gợi ý Câu Bản chất tia phóng xạ β- (beta trừ) gì? Câu Phương trình phân rã β- hạt nhân mẹ X tạo thành hạt nhân Y có dạng nào? Câu a Trong phóng xạ β- hạt nhân mẹ có bị thay đổi cấu tạo hay không? b So sánh số nuclon điện tích hạt nhân mẹ X hạt nhân Y phóng xạ β-? Câu Tia phóng xạ β- có tính chất nào? Câu Xác định hạt nhân AZ X trình phóng xạ β- sau đây? a Hạt nhân Bítmút 210 83 Bi chất phóng xạ β − Sau phân rã, hạt nhân sinh AZ X b Hạt nhân AZ X chất phóng xạ β − Sau phân rã, hạt nhân sinh Nitơ 14 N Kết xviii PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM CHUYÊN GIA Họ tên: .Nhóm: Lớp: Bài học 3: Phóng xạ Nhiệm vụ thảo luận nhóm: Tìm hiểu phương trình phản ứng, chất tính chất phóng xạ β+ Câu hỏi gợi ý Câu Bản chất tia phóng xạ β+ (beta cộng) gì? Câu Phương trình phân rã β+ hạt nhân mẹ X tạo thành hạt nhân Y có dạng nào? Câu a Trong phóng xạ β+ hạt nhân mẹ có bị thay đổi cấu tạo hay không? b So sánh số nuclon điện tích hạt nhân mẹ X hạt nhân Y phóng xạ β+? Câu Tia phóng xạ β+ có tính chất nào? Câu Xác định hạt nhân AZ X trình phóng xạ β+ sau đây? a Hạt nhân Phốtpho 30 15 P chất phóng xạ β+ Sau phân rã, hạt nhân sinh AZ X b Hạt nhân AZ X chất phóng xạ β+ Sau phân rã, hạt nhân sinh Cacbon 126 C Kết xix PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM CHUYÊN GIA Họ tên: .Nhóm: Lớp: Bài học 3: Phóng xạ Nhiệm vụ thảo luận nhóm: Tìm hiểu phương trình phản ứng, chất tính chất phóng xạ γ Câu hỏi gợi ý Kết γ Câu Bản chất tia phóng xạ Câu Qúa trình phóng xạ γ (gama) gì? xảy nào? Câu Trong trình phóng xạ γ hạt nhân mẹ có bị thay đổi cấu tạo hay không? Nếu không trình phóng xạ γ hạt nhân bị thay đổi điều gì? Câu Tia phóng xạ γ có tính chất nào? PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM HỢP TÁC Họ tên: .Nhóm: Lớp: Bài học 3: Phóng xạ Nhiệm vụ thảo luận nhóm: Phân biệt phương trình phản ứng, chất tính chất loại phóng xạ? Bản chất hạt gì? Mang điện tích gì? Vận tốc cỡ bao nhiêu? Khả đâm xuyên (mạnh nhất, yếu nhất) Có bị lệch điện trường từ trường hay không? Phương trình phân rã? Điện tích Z số khối A hạt nhân thay đổi so với hạt nhân mẹ? PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ α β- β+ γ xx PHIẾU HỌC TẬP LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: .Nhóm: Lớp: Bài học 3: Phóng xạ Nhiệm vụ thảo luận nhóm: Lý giải biểu thức định luật phóng xạ chu kỳ bán rã Câu hỏi gợi ý Kết Câu Nội dung biểu thức định luật phóng xạ? Câu Cho biết tên gọi đại lượng có biểu thức định luật phóng xạ? Câu Chu kỳ bán rã gì? Công thức tính chu kỳ bán rã? Câu Công thức tính số phóng xạ (hằng số phân rã)? Câu Gỉa sử lúc ban đầu số hạt nhân phóng xạ N Chứng minh rằng, sau khoảng thời gian n lần chu kỳ bán rã (∆t = x.T) số hạt nhân phóng xạ lại là: N = Vận dụng: Hạt nhân N0 2x C chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 5600 14 năm Hỏi sau số hạt nhân chất phóng xạ 146C lại hạt nhân ban đầu? số xxi  PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH (Phiếu GV đánh giá) - Họ tên học sinh: Nhóm: - Đánh giá mức độ tích cực học tập HS trình tham gia vào tiết học Việc đánh giá dựa tiêu chí: chuyên cần, hăng hái, tự giác - Bảng đánh giá: Nội dung đánh giá Sự chuyên cần Chuẩn bị nhiệm vụ học tập nhà (đọc trước tài liệu, tìm tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi làm tập giao nhà) Chú ý nghe giảng Ghi chép (đầy đủ, khoa học) Phát biểu, trao đổi ý kiến với GV bạn nhóm Sự hăng hái Nhanh chóng bắt tay vào giải vấn đề học tập giao Xung phong phát biểu ý kiến, phản biện bạn giáo viên Sẵn sàng nhận vai trò làm nhóm trưởng giúp đỡ bạn nhóm Sự tự giác Trao đổi thêm với GV tiết học Kiên trì thực nhiệm vụ giao Hoàn thành nhiệm vụ học tập Mức độ thực Không Chưa Tương đạt đối Tốt xxii PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM (Phiếu GV đánh giá hoạt động nhóm) - Tên học: Ngày học: - Đánh giá hoạt động nhóm theo tiêu chí bảng đánh giá sau đây: Nhóm Có kế hoạch phân công hợp lý Sự hợp tác Mức độ hoàn Khả Lắng nghe thành nhiệm vụ trình bày ý đóng góp ý kiến thành viên kiến nhóm cho nhóm nhóm khác - Quy định mức điểm sau: Điểm Mức độ Không thực thực Chưa đạt Trung bình Khá Tốt xxiii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Phiếu HS tự đánh giá thân thành viên lại nhóm) - Họ tên học sinh: Nhóm: - Tên học: Ngày học: - Em đánh giá mức độ thực công việc thân thành viên nhóm theo tiêu chí bảng đánh giá sau đây: Họ tên Tự giác Mức độ Giúp đỡ Đóng góp Lắng nghe Mức độ hăng hái tập trung ý phản hồi ý kiến hoàn vào công (kiên trì) thành kiến hữu thành thành việc vào công viên ích cho viên khác với thái nhiệm vụ việc khác nhóm độ tích cực (*) (*) tinh thần tôn trọng, hợp tác, thân thiện, tự tin - Quy định mức điểm sau: Điểm Mức độ Không thực thực Chưa đạt Trung bình Khá Tốt xxiv PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN CỦA NHÓM (Phiếu GV đánh giá) - Tên học: Ngày học: - Đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí bảng đánh giá sau đây: Nhóm NỘI DUNG (đầy đủ, hợp lý, rõ ràng, có chọn lọc) HÌNH THỨC TRÌNH BÀY (đẹp, rõ ràng, phong phú, có hình ảnh, videoclip minh họa) TÍNH CHÍNH THUYẾT TRÌNH XÁC (diễn đạt lưu loát, (nội dung thời gian quy xác, trọng định, có phối tâm, không lạc hợp thành đề) viên) - Quy định mức điểm sau: Điểm Mức độ Không thực thực Chưa đạt Trung bình Khá Tốt xxv  PHỤ LỤC MÃ ĐỀ 01 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN Họ tên:……………………………………… …………… Lớp:…………… Câu Một hạt nhân U hấp thụ nơtron chậm sau hai lần phóng xạ β − biến đổi 238 92 thành: A 240 93 Np B 239 94 Np C 239 90 Np D 235 88 Np Câu Điều sau sai nói tượng phóng xạ? A Sau khoảng thời gian chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần hai B Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần tư C Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần chín D Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần mười sáu Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử 67 30 Zn có A 30 prôtôn 37 nơtron B 37 prôtôn 30 nơtron C 67 prôtôn 30 nơtron D 30 prôtôn 67 nơtron Câu 4: Sự phóng xạ phản ứng nhiệt hạch giống điểm sau đây? A Đều phản ứng hạt nhân xảy cách tự phát không chịu tác động bên B Tổng độ hụt khối hạt sau phản ứng lớn tổng độ hụt khối hạt trước phản ứng C Để phản ứng xẩy phải cần nhiệt độ cao D Tổng khối lượng hạt sau phản ứng lớn tổng khối lượng hạt trước phản ứng Câu 5: Biết khối lượng prôtôn 1,00728 u; nơtron 1,00866 u; hạt nhân 22,98373 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết A 81,11 MeV B 186,55MeV 23 11 23 11 Na Na là: C 8,11 MeV D 18,66 MeV Câu Biết số Avôgađrô N A = 6,02.1023 hạt/mol khối lượng hạt nhân số khối Số prôtôn (prôton) có 0,27 gam A 9,826.1022 27 13 B 8,826 1022 Al là: C 7,826 1022 D 6,826 1022 Câu Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có: A số prôtôn, khác số nơtron B số nơtron, khác số prôtôn xxvi C số nuclôn, khác số prôtôn D khối lượng, khác số nơtron Câu 8: Ban đầu có N hạt nhân mẫu phóng xạ nguyên chất Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu phóng xạ A N0 B N0 C N0 D N0 Câu Hai chất phóng xạ A B có chu kỳ bán rã T , T Ban đầu số hạt nhân hai chất N 01 = 4N 02 , thời gian để số hạt nhân lại A B là: A t = 2T1.T2 T2 − T1 Câu 10 Radon 222 86 B t = 4T1.T2 T2 + T1 C t = 2T1.T2 T1 − T2 D t = 4T1.T2 T2 − T1 Rn chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Khối lượng radon lúc ban đầu m = 0,002(g) Số nguyên tử radon lại sau 19 ngày là: A 0,847.1017 nguyên tử B 0,847.1018 nguyên tử C 1,69.1017 nguyên tử D 1,69.1020 nguyên tử Câu 11 Hạt nhân U phóng xạ α tạo thành đồng vị Thori 234 92 U → α + ZATh 234 92 Cho biết lượng liên kết riêng hạt nhân α 7,1 MeV/nuclon Thori 7,7 MeV/nuclon Urani 7,63 MeV/nuclon Năng lượng tỏa phản ứng là: A 8,58 MeV B 15,64 MeV C 13,98 MeV D 10,45 MeV Câu 12 Người ta tạo phản ứng hạt nhân cách dùng hạt proton có động MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đứng yên Hai hạt sinh α X Phản ứng tỏa lượng 2,4 MeV Gỉa sử hạt α bay theo phương vuông góc với hướng bay proton Lấy khối lượng hạt nhân với số khối chúng tính theo đơn vị u Động hạt α là: A 4,375MeV B 1,025MeV C 1,85MeV D 2,04MeV Câu 13: Chọn phát biểu nhất? Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A Thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng B Thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C Thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 14: Pôlôni phóng xạ theo phương trình: A êlectron B pôzitron 210 84 Po → ZA X + 206 82 Pb , hạt nhân X C hạt α D proton xxvii Câu 15: Một hạt có khối lượng nghỉ m Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) là: A 1,25m c2 B 0,36m c2 C 0,25m c2 D 0,225m c2 Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân 31T + X → α + n , hạt nhân X hạt nhân sau đây? A 11H B 12 D C 31T D 24 He Câu 17 Biết khối lượng proton m p = 1,007276 u , khối lượng nơtron m n = 1,008665 u hai hạt nhân neon ( 1020 Ne ) , α ( 24 He ) có khối lượng m Ne = 19,986950 u, mα = 4,001506 u Chọn câu trả lời đúng? A Hạt nhân neon bền heli hạt nhân neon có lượng liên kết riêng lớn B Hạt nhân heli bền neon hạt nhân heli có lượng liên kết riêng lớn C Hạt nhân neon bền heli hạt nhân neon có lượng liên kết riêng nhỏ D Hạt nhân heli bền neon hạt nhân heli có lượng liên kết riêng nhỏ Câu 18 Xét phản ứng hạt nhân 27 13 xảy bắn phá nhôm hạt α : Al + α → 1530 P + n Biết khối lượng hạt nhân là: m Al = 26,974 u ; m P = 29,9700 u ; mα = 4,0015 u ; m n = 1,0087 u ; u = 931,5 MeV/c2 Động tối thiểu hạt α để phản ứng xảy là: A 2,98 MeV B 3,26 MeV C 2,54 MeV D 3,45 MeV Câu 19 Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 12 D → 24 He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ bằng: A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV Câu 20: Phản ứng nhiệt hạch sự: A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao B phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt C phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ D kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao Câu 21: Ban đầu có N hạt nhân đồng vị phóng xạ Sau kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân đồng vị bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 24 B C 30 D 47 xxviii Câu 22: Một chất phóng xạ có số phóng xạ λ Ở thời điểm ban đầu có N hạt nhân Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là: A N e −λt B N (1 − λt) C N (1 − eλt ) D N (1 − e −λt ) Câu 23: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật: A bảo toàn lượng toàn phần B bảo toàn điện tích C bảo toàn khối lượng nghỉ D bảo toàn động lượng Câu 24: Chất phóng xạ 210 84 Po phát tia α biến đổi thành 206 82 Pb Biết khối lượng hạt m Pb = 205,9744 u ; m Po = 209,9828 u ; m α = 4,0026 u Năng lượng tỏa 10g Po phân rã hết là: A 2,2 1010 J B 2,5 1010 J C 2,7 1010 J D 2,8 1010 J Câu 25: 210 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày đêm Ban đầu có 10 g Po nguyên chất Sau 276 ngày đêm khối lượng Po phân rã là: A 2,5 g B g C 7,5 g D 8,28 g Câu 26: Hạt nhân X có 11 prôton 13 nơtron có ký hiệu A 13 11 X B 24 13 C 112 X X 24 X D 11 Câu 27: Một hạt nhân có độ hụt khối lớn thì: A dễ bị phá vỡ B lượng liên kết lớn C lượng liên kết riêng nhỏ D lượng liên kết nhỏ Câu 28 Chọn câu đúng? Tia γ có chất với tia: A tia X, tia α B tia X, tia tử ngoại C tia α , tia β D tia catốt, tia X Câu 29 Điều sau sai nói tia β-? A Tia β- có chất electron B Trong điện trường, tia β- bị lệch phía dương tụ điện C Tia β- có chất sóng điện từ D Tia β- phóng từ chất phóng xạ với vận tốc lớn Câu 30 Một lò phản ứng hạt nhân tàu ngầm có công suất 160kW, dùng lượng phân hạch hạt nhân U235 với hiệu suất 20% Trung bình hạt U235 phân hạch tỏa lượng 200MeV Hỏi sau tàu ngầm tiêu thụ hết 0,5kg U235 nguyên chất? 592 ngày B 593 ngày C 594 ngày ………HẾT…… D 595 ngày A xxix  PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Qúa trình làm việc nhóm Một tiết học tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm có giáo viên tổ môn tham gia dự xxx Qúa trình làm việc nhóm hợp tác Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm xxxi MỘT SỐ SLIDE TRONG BÀI TIỂU LUẬN CỦA CÁC NHÓM [...]... của chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 cơ bản và ứng dụng của kiến thức trong chương này trong đời sống kỹ thuật Khảo sát thực trạng dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 cơ bản ở một số trường THPT Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 cơ bản theo hướng tổ chức dạy học theo nhóm Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc tổ chức dạy học theo nhóm. .. rõ cơ sở lí luận của hình thức tổ chức dạy học theo nhóm trong quá trình dạy học Vật lí THPT Vận dụng cơ sở lí luận của hình thức tổ chức dạy học theo nhóm để tổ chức dạy học cụ thể các nội dung kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 cơ bản Luận văn có thể làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học môn Vật lí 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM... lượng học tập môn Vật lí của học sinh 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng hình thức dạy học theo nhóm để tổ chức dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập và qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập chương “Hạt nhân nguyên tử” của học sinh 3 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 ban cơ. .. tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 cơ bản và rút ra bài học kinh nghiệm 4 6 Giả thuyết của đề tài Nếu kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” được tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu của việc dạy học theo nhóm thì có thể tích cực hoá hoạt động học tập và góp phần nâng cao chất lượng học tập chương “Hạt nhân nguyên tử” của học sinh 7 Các phương pháp... đề môi trường cho học sinh Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu và tổ chức dạy học theo nhóm vào thực tiễn dạy học Vật lí ở các trường Trung Học Phổ Thông cũng đã bước đầu thành công càng làm người nghiên cứu có niềm tin về sự hiệu quả của hình thức tổ chức dạy học này 3 Chính vì những lí do trên đề tài: “TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN” được thực hiện... quang hình học - Vật lí 11 nâng cao” Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học nhóm, tiến hành soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học - Vật lí 11 nâng cao Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng đã góp phần làm sáng tỏ tính hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo nhóm - Nguyễn Cao Khả (2013), Luận văn thạc sĩ giáo dục học: Tổ chức dạy học theo nhóm chương chất... dạy học theo nhóm chương chất khí - Vật lí 10 Đề tài đã xem dạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học Tác giả nghiên cứu quy trình tổ chức dạy học nhóm và tiến hành 10 soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm của 3 bài học và 1 bài ôn tập trong chương chất khí - Vật lí 10 Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần khẳng định thêm rằng việc tổ chức dạy học theo nhóm phát huy được tính tích cực, tự... lí 12 ban cơ bản theo hướng tổ chức dạy học theo nhóm 4 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức: chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 ban cơ bản Địa bàn thực nghiệm: trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2014 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu các quan điểm và phương pháp dạy học tích cực Tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học theo nhóm Phân tích... liệu Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, có bài viết Dạy học hợp tác nhóm Tác giả khẳng định việc tổ chức học tập tập thể, học nhóm là hết sức quan trọng Các em phải hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập Tác giả đã nêu những tính chất cơ bản của sự hợp tác học tập, quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm - Theo luận án tiến sĩ, Dạy học theo nhóm của tác giả Hà Thị... tác và làm việc theo nhóm Đây chính là mẫu người lao động hiện đại mà xã hội đang cần Trong chương trình Vật lí trung học phổ thông, kiến thức của chương “Hạt nhân nguyên tử” là những kiến thức rất trừu tượng, khó tiếp thu Theo phân phối chương trình Vật lí 12 thì chương “Hạt nhân nguyên tử” được xem là chương cuối của chương trình, giáo viên chưa chú trọng đến kiến thức chương này, phần lý thuyết được ... trình tổ chức dạy học theo nhóm 52 1.4 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN 57 2.1 Tìm hiểu thực trạng tổ chức. .. sát thực trạng dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 số trường THPT Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 theo hướng tổ chức dạy học theo nhóm Thực nghiệm... khả thi việc tổ chức dạy học theo nhóm chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 rút học kinh nghiệm 4 Giả thuyết đề tài Nếu kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp,

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w