Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Nguyên Hảo THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THỊ Xà DĨ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Nguyên Hảo THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THỊ Xà DĨ AN Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo tác giả Học viên Bùi Thị Nguyên Hảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá Cao học Giáo dục học (mầm non) khoá 2011 – 2013, nỗ lực thân nhận quan tâm, động viên, hỗ trợ nhiều người Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Mầm non trường toàn thể giảng viên giảng dạy khoá Cao học mầm non K1 Trường Khoa tổ chức khoá học để có điều kiện nâng cao hoàn thiện tri thức Quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn suốt khoá học Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc TS Lê Xuân Hồng, cô người hướng dẫn khoa học cho đề tài Xin chân thành cảm ơn tỏ lòng tri ân tất tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa khoa học giáo dục trường tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học Phòng giáo dục Thị xã Dĩ An Ban Giám hiệu giáo viên trường: MN Hoa Hồng 1, MN Hoa Hồng 2, MG Hoa Hồng 3, MN Hoa Hồng 4, MG Hoa Hồng 5, MN Hoa Hồng 6, MG Anh Đào, MN Võ Thị Sáu nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Cùng tất bạn bè giúp nhiều trình học thực đề tài Bình Dương, tháng năm 2013 Học viên Bùi Thị Nguyên Hảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM .11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Ở nước 11 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ năng, kỹ giao tiếp kỹ giao tiếp sư phạm 16 1.2.1 Kỹ 16 1.2.2 Giao tiếp kỹ giao tiếp 20 1.2.3 Kỹ giao tiếp sư phạm 24 1.2.4 Giao tiếp sư phạm người giáo viên mầm non 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THỊ Xà DĨ AN 46 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 46 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 47 2.2 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An 48 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 48 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 48 2.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 48 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3 Kết thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An 54 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non cần thiết kỹ giao tiếp sư phạm 54 2.3.2 Đánh giá kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 59 2.3.3 Những khó khăn giáo viên mầm non gặp phải trình giao tiếp sư phạm với trẻ 84 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng KNGTSP GVMN với trẻ Thị xã Dĩ An 90 2.4 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non Thị xã Dĩ An 97 2.4.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 97 2.4.2 Đề xuất số biện pháp tác động 98 2.4.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp nâng cao KNGTSP cho GVMN 103 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non GT : Giao tiếp GTSP : Giao tiếp sư phạm GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KN : Kỹ KNĐH : Kỹ định hướng KNĐK : Kỹ điều khiển KNĐV : Kỹ định vị KNGT : Kỹ giao tiếp KNGTSP : Kỹ giao tiếp sư phạm TLH Tâm lý học : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp tượng đặc trưng xã hội loài người, điều kiện tất yếu, thiếu sống Con người sống, lao động, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần mà giao tiếp với người khác Từ sinh ta bước vào mối quan hệ đa dạng với giới xung quanh, nhờ vào giao tiếp mà người tiếp thu chuẩn mực xã hội, nhận thức người khác thân Mặt khác, mối quan hệ giao tiếp làm đời sống người thêm phong phú Giao tiếp điều kiện thiết yếu tồn người nguồn gốc quan trọng phát triển tâm lý người Karl Marx khẳng định: “Bản chất người trừu tượng, tồn riêng biệt; tính riêng biệt nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hộii” [5] Giao tiếp không quan trọng sống người nói chung mà ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách nghề nghiệp Đối với nghề giáo viên, giao tiếp vừa có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người giáo viên vừa phận cấu thành hoạt động sư phạm, thành phần chủ đạo cấu trúc lực sư phạm người giáo viên Đồng thời giao tiếp giáo viên với học sinh đường giúp giáo viên truyền đạt kiến thức đến với học sinh, đặc biệt có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển tâm lý, nhân cách…của học sinh, hết trẻ mầm non Với trẻ mầm non, cô giáo người có tầm ảnh hưởng lớn trẻ: cô giáo khuôn mẫu, chuẩn mực để trẻ bắt chước noi theo, không khó để ta bắt gặp cử chỉ, hành động, lời nói…mà trẻ hay bắt chước cô giáo trẻ Như ta biết, tượng khủng hoảng tuổi lên ba thời kỳ mà tiền đề nhân cách đứa trẻ bắt đầu xuất (sự tự ý thức) Và từ đây, phẩm chất nhân cách đứa trẻ hình thành giao tiếp với người xung quanh, giao tiếp trẻ lĩnh hội yêu cầu, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cách ứng xử cho phù hợp với mối quan hệ xã hội, biết tự đánh giá đánh giá người khác, biết rèn luyện phẩm chất nhân cách để người chấp nhận Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Điều 22 Luật giáo dục (2005) xác định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Và để đạt mục tiêu giáo viên mầm non nhân tố định trực tiếp Điều đòi hỏi GVMN phải có lực sư phạm, cần phải có kiến thức kỹ cần thiết, KNGTSP KN ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục Bên cạnh đó, theo điều – chương II “Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN“ cho ta thấy rõ: KNGTSP GVMN yêu cầu nghề tiêu chí đánh giá lực GVMN Nghề GVMN nghề lao động đặc biệt, nghề đa năng, đòi hỏi người GV phải có nhiều kỹ khác nhau, không cô mà mẹ, bác sĩ, họa sĩ, nghệ sĩ… đặc biệt người bạn trẻ Trong suốt trình lao động có tương tác cô trẻ, trẻ với trẻ, cô với cô, cô với phụ huynh… Trên thực tế cho thấy GVMN có KNGT tốt thiết lập mối quan hệ, ứng xử hợp lý với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng, Mối quan hệ không giúp cho giáo viên có nhiều thuận lợi việc thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, mà điều kiện thực thắng lợi mục tiêu giáo dục đề Song bên cạnh có không giáo viên hạn chế KNGTSP đặc biệt KNGTSP cô với trẻ như: Cô hạn chế thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử với trẻ… cô chưa gần gũi để hiểu nhu cầu trẻ Thời gian gần đây, hồi chuông báo động nạn bạo hình trẻ em, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non dư luận quan tâm, chí có bé ngày đến trường lại thường bị lời la mắng, đánh đập từ cô giáo Những điều ảnh hưởng đến hiệu chất lượng việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên để có KNGT tốt với trẻ vấn đề đầy khó khăn thách thức đa số GVMN Do đó, việc rèn luyện nâng cao KNGTSP GVMN với trẻ vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, yêu cầu quan trọng ngành học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ngành học, đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non Thị xã Dĩ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kỹ năng, giao tiếp, kỹ giao tiếp sư phạm, đặc điểm hoạt động sư phạm giáo viên mầm non, giao tiếp sư phạm hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên mầm non, yêu cầu kỹ giao tiếp chuẩn giáo viên mầm non - Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động chăm sóc giáo dục giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non Thị xã Dĩ An Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ số trường mầm non địa bàn Thị xã Dĩ An 4.2 Đối tượng nghiên cứu Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An Giả thuyết khoa học Giáo viên mầm non Thị xã Dĩ An có kỹ giao tiếp sư phạm với trẻ hạn chế giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Nếu nghiên PHỤ LỤC Trường Đại học Sư Phạm TP HCM KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Bảng 1: Mức độ đánh giá CBQL vai trò cùa KNGTSP Mức độ Tỉ lệ (%) Rất quan trọng 70.0 Quan trọng 30.0 Bình thường 0.0 Ít quan trọng 0.0 Không quan trọng 0.0 ĐTB 4.70 Bảng 2: Nhận thức CBQL tầm quan KNGTSP TT Nội dung Nếu KNGTSP với trẻ GVMN gặp nhiều khó khăn công tác chăm sóc giáo dục Mức độ ĐTB Đồng ý Phân vân Không đồng ý 100.0 0.0 0.0 3.00 83.3 16.7 0.0 2.83 76.7 10.0 13.3 2.63 93.3 6.7 0.0 2.93 100.0 0.0 0.0 3.00 trẻ GVMN thành công công việc có KNGTSP với trẻ tốt Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phụ thuộc vào KNGTSP GV với trẻ Có KNGTSP tốt chưa hẳn chăm sóc giáo dục trẻ tốt KNGTSP GVMN có ảnh hưởng đến hình thành phát 164 triển nhân cách cho trẻ Có KNGTSP với trẻ tốt có kiến thức chuyên môn tốt 40.0 16.7 43.3 1.97 90.0 10.0 0.0 2.90 30.0 10.0 60.0 1.70 Để thiết lập tốt mối quan hệ với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp đòi hỏi GVMN phải có KNGTSP Không thiết phải luyện tập KNGTSP, KNGTSP GV với trẻ dần tự hình thành trình chăm sóc giáo dục trẻ Điểm trung bình trung: 2.54 Bảng 3: CBQL đánh giá KNĐH giao tiếp GVMN Mức độ Nhóm Kỹ định hướng Rất giao tiếp cao TT % Cao TrungBình Thấp % % % Rất thấp ĐTB % Kỹ ”đọc” cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, hành vi, lời nói 20.0 60.0 20.0 0.0 0.0 4.00 20.0 40.0 20.0 0.0 3.20 trẻ Kỹ phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý trẻ (suy nghĩ, thái độ, tâm trạng, ý 0.0 định ) Điểm trung bình trung: 3.6 165 Bảng 4: CBQL đánh giá biểu kỹ định hướng giao tiếp GVMN TT Kỹ định hướng Nhận thấy thay đổi tâm trạng Mức độ Rất Thường Thỉnh Ít TX Xuyên thoảng % % % % trẻ qua cử chỉ, điệu bộ, hành 6.7 Không ĐTB % 33.3 53.3 6.7 0.0 3.40 46.7 36.7 10.0 0.0 3.50 40.0 53.3 3.3 3.3 3.30 13.3 43.3 36.7 3.3 2.77 0.0 40.0 50.0 10.0 0.0 3.30 3.3 36.7 40.0 20.0 0.0 3.23 dung, phương pháp, phương 3.3 40.0 43.3 13.3 0.0 3.33 động (bướng bỉnh, hiền lành ) Nhận thấy thay đổi tâm trạng trẻ qua lời nói (sợ, biết lỗi, 6.7 yêu, ghét ) Nhận thấy thay đổi tâm trạng trẻ qua nét mặt (vi, buồn, 0.0 ngạc nhiên, sợ hãi ) Ít quan tâm đến biểu bên trẻ 3.3 trình giao tiếp Nhận thấy ý định, nhu cầu, thái độ, phản ứng, suy nghĩ, tình cảm, hứng thú, sở thích trẻ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Hiểu đánh giá cách đầy đủ, xác mặt (tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân ) Biết xác định mục đích, nội tiện giao tiếp phù hợp với đặc 166 điểm, hứng thú trẻ Biết dự kiến tình xảy giao tiếp biện pháp giải 6.7 26.7 46.7 20.0 0.0 3.20 mỏng, gần gũi, thân thương, 10.0 46.7 36.7 6.7 0.0 3.60 Biết xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ ( nhẹ nhàng, mềm rõ ràng, dứt khoát phù hợp với tình giao tiếp ) Điểm trung bình trung: 3.29 Bảng 5: CBQL đánh giá KNĐV giao tiếp GVMN Mức độ ĐTB Rất cao % Cao % Rất TrungBình Thấp thấp % % % thân giao tiếp với trẻ (mối 26.7 50.0 13.3 10.0 0.0 3.93 26.7 40.0 20.0 0.0 3.33 TT Nhóm Kỹ Định vị Kỹ xác định vị trí quan hệ cô trẻ ) Kỹ xác định thời gian không gian giao tiếp với trẻ Điểm trung bình trung: 13.3 3.63 167 Bảng 6: CBQL đánh giá biểu kỹ định vị giao tiếp GVMN Mức độ Kỹ định vị TT Rất TX ThườngXuyên % % Thỉnh Ít thoảng % % Không bao ĐTB % Chủ động, tự giác tiếp xúc tạo mối quan hệ hợp lý với 3.3 40.0 43.3 10.0 3.3 3.30 23.3 50.0 20.0 3.3 3.03 20.0 53.3 13.3 6.7 3.07 6.7 33.3 46.7 13.3 0.0 3.33 0.0 43.3 46.7 10.0 0.0 3.33 yêu thương, tôn trọng tất 3.3 10.0 36.7 20.0 30.0 2.37 trẻ vui chơi, học tập Thiếu tự tin, lúng túng thiết lập mối quan hệ với trẻ (không nhập vai chơi, 3.3 vị trí cô giao tiếp với trẻ ) Biết xác định vị trí thân phù hợp với nội dung, tình huống, đối tượng 6.7 giao tiếp cụ thể (lúc cô, lúc bạn ) Biết xác định khoảng cách giao tiếp hợp lý với trẻ (không gần, xa, tạo cho trẻ cảm giác an toàn ) Biết chọn thời điểm bắt đầu, trì kết thúc trình giao tiếp với trẻ cách hợp lý 6* Khó thể gần gũi, trẻ 168 Điểm trung bình trung: 3.07 Bảng 7: CBQL đánh giá KNĐK trình giao tiếp GVMN Mức độ Nhóm KN điều khiển TT trình giao tiếp (KNĐK) Kỹ điều khiển trẻ trình giao tiếp Kỹ điều khiển thân trình giao tiếp với trẻ ĐTB Rất cao % Cao % TrungBình Thấp % % Rất thấp % 0.0 6.7 66.7 26.7 0.0 2.80 6.7 0.0 73.3 20.0 0.0 2.93 33.3 56.7 10.0 0.0 0.0 4.23 Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ: hành vi, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt ) Điểm trung bình trung: 3.32 Bảng 8: CBQL đánh giá biểu kỹ điều khiển trình giao tiếp GVMN Mức độ TT Nội dung Rất TX% Điều khiển đối tượng Biết tổ chức hoạt động phù hợp với khả năng, 10.0 nguyện vọng, hứng thú trẻ Biết tạo tâm thế, gây hứng 10.0 Thường xuyên% Thỉnh thoảng % Ít % Không ĐTB % 20.0 56.7 10.0 3.3 3.23 33.3 40.0 16.7 0.0 3.37 169 thú thu hút trẻ tham gia vào trình giao tiếp Biết xây dựng trì nề nếp lớp Biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiềm trẻ Bao quát, phát xử lý kịp thời tình xảy trình giao tiếp với trẻ 6* Lúng túng xử lý tình (thiếu cân nhắc, vội vã định, ) 7* Sử dụng thành thạo, sáng tạo, linh hoạt phương pháp để điều khiển trẻ (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở ) Cư xử với trẻ (công bằng, không định kiến, chấp nhận khác biệt) 9* Khó điều khiển trẻ cá biệt 10* Sử dụng mệnh lệnh để điều khiển trẻ ( lệnh, áp đặt, cấm đoán, hù dọa, chê bai, trách mắng ) 11* Tạo hội cho trẻ trình bày ý tưởng, cảm xúc, ý lắng nghe, tiếp nhận ý kiến trẻ để có cách giao tiếp, ứng 6.7 23.3 56.7 10.0 3.3 3.20 10.0 26.7 46.7 13.3 3.3 3.27 10.0 20.0 50.0 16.7 3.3 3.17 3.3 13.3 26.7 43.3 13.3 2.50 0.0 23.3 46.7 26.7 3.3 2.90 10.0 30.0 50.0 10.0 0.0 3.40 0.0 10.0 63.3 23.3 3.3 2.80 3.3 10.0 46.7 23.3 16.7 2.60 0.0 30.0 40.0 26.7 3.3 2.97 170 xử phù hợp Điểm trung bình chung: 3.04 Điều khiển thân 12* Chủ động đề xuất, tổ chức hoạt động giao tiếp với 0.0 trẻ theo mục đích 13* Tổ chức nội dung giao tiếp cách cứng nhắc, quan 3.3 sát biểu trẻ để điều chỉnh cho phù hợp 14 Ý thức nhược điểm 16.7 63.3 13.3 6.7 2.90 16.7 46.7 20.0 13.3 2.77 20.0 63.3 13.3 3.3 3.00 23.3 43.3 30.0 0.0 3.00 23.3 46.7 26.7 0.0 3.03 30.0 46.7 20.0 0.0 3.17 23.3 56.7 6.7 0.0 3.23 6.7 30.0 56.7 6.7 0.0 3.37 Biết thay đổi sắc thái, cường 3.3 26.7 53.3 16.7 0.0 3.17 thân giao tiếp 0.0 với trẻ 15 Biết tự kiềm chế, che giấu tâm trạng thân 3.3 cần thiết 16 Biết điều chỉnh, điều khiển cảm xúc, hành vi, thái độ, 3.3 phản ứng thân Điểm trung bình chung: 2.94 Sử dụng phương tiện giao tiếp 17 Sử dụng ngôn ngữ xác, ngắn gọn, rõ ràng, mạch 3.3 lạc, dễ hiểu 18 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống, hoàn cảnh, 6.7 đối tượng giao tiếp 19 Cách xưng hô thể mối quan hệ, tình cảm với trẻ 20 171 độ, tốc độ giọng nói cần thiết (thể cảm xúc, thái độ ) 21 Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội 0.0 30.0 60.0 10.0 0.0 3.20 20.0 53.3 20.0 0.0 3.13 6.7 63.3 13.3 16.7 2.60 6.7 46.7 43.3 3.3 2.57 dung, đối tượng giao tiếp 22 Trang phục, tác phong thu hút trẻ 6.7 23* Ít ý đến tác phong sư phạm cách xưng hô 0.0 giao tiếp với trẻ 24* Giọng nói không biểu cảm, ngập ngừng, lúng túng, cáu 0.0 ngắt, lệnh Điểm trung bình trung: 3.06 Điểm trung bình trung KNĐK trình GT: 3.01 Bảng 9: CBQL đánh giá cách ứng xử tình GVMN Tình Tình Tình Tình Tình Tình Phương án Phương án Phương án Phương án Phương án Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) (%) 10.0 27 28 93.3 90.0 6.7 10.0 25 83.3 6.7 6.7 17 56.7 26.7 10.0 10 33.3 10.0 172 17 56.7 Statistics N th1 th2 th3 th4 th5 Valid 30 30 30 30 30 Missing 0 0 2.8000 2.1333 1.9667 2.4000 4.2333 Mean Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) Rất cao (15.1đ -20đ) 25 83.3 Cao (10.1đ – 15đ) 16.7 Trung bình (5.1đ – 10đ) 0.0 0.0 Thấp (1.1đ - 5đ) 0.0 0.0 Rất thấp (0đ – 1đ): 0.0 0.0 Bảng 10: Những khó khăn GVMN gặp phải GTSP với trẻ Nội dung (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h) (i) (j) (k) (l) (m) (n) Thứ tự ưu tiên 36.7 6.7 6.7 0.0 0.0 16.7 0.0 0.0 30.0 36.7 6.7 0.0 0.0 0.0 13.3 6.7 0.0 0.0 0.0 6.7 0.0 26.7 6.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 0.0 6.7 26.7 0.0 13.3 0.0 40.0 6.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10.0 0.0 0.0 6.7 0.0 0.0 16.7 0.0 6.7 6.7 0.0 40.0 13.3 6.7 0.0 0.0 0.0 0.0 23.3 26.7 6.7 10.0 6.7 0.0 0.0 13.3 6.7 0.0 46.7 6.7 6.7 0.0 0.0 6.7 10.0 6.7 10.0 0.0 0.0 0.0 6.7 6.7 13.3 13.3 6.7 0.0 26.7 0.0 6.7 6.7 0.0 16.7 10.0 0.0 6.7 10.0 6.7 6.7 20.0 0.0 0.0 6.7 0.0 33.3 6.7 10.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10.0 6.7 6.7 6.7 0.0 0.0 0.0 13.3 36.7 6.7 6.7 6.7 0.0 10 0.0 0.0 10.0 6.7 6.7 6.7 0.0 0.0 6.7 0.0 33.3 30.3 0.0 0.0 11 0.0 0.0 0.0 6.7 13.3 10.0 13.3 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 13.3 10.0 12 0.0 6.7 0.0 0.0 0.0 13.3 23.3 0.0 16.7 0.0 0.0 0.0 0.0 40.0 13 13.3 0.0 26.7 0.0 0.0 0.0 13.3 0.0 0.0 20.0 0.0 0.0 20.0 0.0 14 13.3 0.0 6.7 20.0 0.0 0.0 10.0 0.0 0.0 6.7 0.0 6.7 6.7 16.7 ĐTB Hạng 5.90 6.43 8.40 8.07 4.03 6.87 9.67 3.53 8.10 8.70 6.70 9.70 7.87 9.97 10 12 11 13 14 a Chưa có kinh nghiệm công tác b Khó thiết lập mối quan hệ hợp lý với tất trẻ lớp c Khó hiểu đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tình cảm trẻ d Ít xác định vị trí tình cụ thể giao tiếp với trẻ 173 e Số lượng trẻ lớp nhiều f Khó hiểu đánh giá trẻ cách đầy đủ, xác mặt g Khó tạo cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công với tất trẻ h Khó khăn việc điều khiển trẻ cá biệt i Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi thân (dễ bực tức, cáu ngắt, la mắng…) j Khó thu hút ý, kích thích hứng thú trẻ trình giao tiếp k Khó khăn việc giải tình sư phạm l Khó khăn việc sử dụng phương tiện giao tiếp (Phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ: nét mặt, ánh mắt, hành vi…chưa thu hút trẻ) m Một phần lớn trẻ từ tỉnh thành khác vào Bình Dương học nên giao tiếp gặp khó khăn (giọng nói, từ địa phương…) n Không hiểu ngôn ngữ không lời trẻ (ánh mắt, nét mặt, cử chỉ…) o Khó khăn khác (vui lòng ghi rõ): ……………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Bảng 10: Nguyên nhân thực trang KNGTSP T T Nguyên nhân PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON Chưa nắm vững kiến thức KNGTSP, đôi lúc chủ quan, thờ trình GT với trẻ Chưa có ý thức phương pháp rèn luyện KNGTSP Thiếu vốn sống, kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Hạn chế lực sư phạm Giáo viên chưa thực yêu nghề, Hoàn toàn đồng ý Hoàn Đồng Phân Không toàn ĐTB ý vân đồng ý không đồng ý 63.3 36.7 0.0 0.0 0.0 4.63 13.3 86.7 0.0 0.0 0.0 4.13 30.0 33.3 23.3 13.3 0.0 3.80 13.3 46.7 6.7 33.3 0.0 3.40 174 10 11 12 13 yêu trẻ Do tính cách, khí chất cá nhân không thích hợp với nghề Do áp lực từ mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh… Chưa nhận thức đầy đủ vai trò KNGTSP công tác chăm sóc giáo dục trẻ Chưa thực đầu tư cho việc rèn luyện KNGTSP với trẻ Quá trọng đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thực quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP Chưa nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Do công việc GVMN nhiều, vất vả Do ảnh hưởng từ đồng nghiệp cách giao tiếp, ứng xử với trẻ Thiếu chủ động, tự giác giao tiếp với trẻ PHÍA NHÀ TRƯỜNG Chưa có biện pháp tốt để bồi dưỡng nâng cao KNGTSP cho GV Ít có buổi sinh hoạt chuyên môn nói KNGTSP Thiếu tài liệu tham khảo KNGTSP GVMN Chưa trọng kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá KNGTSP GV Chưa tổ chức hội thi KNGTSP để GV học hỏi rút kinh 13.3 20.0 33.3 33.3 0.0 3.13 13.3 23.3 16.7 46.7 0.0 3.03 13.3 53.3 13.3 20.0 0.0 3.60 16.7 56.7 0.0 26.7 0.0 3.63 16.7 53.3 10.0 20.0 0.0 3.67 16.7 43.3 6.7 33.3 0.0 3.43 46.7 33.3 0.0 20.0 0.0 4.07 6.7 33.3 13.3 46.7 0.0 3.00 6.7 43.3 16.7 33.3 0.0 3.23 16.7 30.0 0.0 53.3 0.0 3.10 26.7 26.7 0.0 46.7 0.0 3.33 36.7 36.7 13.3 13.3 0.0 3.97 16.7 10.0 6.7 66.7 0.0 2.77 43.3 56.7 0.0 0.0 0.0 4.43 175 nghiệm Chưa tạo điều kiện cho GV tập 16.7 huấn lớp KNGTSP Chưa quan tâm bồi dưỡng 16.7 KNGTSP cho GV 16.7 6.7 60.0 0.0 2.90 0.0 16.7 66.7 0.0 2.67 Bảng 11: Mức độ quan tâm CBQL việc rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho GVMN Mức độ Tỉ lệ (%) Rất quan tâm 56.7 Quan tâm 43.3 Bình thường 0.0 Ít quan tâm 0.0 Không quan tâm 0.0 ĐTB 4.57 Bảng 12: Mức độ khả thi biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho GVMN? TT Rất Khả Biện pháp nâng cao KNGTSP cho Khả Thi GVMN thi % % VỀ PHÍA GVMN Luyện kỹ quan sát, phán đoán 6.7 suy nghĩ, cảm xúc… trẻ Luyện kỹ thiết lập mối quan 40.0 hệ giao tiếp với trẻ Luyện KNĐK trình giao tiếp (điều khiển trẻ, điều khiển thân, 26.7 sử dụng phương tiện giao tiếp) Tìm hiểu, nghiên cứu học tập để hoàn thiện KNGTSP qua trao đổi 13.3 kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp, qua sách, báo, internet,… 176 Hoàn Không toàn Phân Khả không vân thi Khả % % thi % ĐTB 86.7 6.7 0.0 0.0 4.00 43.3 6.7 10.0 0.0 4.13 40.0 10.0 23.3 0.0 3.70 76.7 0.0 10.0 0.0 3.93 Tham gia hội thi nhà trường, ngành tổ chức để rèn luyện KNGTSP Tham gia lớp tập huấn, huấn luyện KNGTSP GV tự rèn luyện KNGTSP thân GT ngày với trẻ, rèn lúc nơi, lấy tình yêu thương trẻ làm công cụ GT Rèn luyện trao dồi phẩm chất, lực người giáo viên (yêu nghề, yêu trẻ, chủ động, tự giác, có lương tâm, có đạo đức, có trình độ tri thức, có kỹ nghề nghiệp…) VỀ PHÍA NHÀ TRƯỜNG Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận, chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, động rèn luyện KNGTSP Mời chuyên gia có kinh nghiệm trường tập huấn KNGTSP cho GV Tăng cường hướng dẫn giáo viên biện pháp rèn luyện KNGTSP Xây dựng phong trào GV tự học, tự bồi dưỡng KNGTSP Xây dựng phong trào đôi bạn trao đổi kinh nghiệm KNGTSP Tổ chức hội thi KNGTSP Tổ chức cho GV báo cáo kinh nghiệm KNGTSP Cung cấp tài liệu KNGTSP cho GV tham khảo, học tập Tổ chức cho GV giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị bạn 10 Tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV 11 Thường xuyên quan sát, dự giờ, 26.7 63.3 0.0 10.0 0.0 4.07 46.7 36.7 6.7 10.0 0.0 4.20 53.3 46.7 0.0 0.0 0.0 4.53 53.3 36.7 0.0 0.0 10.0 4.23 46.7 23.3 20.0 0.0 10.0 3.97 36.7 26.7 26.7 0.0 10.0 3.80 20.0 56.7 23.3 0.0 0.0 3.97 33.3 40.0 26.7 0.0 0.0 4.07 33.3 50.0 16.7 0.0 0.0 4.17 33.3 43.3 13.3 0.0 10.0 3.90 33.3 46.7 10.0 0.0 10.0 3.93 40.0 50.0 10.0 0.0 0.0 4.30 26.7 46.7 16.7 0.0 10.0 3.80 33.3 50.0 6.7 0.0 10.0 3.97 33.3 56.7 10.0 0.0 0.0 4.23 177 12 13 14 kiểm tra hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ GV, để từ rút kinh nghiệm, tìm biện pháp khắc phục Đưa tiêu chí đánh giá KNGTSP vào thang đánh giá xếp loại dự 40.0 biểu điểm thi đua hàng tháng Quan tâm lượng công việc GV, đảm bảo đủ GV để GV có 26.7 thời gian quan tâm rèn luyện KNGTSP thân Tạo điều kiện cho GV học tập nâng 40.0 cao trình độ chuyên môn 178 50.0 0.0 0.0 10.0 4.10 73.3 0.0 0.0 0.0 4.27 60.0 0.0 0.0 0.0 4.40 [...]... đúng thực trạng KNGTSP của giáo viên mầm non với trẻ thì sẽ đưa ra được những giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên ở Thị xã Dĩ An 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số kỹ năng giao tiếp sư phạm của GVMN như: kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với. .. (1997) của Lê Minh Nguyệt, “Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn” (1999) của Lô Thị Na, “Nghiên cứu khả năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Sơn La” (2001) của Lò Mai Thoan, Kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc có nhu cầu giao tiếp ở mức độ khác nhau” (2001) của Phạm Văn Đại, Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm. .. giao tiếp [4] 14 - Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu KNGTSP của sinh viên như: luận văn thạc sĩ TLH Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo sinh người dân tộc trong trường trung học sư phạm (1995) của Lã Thị Thu Hà, “Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm (1996) của Trịnh Thị Ngọc Thìn, “Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hà Nội có nhu cầu giao tiếp. .. rất lớn về giáo dục (số lượng dân nhập cư cao) Do đó, việc nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở Thị Xã Dĩ An là rất cần thiết 1.2 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm 1.2.1 Kỹ năng 1.2.1.1 Khái niệm kỹ năng Theo từ điển tiếng việt, kỹ năng là “Thói quen áp dụng vào thực tiễn những kiến thức đã học hoặc là kết quả của quá trình... quan tâm nghiên cứu với một số tác giả như: - Năm 1994 có “Những vấn đề về giao tiếp sư phạm mầm non của Lê Xuân Hồng và Vũ Thị Ngân biên dịch - Năm 1997 có Giao tiếp và ứng xử sư phạm (Dùng cho giáo viên mầm non) ” của Ngô Công Hoàn - Năm 2000 có “Những kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non của Lê Xuân Hồng và một số tác giả biên dịch - Năm 2004 có “Một số vấn đề về giao tiếp và giao tiếp sư phạm. .. trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích đề ra 23 1.2.3 Kỹ năng giao tiếp sư phạm 1.2.3.1 Giao tiếp sư phạm Trong mối quan hệ giao tiếp đa dạng của con người thì có rất nhiều lĩnh vực giao tiếp khác nhau, khi chúng ta đang giao tiếp ở lĩnh vực, nghề nghiệp nào thì mang sắc thái giao tiếp phù hợp với lĩnh vực đó Như giao tiếp trong lĩnh vực giáo dục thì giao tiếp chính trong lĩnh vực này là giao tiếp sư phạm. .. tiếp sư phạm của GVMN với trẻ - Những nguyên nhân ảnh hưởng đến KNGTSP của giáo viên mầm non - Đề xuất của giáo viên mầm non đối với nhà trường và bản thân trong việc nâng cao KNGTSP cho giáo viên 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn 9 Tiến hành phỏng vấn một số giáo viên và cán bộ quản lý trường mầm non, phụ huynh học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng KNGTSP của giáo viên mầm non với trẻ, đặc biệt là nguyên nhân của. .. học giao tiếp, NXB…các luận văn, khóa luận của sinh viên khoa tâm lý giáo dục về giao tiếp và giao tiếp sư phạm đã có nhiều, song đều mới dừng lại ở thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên Hiện nay, GT cũng là một nội dung quan trọng được giảng dạy trong các trường trường Cao đẳng, Đại học…trong Giáo trình TLH xã hội – những vấn đề lý luận” của Mai Thanh Thế, Giao tiếp và ứng xử sư phạm ... trẻ ở trường mầm non để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng KNGTSP của giáo viên mầm non với trẻ 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đây là phương pháp chính của đề tài Sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu ý kiến của giáo viên mầm non, cán bộ quản lý các trường mầm non về: - Nhận thức của giáo viên về vai trò của KNGTSP - Tự đánh giá về KNGTSP của giáo viên mầm non - Những khó khăn trong quá trình giao tiếp. .. “dạy” mà còn phải “dỗ”, không chỉ giáo dục mà còn chăm sóc và hơn hết đây là nghề làm vì “tình yêu” Trước hết để trở thành một giáo viên mầm non, thì người giáo viên phải có lòng yêu trẻ vì đặc thù của nghề giáo viên mầm non đòi hỏi ở các giáo viên tình yêu của người mẹ đối với trẻ Một ngày, trẻ có gần 2/3 thời gian sinh hoạt ở trường với cô (không tính giờ trẻ ngủ ở nhà) Cô cho ăn, cô dỗ ngủ, 31 cô ... Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An Trên sở... động giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ số trường mầm non địa bàn Thị xã Dĩ An 4.2 Đối tượng nghiên cứu Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thị xã Dĩ An Giả thuyết khoa học Giáo. .. học Giáo viên mầm non Thị xã Dĩ An có kỹ giao tiếp sư phạm với trẻ hạn chế giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Nếu nghiên cứu đánh giá thực trạng KNGTSP giáo viên mầm non với trẻ đưa giải