1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở thành phố cà mau

195 7,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Khiếu Ngọc Lệ Hằng THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Khiếu Ngọc Lệ Hằng THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành Mã số : Tâm lý học : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện.Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo quyền tác giả Học viên Bùi Khiếu Ngọc Lệ Hằng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Xuân Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng Sau đại học nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trường: MG Bông Hồng, P5; MN Hương Sen; MN Hương Tràm; MG Sơn Ca, P2; MG Hoa Hồng, P9; MN Phường 4; Măng Non 2, P8; MN Tư Thục Dầu Khí; MN Tư thục Phổ Trí Nhân, P5; MN tư thục Tân Hương, P8; MG Phường nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn bạn học viên lớp Tâm lý học K21 quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Cà Mau, tháng năm 2012 Học viên Bùi Khiếu Ngọc Lệ Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ năng, kỹ giao tiếp kỹ giao tiếp sư phạm .12 1.2.1 Kỹ 12 1.2.2 Giao tiếp kỹ giao tiếp 16 1.2.3 Kỹ giao tiếp sư phạm 21 1.2.4 Giao tiếp sư phạm người giáo viên mầm non 42 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ Ở THÀNH PHỐ CÀ MAU .54 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 54 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 54 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 55 2.2 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ TP Cà Mau .55 2.2.1 Mục đích nghiên cứu .55 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 55 2.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .55 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 56 2.3 Kết thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ TP Cà Mau 60 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò KNGTSP 60 2.3.2 Đánh giá kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ 64 2.3.3 Đánh giá theo nhóm kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Tp Cà Mau 95 2.3.4 Những khó khăn giáo viên mầm non gặp phải trình giao tiếp sư phạm với trẻ 102 2.3.5 Nguyên nhân thực trạng KNGTSP GVMN với trẻ Tp Cà Mau .106 2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Cà Mau 112 2.4.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 112 2.4.2 Đề xuất số biện pháp tác động 113 2.4.3 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non GT : Giao tiếp GTSP : Giao tiếp sư phạm GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HS : Học sinh KN : Kỹ KNĐH : Kỹ định hướng KNĐK : Kỹ điều khiển KNĐV : Kỹ định vị KNGT : Kỹ giao tiếp KNGTSP : Kỹ giao tiếp sư phạm TLH : Tâm lý học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 55 Bảng 2.2 : Mức độ đánh giá GVMN vai trò KNGTSP 60 Bảng 2.3 : Nhận thức GV tầm quan trọng KN phận KNGTSP 61 Bảng 2.4 : Nhận thức GV tầm quan trọng KNGTSP 63 Bảng 2.5 : Tự đánh giá kỹ định hướng giao tiếp GVMN 65 Bảng 2.6 : Thực trạng nhận thức KNĐH giao tiếp GVMN 67 Bảng 2.7 : Thực trạng biểu KNĐH giao tiếp GVMN 68 Bảng 2.8 : Cách ứng xử tình cụ thể KNĐH GVMN 72 Bảng 2.9 : Tự đánh giá KNĐV GVMN 74 Bảng 2.10 : Thực trạng nhận thức KNĐV GVMN 75 Bảng 2.11 : Thực trạng biểu KNĐV GVMN 77 Bảng 2.12 : Cách ứng xử tình cụ thể KNĐV GVMN 80 Bảng 2.13 : Tự đánh giá KNĐK trình giao tiếp GVMN 82 Bảng 2.14 : Thực trạng nhận thức KNĐK trình GT GVMN 83 Bảng 2.15 : Thực trạng biểu KNĐK trình GT GVMN 84 Bảng 2.16 : Cách ứng xử tình cụ thể KNĐK trình GT GVMN 92 Bảng 2.17 : Đánh giá chung thực trạng KNGTSP GVMN với trẻ Tp Cà Mau 94 Bảng 2.18 : Thực trạng nhận thức vai trò KNGTSP GVMN theo thâm niên 95 Bảng 2.19 : Thực trạng nhận thức KNGTSP GVMN theo thâm niên 98 Bảng 2.20 : Thực trạng biểu KNGTSP GVMN theo thâm niên 99 Bảng 2.21 : Đánh giá chung thực trạng KNGTSP GVMN theo thâm niên 102 Bảng 2.22 : Những khó khăn GVMN gặp phải trình GTSP với trẻ 103 Bảng 2.23 : Nguyên nhân thực trạng KNGTSP xuất phát từ phía GVMN 106 Bảng 2.24 : Nguyên nhân thực trạng KNGTSP xuất phát từ phía nhà trường110 Bảng 2.25 : Mức độ quan tâm đến việc rèn luyện nâng cao KNGTSP cho GV 119 Bảng 2.26 : Ý kiến GVMN mức độ khả thi biện pháp nâng cao KNGTSP cho GVMN 120 Bảng 13 : Ý kiến CBQL mức độ khả thi biện pháp nâng cao NGTSP cho GVMN 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống người, điều kiện tồn người, người sống, lao động, học tập…mà không giao tiếp với người khác Nhờ giao tiếp, cá nhân tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng cá nhân, thành phẩm chất lực để tham gia vào đời sống xã hội Karx Marx khẳng định: “Bản chất người trừu tượng, tồn riêng biệt; tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” [35,tr.69] Giao tiếp không quan trọng sống người mà ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách nghề nghiệp Đối với nghề dạy học, GT vừa có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người giáo viên vừa phận cấu thành hoạt động sư phạm, thành phần chủ đạo cấu trúc lực sư phạm người giáo viên Đồng thời GT đường giúp học sinh hình thành nhân cách, chuẩn mực đạo đức, tri thức khoa học … vào học sinh thông qua GT Đặc biệt môi trường sư phạm trường mầm non, GTSP GVMN có vai trò vô quan trọng việc hình thành phát triển xúc cảm, hình thành phẩm chất nhân cách cho trẻ Bởi vì, trẻ mầm non, cô giáo khuôn mẫu, chuẩn mực để trẻ bắt chước Mọi phẩm chất nhân cách đứa trẻ hình thành GT với người xung quanh, trình GT trẻ lĩnh hội yêu cầu, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cách ứng xử cho phù hợp với mối quan hệ xã hội, biết tự đánh giá đánh giá người khác, biết tự rèn luyện phẩm chất nhân cách để người chấp nhận Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân Điều 22, Luật giáo dục (2005) xác định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” [30] Muốn đạt mục tiêu giáo viên phải nổ lực thực nhiệm vụ mình, phải chăm lo rèn luyện, phát triển lực sư phạm cho thân, giáo viên nhân tố định trực tiếp đến kết thực mục tiêu giáo dục Để có lực sư phạm người giáo viên cần phải có kiến thức KN cần thiết, KNGTSP KN ảnh hưởng lớn đến kết công tác dạy học giáo dục Chính vậy, đòi hỏi người GVMN phải có KNGTSP phù hợp với yêu cầu giáo dục trẻ Nghề giáo viên mầm non nghề lao động đa năng, hoạt động sư phạm GVMN có sắc thái riêng, khác hẳn so với giáo viên bậc học khác tạo bước đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Trong nhân cách họ vừa có nét người mẹ vừa có nét nhà giáo dục, người nghệ sĩ, người thầy thuốc, người cấp dưỡng,…và người bạn trẻ mầm non Đặc điểm quan trọng lao động sư phạm mầm non suốt trình lao động có tương tác cô với trẻ, trẻ với trẻ, giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh… Đối tượng GVMN trẻ em, công cụ chủ yếu lao động sư phạm nhân cách giáo viên, sản phẩm lao động sư phạm nhân cách trẻ mầm non theo mô hình mà xã hội đòi hỏi Đặc điểm cho thấy, nhân cách lực giao tiếp sư phạm người GVMN tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lượng giáo viên Thực tế cho thấy GVMN có KNGTSP tốt thiết lập mối quan hệ hợp lý với trẻ, với nhóm trẻ, với đồng nghiệp, phụ huynh với cộng đồng, Mối quan hệ không giúp cho giáo viên có nhiều thuận lợi việc thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, mà điều kiện quan trọng góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục đề Song bên cạnh có không giáo viên hạn chế kỹ này, đặc biệt KNGTSP cô với trẻ như: cô chưa tạo mối quan hệ tốt đẹp với trẻ, chưa gần gũi để hiểu nhu cầu, suy nghĩ, tình cảm, sở thích…của trẻ, hành vi giao tiếp chưa dịu dàng, cởi mở, dễ bực tức, cáu gắt, quát nạt trẻ, chí có hành động thiếu tôn trọng, xúc phạm đến nhân cách trẻ, … từ ảnh hưởng đến hiệu chất PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Bảng 1: Mức độ đánh giá CBQL vai trò KNGTSP Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng Bỏ sót Tổng Điểm trung bình Số lượng Tỉ lệ % 18 90 5 0 0 0 20 100 4,85 Bảng 2: CBQL đánh giá kỹ định hướng giao tiếp GVMN TT Kỹ định hướng GTSP Kỹ “đọc” (quan sát) cử chỉ, nét mặt, hành vi, lời nói trẻ KN phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý trẻ (ý định, thái độ, tâm trạng, suy nghĩ,…) Rất cao % Cao % Trung bình % Thấp % Rất thấp % ĐTB 15 20 55 10 3,4 20 60 15 3,15 Điểm trung bình chung 3,28 Bảng 3: CBQL đánh giá biểu KNĐH giao tiếp GVMN TT Kỹ định hướng Nhận thấy thay đổi tâm trạng trẻ qua nét mặt (vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, …) Nhận thấy thay đổi tâm trạng trẻ qua lời nói (sợ, biết lỗi, yêu, ghét…) Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 30 35 30 3,1 15 55 25 10 3,75 TT Kỹ định hướng Nhận thấy thay tâm trạng trẻ qua cử chỉ, điệu bộ, hành động (bướng bĩnh, hiền lành,…) Nhận thấy ý định, nhu cầu, thái độ, phản ứng, suy nghĩ, tình cảm, hứng thú, sở thích trẻ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Ít quan tâm đến biểu bên 5* trẻ trình giao tiếp Hiểu đánh giá cách đầy đủ, xác mức độ phát triển trẻ mặt (thể chất, tính cách, đặc điểm tâm lý cá nhân…) Biết xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phượng tiện giao tiếp phù hợp với đặc điểm, hứng thú… trẻ Biết dự kiến tình xảy giao tiếp biện pháp giải Biết xác định hành vi, thái độ, cách thức giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ (dịu dàng, nhận hậu, độ lượng…) Điểm trung bình chung Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 50 40 3,55 30 35 30 3,1 20 45 25 2,75 40 35 25 3,15 35 45 15 3,3 30 50 20 3,1 60 30 3,65 3,27 Bảng 4: CBQL đánh giá cách ứng xử tình KNĐH GVMN Tình Tình Tình ĐTB chung Phương án Số Tỉ lệ lượng % 0 0 Phương án Phương án Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % 45 10 45 3,4 Phương án Số Tỉ lệ ĐTB lượng % 10 50 3,45 45 3,35 Bảng 5: CBQL đánh giá kỹ định vị GVMN TT Rất cao Kỹ định vị % Cao % Trung bình % % % Kỹ xác định vị trí thân giao tiếp với trẻ (mối quan hệ cô trẻ,…) 40 45 10 3,4 Kỹ xác định thời gian không gian giao tiếp với trẻ 10 30 60 0 3,5 Điểm trung bình chung TT Rất thấp ĐTB Thấp 3,45 Bảng 6: CBQL đánh giá biểu KNĐV GVMN Rất Thỉnh Ít thường Thường Kỹ định vị thoảng xuyên xuyên % % % % Chủ động, tự giác tiếp xúc tạo mối quan hệ hợp lý với trẻ vui chơi, học tập Biết xác định vị trí thân phù hợp với nội dung, tình huống, đối tượng giao tiếp cụ thể (lúc cô, lúc bạn…) Thiếu tự tin, lúng túng thiết lập mối quan hệ 3* với trẻ (không nhập vai chơi, vị trí cô giao tiếp với trẻ…) Không % ĐTB 35 40 20 3,25 55 30 10 3,55 15 40 15 25 2,6 Biết xác định khoảng cách giao tiếp với trẻ hợp lý (không gần, xa, tạo cho trẻ cảm giác an toàn…) Biết chọn thời điểm bắt đầu, trì kết thúc trình giao tiếp với trẻ cách hợp lý Khó thể gần gũi, 6* yêu thương, tôn trọng tất trẻ Điểm trung bình chung 55 25 15 3,5 65 20 10 3,65 25 45 20 3,05 3,27 Bảng 7: CBQL đánh giá cách ứng xử tình KNĐV GVMN Tình Tình Tình ĐTB chung Phương án Số Tỉ lệ lượng % 0 Phương án Phương án Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % 20 25 10 50 3,3 Phương án Số Tỉ lệ ĐTB lượng % 3,2 10 50 3,4 45 Bảng 8: CBQL đánh giá kỹ điều khiển trình giao tiếp GVMN TT Kỹ điều khiển trình giao tiếp Kỹ điều khiển trẻ trình giao tiếp Kỹ điều khiển thân (điều khiển cảm xúc, hành vi,…) trình giao tiếp với trẻ Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, tác phong, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt,…) Điểm trung bình chung Rất cao % Cao % Trung bình % Thấp % Rất thấp ĐTB % 10 15 70 3,3 25 70 0 3,35 15 70 10 3,15 3,27 Bảng 9: CBQL đánh giá biểu KNĐK trình giao tiếp GVMN TT Kỹ điều khiển trình giao tiếp Rất thường xuyên % Thường xuyên % 35 Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 45 15 3,30 35 45 15 3,30 30 35 30 2,90 15 55 20 10 3,75 10 50 25 15 3,55 25 45 25 3,10 20 30 25 20 2,65 Điều khiển đối tượng 7* Biết tạo tâm thế, gây hứng thú thu hút trẻ tham vào trình giao tiếp Biết tổ chức hoạt động phù hợp với khả năng, nguyện vọng, hứng thú trẻ Biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiềm trẻ Biết xây dựng trì nề nếp lớp Bao quát, phát xử lý kịp thời tình xảy trình giao tiếp với trẻ Sử dụng thành thạo, sáng tạo, linh hoạt phương pháp để điều khiển trẻ (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở, yêu cầu, trách phạt) Lúng túng xử lý tình (thiếu cân nhắc, vội vả định,…) TT 9* 10 Kỹ điều khiển trình giao tiếp Cư xử với trẻ (công bằng, không định kiến, chấp nhận khác biệt đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cá tính, khả … trẻ) Khó điều khiển trẻ cá biệt Tạo hội cho trẻ trình bày ý tưởng, cảm xúc, ý lắng nghe, tiếp nhận ý kiến trẻ để có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp Sử dụng uy quyền để điều khiển trẻ (ra lệnh, áp đặt, cấm đoán, hù 11* dọa, chê bai, trách mắng …) Điểm trung bình chung 12 Chủ động đề xuất, tổ chức hoạt động giao tiếp với trẻ theo mục đích Tổ chức nội dung giao tiếp cách cứng nhắc, quan sát 13* phản hồi trẻ để điều chỉnh cho phù hợp Biết tự kiềm chế, che giấu tâm trạng 14 (vui, buồn…) cần thiết Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 45 40 15 3,30 25 55 15 3,20 40 50 10 3,30 25 45 10 15 2,95 Điều khiển thân 3,21 45 35 15 3,40 15 45 15 20 2,70 40 35 20 3,30 TT 15 16 Kỹ điều khiển trình giao tiếp Biết điều chỉnh, điều khiển cảm xúc, hành vi, thái độ, phản ứng thân (tức giận, nóng tính,…) phù hợp với tình huống, đối tượng giao tiếp Ý thức nhược điểm thân trình giao tiếp với trẻ Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 40 35 25 3,15 60 30 10 3,50 3,70 10 3,40 Điểm trung bình chung 17 18 3,21 Sử dụng phương tiện giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống, 65 25 hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ xác, ngắn gọn,rõ 50 40 ràng, mạch lạc, dễ hiểu 19 Biết thay đổi sắc thái, cường độ, tốc độ giọng nói cần thiết (thể cảm xúc, thái độ,…) 35 40 25 3,10 20 Cách xưng hô thể mối quan hệ, tình cảm với trẻ 10 45 30 15 3,50 20 40 10 25 2,70 20 50 25 3,85 Giọng nói không biểu cảm, ngập ngừng, lúng 21* túng, cáu gắt, lệnh,… Trang phục, tác phong 22 thu hút trẻ TT Kỹ điều khiển trình giao tiếp Cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt phù 23 hợp với lời nói, nội dung, đối tượng giao tiếp Ít ý đến tác phong 24* sư phạm cách xưng hô giao tiếp với trẻ Điểm trung bình chung Rất thường xuyên % Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Ít % Không % ĐTB 35 50 15 3,20 10 25 35 10 20 2,95 3,3 Bảng 10: CBQL đánh giá cách ứng xử tình KNĐK trình GT GVMN Phương án Phương án Phương án Phương án Tình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ ĐTB lượng % lượng % lượng % lượng % 3,0 Tình 10 15 40 35 Tình 6 30 20 45 3,05 ĐTB chung 3,03 Bảng 11: Những khó khăn GVMN gặp phải trình GTSP với trẻ Số Khó khăn lượng Không hiểu ngôn ngữ không lời trẻ (ánh mắt, nét mặt,…) Số lượng trẻ lớp nhiều 14 Khó hiểu đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ, tình cảm, trẻ Khó hiểu đánh giá trẻ cách đầy đủ, xác mặt 10 Khó thiết lập mối quan hệ hợp lý với tất trẻ lớp Ít xác định vị trí tình cụ thể giao tiếp với trẻ Khó tạo cảm giác gần gũi, yêu thương, tôn trọng, công với tất trẻ Khó thu hút ý, kích thích hứng thú trẻ trình giao tiếp Khó khăn việc điều khiển trẻ cá biệt 11 Tỉ lệ (%) 40 70 45 50 45 20 40 40 55 Số lượng Tỉ lệ (%) 35 40 40 10 13 65 0 Hoàn toàn không đồng ý% ĐTB 10 25 3,25 Khó khăn 10 Khó khăn việc giải tình sư phạm Khó kiềm chế cảm xúc, hành vi thân (dễ bực tức, cáu 11 gắt, la mắng…) Khó khăn việc sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, 12 nét mặt,… chưa thu hút trẻ) 13 Chưa có kinh nghiệm công tác KNGTSP hệ thống kỹ khó, phức tạp đòi hỏi phải có 14 rèn luyện lâu dài 15 Khó khăn khác TT Bảng 12: Nguyên nhân thực trạng KNGTSP Hoàn toàn Đồng Phân Không Nguyên nhân đồng ý vân đồng ý ý % % % % PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NON Chưa nhận thức đầy đủ vai trò KNGTSP 25 35 công việc thân Chưa hiểu rõ KNGTSP cụ thể Chưa thật đầu tư cho việc rèn luyện KNGTSP với trẻ Chưa có phương pháp rèn luyện KNGTSP Quá trọng đến cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa thật quan tâm nhiều đến việc rèn luyện KNGTSP Thiếu vốn sống, kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Hạn chế lực sư phạm Không hiểu rõ đặc điểm tâm lý lứa tuổi Giáo viên chưa thật yêu nghề, yêu trẻ 15 55 25 3,80 35 30 10 20 3,50 20 50 25 3,65 40 20 10 25 3,40 15 60 20 3,85 10 50 15 15 10 3,35 45 10 10 35 10 3,65 Hoàn toàn đồng ý % Không đồng ý % Hoàn toàn không đồng ý% Đồng ý % Phân vân % ĐTB 45 35 10 10 3,95 20 35 20 10 15 3,35 Do ảnh hưởng cách thức giao 11 tiếp, ứng xử với trẻ đồng nghiệp 10 15 25 40 10 2,75 Do áp lực từ mối quan hệ gia 12 đình, đồng nghiệp, BGH, phụ huynh … 45 30 20 4,00 Thiếu chủ động, tự giác giao tiếp với trẻ 45 35 10 10 3,95 15 40 2,50 30 2,75 10 3,70 45 2,70 40 3,40 TT Nguyên nhân Do lao động giáo viên mầm non vất vả Do tính cách, khí chất cá 10 nhân không thích hợp với nghề sư phạm 13 Điểm trung bình chung 14 15 16 17 18 PHÍA NHÀ TRƯỜNG Chưa quan tâm bồi dưỡng 35 KNGTSP cho giáo viên Chưa có biện pháp tốt để bồi dưỡng nâng cao KNGTSP 45 20 cho giáo viên Chưa tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn lớp 20 55 10 KNGTSP Ít có buổi sinh hoạt 20 25 chuyên môn nói KNGTSP Chưa tổ chức hội thi KNGTSP để giáo viên học 20 40 hỏi rút kinh nghiệm Thiếu tài liệu tham khảo KNGTSP GVMN Chưa trọng kiểm tra, 20 nhắc nhở, đánh giá KNGTSP GV Điểm trung bình chung 19 3,57 15 55 20 10 3,75 15 10 25 45 2,25 3,01 [...]... năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non ở Thành phố Cà Mau 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp sư phạm, đặc điểm hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non, giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non với trẻ ở Thành phố Cà Mau 3.3 Đề xuất... dục của ngành học, đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở Thành phố Cà Mau để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở Thành phố Cà Mau Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp sư. .. mầm non ở Thành phố Cà Mau 5 Giả thuyết khoa học Giáo viên mầm non ở Thành phố Cà Mau đã có kỹ năng giao tiếp sư phạm với trẻ nhưng thể hiện trong thực tế chỉ đạt mức trung bình do nhiều nguyên nhân khác nhau Nếu nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng KNGTSP của giáo viên mầm non với trẻ thì sẽ đưa ra được những biện pháp góp phần nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non ở Tp Cà Mau 6... cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non ở Thành phố Cà Mau 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở Tp Cà Mau 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu chính: 150 giáo viên đang công tác tại một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Cà Mau 4 Khách thể nghiên cứu bổ trợ: 20 cán bộ quản lý các trường mầm non. .. Ngân biên dịch “Những vấn đề về giao tiếp sư phạm mầm non (1994); Ngô Công Hoàn Giao tiếp và ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non) ” (1997); Lê Xuân Hồng “Những kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non (2000); “Một số vấn đề về giao tiếp và giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non (2004); Vũ Mạnh Huỳnh “Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo (2006), đã đề cập đến vấn... “Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn” (1999) của Lô Thị Na, “Nghiên cứu khả năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Sơn La” (2001) của Lò Mai Thoan, Kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc có nhu cầu giao tiếp ở những mức độ khác nhau” (2001) của Phạm Văn Đại, Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm trường Cao đẳng... sinh viên như luận văn Thạc sĩ TLH Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo sinh người dân tộc trong trường trung học sư phạm (1995) của Lã Thị Thu Hà, “Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên Cao đẳng sư phạm (1996) của Trịnh Thị Ngọc Thìn, “Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội có nhu cầu giao tiếp khác nhau” (1997) của Lê Minh Nguyệt, “Nghiên cứu kỹ năng. .. trọng của KNGT trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về KNGTSP của GVMN Do đó, việc nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ ở thành phố Cà Mau là rất cần thiết 12 1.2 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm 1.2.1 Kỹ năng 1.2.1.1 Khái niệm kỹ năng Trong... phương pháp chính của đề tài Sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu ý kiến của giáo viên mầm non, cán bộ quản lý các trường mầm non về: - Nhận thức của GVMN về vai trò của KNGTSP - Tự đánh giá về KNGTSP của giáo viên mầm non - Những khó khăn trong quá trình giao tiếp sư phạm của GVMN với trẻ 5 - Những nguyên nhân ảnh hưởng đến KNGTSP của giáo viên mầm non - Đề xuất của giáo viên mầm non đối với nhà trường... Cà Mau 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu một số kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non như: kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp - Nghiên cứu KNGTSP của GVMN với trẻ mẫu giáo trong một số hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động chung, hoạt động góc, giờ ăn) tại một số trường mầm non Thành phố Cà Mau 7 Phương pháp ... Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ Thành phố Cà Mau Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Cà Mau Nhiệm... luận kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp sư phạm, đặc điểm hoạt động sư phạm giáo viên mầm non, giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên. .. Kết thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ TP Cà Mau 60 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò KNGTSP 60 2.3.2 Đánh giá kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Anh (Ch ủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Ho ạt động -Giao ti ếp – Nhân cách, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động -Giao tiếp – Nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh (Ch ủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
3. Hoàng Th ị Anh (1992), K ỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên , Lu ận án Tiến sĩ Tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên
Tác giả: Hoàng Th ị Anh
Năm: 1992
4. Vũ Cao Đàm, (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB giáo d ục Việt Nam 5. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa h ọc xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học", NXB giáo dục Việt Nam 5. Vũ Dũng (2000), "Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Cao Đàm, (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB giáo d ục Việt Nam 5. Vũ Dũng
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam 5. Vũ Dũng (2000)
Năm: 2000
6. Adele Faber, Elaine Mazlish, Nhân Văn dịch (2006), Ngh ệ thuật giao tiếp với trẻ thơ , NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật giao tiếp với trẻ thơ
Tác giả: Adele Faber, Elaine Mazlish, Nhân Văn dịch
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
7. Carol Kinsey Goman (2012), Đặng Thanh Thảo, Minh Tươi dịch, S ức mạnh của ngôn ng ữ không lời , NXB T ổng hợp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của ngôn ngữ không lời
Tác giả: Carol Kinsey Goman
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. HCM
Năm: 2012
8. Ph ạm Minh Hạc (2002), Ho ạt động giao tiếp và chất lượng giáo dục , NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp và chất lượng giáo dục
Tác giả: Ph ạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguy ễn Thi Bích Hạnh (2009), C ẩm nang nghiệp vụ quản lý Giáo dục mầm non , NXB Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vụ quản lý Giáo dục mầm non
Tác giả: Nguy ễn Thi Bích Hạnh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
10. Ngô Công Hoàn (1997), Giao ti ếp và ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non), NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp và ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non)
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
11. Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (2002), Giao ti ếp sư phạm , NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
12. H ội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam (2009) Văn hóa học đường - Lý luận và th ực tiễn , K ỉ yếu Hội thảo Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đường - Lý luận và thực tiễn
13. Lê Xuân H ồng (2004), M ột số vấn đề về giao tiếp và giao tiếp sư phạm trong ho ạt động của giáo viên mầm non , NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giao tiếp và giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non
Tác giả: Lê Xuân H ồng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2004
14. H ồ Lam Hồng (2008), Ngh ề giáo viên mầm non , Giáo trình, NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề giáo viên mầm non
Tác giả: H ồ Lam Hồng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
15. Lê Xuân H ồng (Chủ biên) (2000), C ẩm nang dành cho giáo viên trường mầm non, NXB Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho giáo viên trường mầm non
Tác giả: Lê Xuân H ồng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
17. Lê Xuân H ồng (1995), Giao ti ếp - Con đường giúp trẻ hình thành nhân cách , T ạp chí nghiên cứu giáo duc, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - Con đường giúp trẻ hình thành nhân cách
Tác giả: Lê Xuân H ồng
Năm: 1995
18. Lê Xuân H ồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi, Lu ận án Tiến sĩ tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi
Tác giả: Lê Xuân H ồng
Năm: 1996
19. Lê Xuân H ồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ năng sư phạm mẩm non, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ năng sư phạm mẩm non
Tác giả: Lê Xuân H ồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
23. Châu Thúy Ki ều (2010), K ỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm Trường Cao đẳng Cần Thơ , Lu ận văn Thạc sĩ Tâm lý, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm Trường Cao đẳng Cần Thơ
Tác giả: Châu Thúy Ki ều
Năm: 2010
24. Tr ịnh Trúc Lâm (2005), Ứng xử sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử sư phạm
Tác giả: Tr ịnh Trúc Lâm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
25. Nguy ễn Ngọc Lâm (1998), Khoa h ọc giao tiếp, NXB Đại học mở Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học giao tiếp
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Lâm
Nhà XB: NXB Đại học mở Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
26. Nguy ễn Văn Lê (2006), Giao ti ếp sư phạm, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Nguy ễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w