Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố vinh

78 14K 42
Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i hc Vinh Khoa Giỏo dc tiu hc -------***------- Phan thị cẩm giang T hực tr ạ n g kỹ nă ng g i a o t i ế p s p hạ m c ủ a g iá o v iê n mầ m n on tr ê n đ ị a b à n t h à n h p hố v i n h Khoỏ lun tt nghip i hc ngành giáo dục mầm non Vinh 2010 Khoa Giỏo dc Tiu hc -------***------- T hực tr ạ n g kỹ nă ng g i a o t i ế p s p hạ m c ủ a g iá o v iê n mầ m n on t r ê n đ ị a b à n t h à n h p hố v i n h Khoỏ lun tt nghip i hc ngành giáo dục mầm non Giỏo viờn hng dn: ThS. Hồ thị hạnh Sinh viờn thc hin: phan thị cẩm giang Sinh viờn lp: 47A2 Mm non 2 Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu, chuẩn bị, thu thập và chọn lọc những tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra. Ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiết tình của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học và sự góp ý chân thành của bạn bè. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Hồ Thị Hạnh người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTH – Trường Đại Học Vinh, Tập thể trường mầm non Quang Trung 1, Trường Mần non Sao Mai, Trường mần non Đông Vĩnh, Trường mầm non Hoa Hồng, Trường mầm non Việt Lào đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Do thời gian nghiên cứu cũng không nhiều và đây cũng là công trình nghiên cứu đầu tiên của tôi, là bước tập dượt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của tôi. Mặc dù đã rất cố gắng song chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình tiến hành nghiên cứu. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn giáo viên mầm non. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Giáo viên mầm non Phan Thị Cẩm Giang 3 MỤC LỤC Trường Đại học Vinh 1 Khoa Giáo dục tiểu học 1 Vinh – 2010 1 Khoa Giáo dục Tiểu học 2 Vinh – 2010 3 1. Lý do chọn đề tài. 8 2. Mục đích nghiên cứu. 9 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 9 4. Phạm vi nghiên cứu. 9 5. Giả thuyết khoa học. 9 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 10 7. Phương pháp nghiên cứu. 10 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận. 10 7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 10 7.3 Phương pháp thống kê toán học. 10 8. Đóng góp mới của đề tài. 10 Chương 1: 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHẠM VÀ KỸ NĂNG 11 GIAO TIẾP PHẠM 11 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu. 11 1.1.1.Ở nước ngoài. 11 1.1.2 Ở trong nước. 13 1.2. Các khái niệm cơ bản. 14 1.2.1. Khái niệm giao tiếp. 14 1.2.2 Khái niệm giao tiếp phạm. 15 1.2.3. Khái niệm kỹ năng giao tiếp phạm. 16 1.3. Kỹ năng giao tiếp phạm của người giáo viên mầm non. 18 1.3.1. Các nhóm kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non. 18 1.3.2. Mức độ phát triển các kỹ năng giao tiếp phạm của người giáo viên mầm non. 22 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả rèn luyện kỹ năng giao phạm tiếp phạm cho giáo viên mầm non phạm 24 1.4. Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp phạm của người giáo viên mầm non. 26 27 Kết luận chương 1 28 Chương 2: 29 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP PHẠM 29 CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 29 2.1. Cách thức nghiên cứu 29 2.1.1. Mục đích nghiên cứu 29 2.1.2. Đối tượng khảo sát 29 2.1.3. Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 30 2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu 30 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về kỹ năng giao tiếp phạm. 30 2.2.2. Mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non. 36 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên. 49 Kết luận chương 2 57 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 1. Kết luận. 58 2. Đề xuất. 59 PHỤ LỤC I 67 PHỤ LỤC 2 71 PHỤ LỤC 3 72 PHỤ LỤC 4 75 PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG 75 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GVMN: Giáo viên mầm non KNGTSP: Kỹ năng giao tiếp phạm GV: Giáo viên MN: Mầm non DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1: Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng của KNGTSP đối với giáo viên mầm non .25 Bảng 2: Mức độ hình thành các KNGTSP của bản thân các giáo viên tự đánh giá .29 Bảng 3: Mức độ hình thành các KNGTSP của các đồng nghiệp .31 Bảng 4 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến KNGTSP của giáo viên mầm non 44 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. “ Giao tiếp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm bắt được. Bất kỳ ai cũng phải học điều đó” Cvapilic Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, nhờ có giao tiếp mà tâm lý người được hình thành và phát triển. Đặc biệt, kỹ năng giao tiếp được coi là chìa khóa mở cánh cửa thành công cho mỗi con người. Để đem lại sự thành công lớn cho cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp, mỗi người phải tự tìm hiểu, học hỏi và rèn luyện để hình thành kỹ năng giao tiếp. Giao tiếp phạm là một yếu tố có vai trò rất quan trọng đối với người giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng. Giáo viên mầm non là những người đặt nền móng cho sự hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ thì kỹ năng giao tiếp phạm là một kỹ năng quan trọng và không thể thiếu. Đấy cũng là một công cụ đặc trưng của người giáo viên. Các nhà khoa học tâm lý đã chứng minh rằng: “ Để quá trình giáo dục đạt hiệu quả, người giáo viên phải biết tổ chức đúng đắn quá trình giao tiếp với trẻ, với phụ huynh của trẻ, với các đồng nghiệp .” Như chúng ta biết rằng, bậc học mầm non chính là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, đòi hỏi kỹ năng giao tiếp phạm của người giáo viên cao hơn các bậc học khác. Vì thế mà giáo viên mầm non cần được trau dồi kỹ năng giao tiếp phạm. Thực tế hiện nay cho thấy kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non còn gặp nhiều khó khăn như lúng túng trong giao tiếp với phụ huynh, cách ứng xử với trẻ ở một bộ phận giáo viên còn thiếu văn hóa, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp còn kém v.v… Để nâng cao năng lực phạm của giáo viên, việc đi sâu vào tìm hiểu những tri thức phạm là rất cần thiết, đặc biệt là những hệ thống, những tri 8 thức và kỹ năng giao tiếp phạm trong hoạt động thường nhật của người giáo viên. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia tâm lí, giáo dục đã đưa ra hệ thống tri thức về kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non. Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt đa dạng và tế nhị trong hoạt động giao tiếp nên các công trình nghiên cứu chưa đưa ra được biện pháp hay quy trình rèn luyện nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp phạm cho giáo viên mầm non. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Vinh.” trên cơ sở để tìm hiểu những hạn chế cụ thể cũng như nguyên nhân của thực trạng từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kỹ năng giao tiếp phạm cho giáo viên mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non hiện nay ở một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh, tìm ra hạn chế, nguyên nhân của hạn chế của các kỹ năng giao tiếp phạm, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp phạm cho giáo viên mầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu. Kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non. - Đối tượng nghiên cứu. Thực trạng kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non. 4. Phạm vi nghiên cứu. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 5. Giả thuyết khoa học. Kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non hiện nay còn nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về 9 kỹ năng giao tiếp phạm cũng như chưa có ý thức và cách thức rèn luyện rèn luyện. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu thực trạng về kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh và tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng. - Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao nhận thức về kỹ năng giao tiếp, rèn luyện kỹ năng giao tiếp phạm cho giáo viên mầm non. 7. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau đây: 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận. Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý luận. 7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Điều tra: Xây dựng hệ thống Ankets mở và Ankets đóng nhằm tìm hiểu về thực trạng về kỹ năng giao tiếp phạm của giáo viên mầm noncủa giáo viên mầm non ĐH Vinh qua các đợt thực tập. - Quan sát kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non thông qua các hoạt động nghề nghiệp khác nhau của GVMN. - Đàm thoại, trò chuyện với các giáo viên mầm non nhằm bổ sung thông tin cho đề tài. 7.3 Phương pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp mới của đề tài. - Góp phần làm sáng tỏ lý luận về kỹ năng giao tiếp phạm. - Làm rõ thực trạng và nguyên nhân kỹ năng giao tiếp phạm của GVMN. - Đề xuất các ý kiến rèn luyện kỹ năng giao tiếp phạm cho GVMN 10 . Vì thế mà giáo viên mầm non cần được trau dồi kỹ năng giao tiếp sư phạm. Thực tế hiện nay cho thấy kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non còn gặp. trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 5. Giả thuyết khoa học. Kỹ năng giao tiếp sư phạm

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan