quan hệ nhật bản – liên xô (1917 1945)

129 622 1
quan hệ nhật bản – liên xô (1917 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Quang QUAN HỆ NHẬT BẢN – LIÊN XÔ (1917-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Quang QUAN HỆ NHẬT BẢN – LIÊN XÔ (1917-1945) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn T.S Trịnh Tiến Thuận Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực Để thực đề tài, người viết có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu trước Hội đồng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trịnh Tiến Thuận, người tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do nhiều hạn chế thời gian, nguồn tư liệu… chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bè bạn Cuối xin kính chúc quý thầy cô khoa Lịch Sử, cán phòng Sau Đại học, cán thư viện bạn học viên dồi sức khỏe Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, thứ hai, ngày 30 tháng năm 2014 Nguyễn Văn Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn 8 Bố cục luận văn CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NHẬT BẢN – NGA TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1916 10 1.1 Bối cảnh quốc tế tình hình Nhật Bản, Nga 10 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.2.2.Bối cảnh lịch sử Nhật Bản 13 1.1.3 Bối cảnh lịch sử Nga 16 1.2 Quan hệ Nhật Bản – Nga từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 20 1.2.1 Vấn đề Triều Tiên 20 1.2.2 Vấn đề Trung Quốc 22 1.2.3 Chiến tranh Nga – Nhật (1904 -1905) 28 1.2.4 Hòa ước Portsmouth (1905) 30 1.3 Quan hệ Nhật - Nga từ kẻ thù trở thành đồng minh 33 CHƯƠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – LIÊN XÔ TỪ 1917-1929 40 2.1 Bối cảnh quốc tế tình hình Nhật Bản, Liên Xô 40 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 40 2.1.2 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản 42 2.1.3 Bối cảnh lịch sử Liên Xô 46 2.2 Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1917 - 1929 50 2.2.1 Cách mạng tháng Mười thắng lợi rạn nứt mối quan hệ hai nước 50 2.2.2 Mối quan hệ bị đổ vỡ 54 2.2.1.1 Nguyên nhân 54 2.2.1.2 Nhật Bản đưa quân can thiệp vào Liên Xô 56 2.2.3 Nhật Bản công nhận Liên Xô 61 Chương QUAN HỆ NHẬT BẢN – LIÊN XÔ TỪ 1929-1945 71 3.1 Bối cảnh quốc tế tình hình Nhật, Liên Xô 71 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 71 3.1.2 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản 73 3.1.3 Bối cảnh lịch sử Liên Xô 76 3.2 Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1929-1945 79 3.2.1 Những hành động khiêu kích Nhật Bản xấu mối quan hệ hai nước 79 3.2.1.1 Những mâu thuẫn giải 79 3.2.1.2 Chiến Khasan 86 3.2.1.3 Chiến Khalkin Gol 88 3.2.2 Hiệp ước trung lập Xô – Nhật 94 3.2.3 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản 98 3.2.3.1 Sự trung lập tất phải thất bại 98 3.2.3.2 Liên Xô đánh bại Nhật Bản mặt trận phía Đông 103 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa nay, quốc gia tự phát triển hợp tác với giới bên Xu hợp tác, giao lưu ngày đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi quốc gia cần không ngừng mở rộng hay khôi phục mối quan hệ đem lại lợi ích cho quốc gia Chính vậy, xu trên, nước dù đối đầu hay mâu thuẫn với khứ có xích lại gần Nhật Bản Nga – hai quốc gia lớn khu vực châu Á không nằm xu Hiện nay, phủ hai nước có nỗ lực rõ rệt để khôi phục mối quan hệ hai bên Tuy nhiên, mâu thuẫn có từ khứ trở ngại lớn quan hệ hai nước Việc tìm hiểu phân tích mối quan hệ hai nước khứ trở thành nhu cầu cấp thiết Những vấn đề gây cản trở quan hệ hai nước mà bật tranh chấp lãnh thổ quần đảo Kuril Nam Sakhalin, bắt nguồn từ đầu kỉ XX kéo dài đến tận ngày Trong giai đoạn 1917-1945, vấn đề tranh chấp quần đảo không gay gắt thời kì sau có nội dung đáng quan tâm, cần tìm hiểu để làm tiền đề cho nghiên cứu mối quan hệ hai nước sau Bên cạnh đó, hai nước lớn khu vực châu Á, mối quan hệ Nga Nhật có ảnh hưởng định đến lịch sử khu vực Việc nghiên cứu đề tài không góp phần tạo dựng lại phần tranh mối quan hệ hai nước giai đoạn định từ 1917 đến 1945 mà cố gắng mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đến nước khu vực châu Á nói chung Đông Bắc Á nói riêng Ngoài ra, việc nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia với nhau, xem xét mối quan hệ diễn nào, chịu chi phối hay tác động nhân tố bước quốc gia đứng trước giai đoạn định đem lại học quý giá việc xây dựng mối quan hệ với quốc gia khác Việt Nam quốc gia trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Vì vậy, nhu cầu xây dựng mối quan hệ với quốc gia khác cần thiết Trong giai đoạn 1917-1945, quan hệ Nhật – Nga đứng trước nhiều thời khắc lịch sử, chịu tác động lớn nhân tố quốc tế nước, học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu mối quan hệ hai nước khoảng thời gian có giá trị lớn Không vậy, Nhật Bản Nga đối tác lâu đời truyền thống Việt Nam, nghiên cứu hai quốc gia này, nắm phần lịch sử họ nhu cầu thiết thực để thiết lập mối quan hệ tốt với hai quốc gia, nâng cao vị Việt Nam trường khu vực giới Quan hệ Nhật Bản - Liên Xô (1917-1945) đề tài chưa có quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nước Do vậy, người viết mong muốn tập hợp tư liệu có giá trị để xây dựng tập tin đáng tin cậy mối quan hệ Liên Xô Nhật Bản từ 1917-1945 Việc nghiên cứu đề tài giúp người viết không củng cố thêm kiến thức học mà mở mang thêm nhiều nguồn kiến thức lịch sử quan hệ Nhật-Xô từ 1917-1945 Xuất phát từ lý khoa học thực tiễn trên, định lý chọn đề tài: “Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô (1917-1945)” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô đề tài chưa có nghiên cứu rộng rãi Việt Nam số lượng công trình chưa nhiều việc nghiên cứu mối quan hệ khác Trung – Xô, Xô – Mỹ, Nhật – Hàn… Tuy nhiên, khai thác vấn đề qua tác phẩm khái quát Nhật Bản hay Liên Xô tác giả Việt Nam, bước đầu kể đến: “Nhật Bản cận đại” cố giáo sư học giả chuyên văn hóa Đông Á - Vĩnh Sính Tác phẩm đúc kết kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lịch sử Nhật Bản (ở Canada) tác giả, đồng thời tổng hợp thành tựu nghiên cứu học giả ngành, phân tích nét lịch sử Nhật Bản nhằm trả lời câu hỏi sau đây: Đâu nét lịch sử Nhật Bản? Những di sản văn hóa, trị, kinh tế Nhật Bản trước Minh trị Duy tân (1868) cải cách tạo móng đưa nước Nhật tiến lên hàng cường quốc khoảng năm mươi năm sau đó? Tại nước Đông Á có nước Nhật sớm trở nên cường quốc? Nguyên nhân đưa Nhật Bản đến đường xâm lược Đại Đông Á tuyệt vọng để bị phá sản hoàn toàn năm 1945? Qua nghiên cứu tác giả, bối cảnh bên nước Nhật vạch rõ chi tiết, mối quan hệ nước với nước khác có Nga nhiều giai đoạn đặc biệt năm tháng Thế chiến thứ đề cập phân tích Phó giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Quang (1996) với tác phẩm “Lịch sử Nhật Bản”, Giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1997) với công trình tên: “Lịch sử Nhật Bản”, Nguyễn Quốc Hùng, Phan Hải Linh (2007) có công trình nghiên cứu “Lịch sử Nhật Bản” hay “Lịch sử liên bang Nga (19171991)” Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2002)… Các công trình khái quát lịch sử Nhật Bản hay Nga đề cập đến sách đối ngoại hai nước qua thời kì lịch sử định Mối quan hệ Nhật Bản Nga hay Liên Xô đề cập đến Tuy sơ lược không nhiều tài liệu tham khảo cần thiết cho đề tài Các tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực quan hệ quốc tế như: “Lịch sử quan hệ quốc tế” Phạm Giảng, “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945” Lê Văn Quang, “Lịch sử quan hệ quốc tế” Vũ Dương Ninh… Trong đó, quan hệ Nhật – Nga tác giả đề cập phân tích nguyên nhân chi phối quan hệ hai nước Ngoài ra, nhiều viết đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử,Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á,các tham luận buổi hội thảo, tọa đàm Nhật Bản, Đông phương học… luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ đề cập đến mối quan hệ Nhật – Xô giới hạn phần mà không vào nghiên cứu cách toàn diện chi tiết Có thể kể đến: “Vài nét quan hệ Nhật – Nga” PGS.TS Ngô Xuân Bình, Viên nghiên cứu Đông Bắc Á; Lê Linh Lan với “Quan hệ Nhật - Nga vấn đề tranh chấp lãnh thổ”, Tạp chí Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế; Hà Hồng Hải “Tranh chấp lãnh thổ - vấn đề gai góc quan hệ Nga – Nhật” Tạp chí Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế;“Khó khăn cho quan hệ Nhật - Nga” Phan Cao Nhật Anh, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Lê Thanh Tùng “Quan hệ đối ngoại Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912” TS.Trịnh Tiến Thuận hướng dẫn… 2.2 Các tác giả Nhật Bản viết nhiều công trình liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài, có số công trình bật: Học giả Irie Akira với tác phẩm “Ngoại giao Nhật Bản (từ Minh Trị Duy Tân đến đại)” (1966) Tác phẩm tổng quát phân tích đường 109 dụng chỗ yếu này, quân Liên Xô vượt qua thẳng tiến vào Cát Lâm Ngày 14-08, phương diện quân Viễn Đông tiến sâu vào Mãn Châu độ 150 km, chọc thủng tuyến phòng ngự biên giới, chiếm giữ vùng phòng thủ mạnh địch Người Nhật tập trung quân tuyến phòng thủ thứ hai Giờ mũi tiến Hồng quân Liên Xô bước thành phố Mẫu Đơn Giang Theo ý định tổng tư lệnh tối cao Liên Xô chiến dịch Mãn Châu phương diện quân Viễn Đông đóng vai trò yểm trợ Có tay tập đoàn quân quân đoàn độc lập, đại tướng tư lệnh phương diện quân Maxim Pourkaev định chuẩn bị đánh vào Giai Mộc Tư Cáp Nhĩ Tân Một mũi đánh thứ hai chuẩn bị, đánh vào Tề Tề Cáp Nhĩ Muốn phát động hai mũi tiến quân này, phương diện quân Viễn Đông phải vượt qua hai trở ngại lớn: sông Amur sông Ưsuri, hai nước sâu, chảy xiết Hồng quân vượt sông Amur từ 09-08 Những trận đánh ác liệt xảy thành phố Phú Tinh vùng phòng ngự Phú Tinh kéo dài đến ngày 12-08 tập đoàn quân 15 tiến Giai Mộc Tư, đầu mối đường sắt quan trọng Sau tiến dọc hai bên bờ sông Tùng Hoa, quét quân Nhật, tiến Tề Tề Cáp Nhĩ Sự tham chiến Liên Xô thất bại nặng nề đội quân Quan Đông đặt nước Nhật trước tình kéo dài chiến tranh để mưu toan hòa ước có lợi cho họ Trước đó, thời điểm Liên Xô tuyên chiến với Nhật, Mĩ thả hai bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima (06-08) Nagasaki (09-08) làm 400.000 người thiệt mạng trực tiếp, chưa kể người chết nhiễm phóng xạ sau này, đồng thời hủy diệt thành phố cảng Hiroshima Người dân Nhật Bản, sai lầm giới cầm quyền tàn bạo chiến tranh đế quốc, phải hứng chịu thảm họa khủng khiếp lịch sử nhân loại Hành động vô nhân 110 đạo Mĩ, có tác động đến định đầu hàng Nhật Bản, nguyên nhân chủ yếu Chính áp lực tạo từ phía Hồng quân Liên Xô góp phần quan trọng khiến cho phe quân phiệt phủ Nhật bị thất trước phái chủ hòa, đưa đến đầu hàng mau chóng Nhật Bản Sáng ngày 09-08-1945, họp bất thường hội đồng tối cao chiến tranh, thủ tướng Suzuki tuyên bố: “Sự tham chiến Liên Xô sáng đặt vào tình trạng hoàn toàn không lối thoát làm hết khả tiếp tục chiến tranh” [27;80] Còn trưởng ngoại giao Togo cho rằng: “Chiến tranh trở nên vô vọng, tình thật nguy ngập, hết hy vọng vào thắng lợi cần phải chấp nhận điều kiện Potsdam” [27;80] Ngay ngày, Nhật Hoàng lệnh thảo kế hoạch kết thúc chiến tranh Ngày 10-08, sau nhiều bàn cãi gay gắt với tham Nhật Hoàng Hirohito, phủ Nhật đồng ý chấp nhận điều kiện Potsdam nước Đồng minh chịu trì chế độ Nhật Hoàng Đêm 14-08, lúc 23 (giờ Tokyo), phủ Nhật thức tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện 12 trưa ngày hôm sau, đài phát Tokyo truyền dụ đầu hàng Nhật Hoàng, đích thân Thiên Hoàng Hirohito tuyên đọc Sau dụ Nhật Hoàng công bố, không đợi phía đồng minh trả lời, hải quân quốc phòng hạ lệnh ngừng chiến đấu trước nửa đêm Khoảng 15 ngày 15-08, thủ tướng già nua Kantaro Suzuki vào hoàng cung để đệ đơn từ chức nội Nhật Hoàng bổ nhiệm hoàng thân Higashikuni lập nội để giải việc lại Một đảo sĩ quan quân phiệt cực đoan nổ nhanh chóng bị dập tắt Mặc dù vậy, giới quyền quân phiệt Nhật lại âm mưu nhận đầu hàng riêng với Mĩ, Anh để trì chế độ Nhật Hoàng, ngăn ngừa 111 cách mạng nước chống lại Liên Xô Vì vậy, đội quân Quan Đông ngoan cố tiếp tục chống cự Chiều 14-08-1945 huy đội quân Quan Đông lệnh tổng tham mưu yêu cầu hủy cờ ảnh Nhật Hoàng tài liệu mật, lệnh ngừng chiến Trước tình hình đó, tổng tham mưu Hồng quân tuyên bố thức nhấn mạnh: “Thông báo Nhật hoàng ngày 14-08 thông báo chung đầu hàng không điều kiện nước Nhật Chưa có lệnh cho lực lượng vũ trang việc ngừng chiến lực lượng vũ trang Nhật tiếp tục chống cự Vì chưa có đầu hàng thực lực lượng vũ trang Nhật Sự đầu hàng lực lượng vũ trang Nhật tính từ Nhật Hoàng lệnh cho lực lượng vũ trang ngừng hoạt động quân sự, hạ vũ khí lệnh thực thực tế Vì lực lượng vũ trang Xô viết Viễn Đông tiếp tục công chống Nhật” [27;64] Tình hình buộc Liên Xô phải tiến hành giai đoạn hai chiến dịch Mãn Châu nhằm đánh bại hoàn toàn bọn quân phiệt Nhật Hạm đội Thái Bình Dương Liên Xô bắt đầu hoạt động quân đồng thời với lục quân Ngày 09-08, máy bay hải quân tàu phóng lôi Liên Xô công tàu Nhật tuyến phòng thủ ven bờ công trình quan trọng khác cảng Triều Tiên Kế hoạch Chỉ huy Liên Xô trước hết nhằm chiếm cảng quan trọng nhất, Yukin, La Tân (Razin) Thanh Tân (Thionsin) Đông Bắc Triều Tiên lực lượng thủy quân lục chiến xuất phát từ quân cảng Vladivostok Cuộc đổ quân lên Yukin bắt đầu ngày 11-08 Máy bay đánh phá ác liệt lính thủy đánh lên bờ Quân Nhật tinh thần, vội vã rút lui khỏi thành phố Sau thuỷ quân lục chiến Liên Xô tiến xuống La Tân không gặp 112 trở ngại, phá tan kế hoạch Nhật định rút quân theo đường biển Việc đánh chiếm cảng Thanh Tân khó khăn Đây cảng lớn Bắc Triều Tiên nằm gần biên giới Liên Xô Ngoài bến cảng thành phố, người Nhật biến khu núi đồi xung quanh thành 120 công trình kiên cố với mạng lưới giao thông hào chằng chịt Lực lượng đóng Thanh Tân tăng cường học viên trường binh, tiểu đoàn hỗn hợp binh - cảnh sát trung đoàn kị binh Trước đổ bộ, quân Liên Xô cho máy bay oanh tạc, pháo kích dội sau đổ tàu phóng ngư lôi Đáp trả lại, quân Nhật dùng đại bác bắn tới tấp lính thủy đánh Liên Xô lên bờ, chia thành hai gọng kìm công cảng thành phố Người Nhật sức đẩy lùi họ bờ biển phản kích hết đợt đến đợt khác Hồng quân cố bám trận địa, nhiều lần phải đánh giáp cà để phá vòng vây quân Nhật Lúc đó, tàu lớn vào cảng, nguyên lữ đoàn lính thủy đánh đổ lên bờ Đến sáng 15-08-1945, đơn vị Liên Xô chiếm cảng, đại phận thành phố Thanh Tân tiến đến tiếp cận đồi quanh thành phố Ngày 16-08, đơn vị tiền tiêu tập đoàn quân số 25 binh tới Thanh Tân, quân Nhật buộc phải rút lui Việc chiếm cảng Yukin, La Tân Thanh Tân cắt đứt đường giao thông đạo quân Quan Đông với nước Nhật Quân Nhật không khả tăng viện Bây giờ, đạo quân trông chờ vào cảng phía nam Mãn Châu bán đảo Liêu Đông Trước tình hình đó, Nguyên soái Vassilevski lệnh tăng nhanh nhịp độ công, nhanh chóng cắt đứt trục đường giao thông, không cho quân Nhật dồn bán đảo Liêu Đông Từ ngày 15 đến ngày 17-08-1945, phương diện quân Viễn Đông Liên Xô chiếm thêm thành phố Bột Việt đường sắt Giai Mộc Tư – Mẫu Đơn Giang Phương diện quân Viễn Đông II tiến sâu 113 100 - 150km theo hướng Tề Tề Cáp Nhĩ Phương diện quân Zabaikal chiếm thành thị Khai Phong, Trường Lãnh, Xích Phong, Triệu Nguyên Nhiệt Hà Sáng ngày 17-08, thủy quân lục chiến Xô viết bất ngờ đổ lên đảo Sumsu phía bắc quần đảo Kurile, diệt đại đội pháo ven bờ Nhật Trong ngày 16, 17 tháng 8, sau chiếm Chanbe, bắt làm tù binh hai sư đoàn Nội Mông Deval thu toàn vũ khí, đơn vị binh giới Liên Xô - Mông Cổ đánh thẳng hướng Cangan đơn vị áp sát thành phố Cangan Tiếp đó, cánh quân lại tiếp tục tiến sâu uy hiếp quân Nhật Mãn Châu Những đòn công vũ bão từ phía tây phía đông, Hồng quân Liên Xô cô lập đội quân Quan Đông đặt trước thất bại tránh khỏi Đến cuối tháng 08, “toàn khu vực Mãn Châu với 40 triệu dân Hồng quân giải phóng hoàn toàn khỏi ách chiếm đóng quân phiệt Nhật”[27;60] Các ban quân quản thành lập để giúp đỡ nhân dân vùng giải phóng nhanh chóng ổn định lại đời sống Đồng thời,hồng quân Liên Xô mở công vào Bắc Triều Tiên Nam Xakhalin Ngày 21-08, quân đổ đường không chiếm Đại Liên ngày 22-08, chiếm Lữ Thuận Hai ngày sau, chiến hạm hạm đội Thái Bình Dương Liên Xô tiến vào hải cảng Ngày 24-08, quân Liên Xô đổ từ không xuống thành phố lớn Bắc Triều Tiên Bình Nhưỡng Hung Nam tiến phía Nam tới vĩ tuyến 38 Ngày 25-08, hoạt động quân phía Nam đảo Xakhalin chấm dứt Từ ngày 22 đến ngày 28-08, thủy quân lục chiến Liên Xô chiếm hầu hết quần đảo Kurile Ngày cuối tháng 8, quân Nhật đảo Ưrup đơn vị cuối quần đảo đầu hàng Như vậy, trận chiến có quy mô lớn chiến tranh chống Nhật kết thúc sau khoảng nửa tháng hành quân thắng lợi hoàn toàn 114 quân đội Xô Viết với phối hợp quân đội nhân dân Mông cổ, giải phóng gần triệu km2 thuộc xứ Mãn Châu, Bắc Triều Tiên phần Nội Mông, nửa đảo Xakhalin, quần đảo Kurile bán đảo Liêu Đông Tổng số thiệt hại quân Nhật “700.000 quân, có 84.000 quân bị chết 594.000 quân bị bắt làm tù binh”[27;66] Ngày 02-09-1945, “chiến hạm bọc thép Missouri đậu vịnh Tokyo diễn lễ ký kết chấp nhận đầu hàng Nhật nước Đồng minh”[27;70] Lễ ký kết tiến hành với có mặt đại diện phái đoàn Mỹ, Anh, Liên Xô, Pháp, Trung Quốc, Australia, Canada, Hà Lan, New Zealand Liên Xô tham chiến muộn thời gian ngắn song góp phần quan trọng việc đánh bại hoàn toàn quân Quan Đông, làm sụp đổ âm mưu kéo dài chiến tranh đưa đến thất bại hoàn toàn giớiquân phiệt Nhật * * * Năm 1925, sau Nhật – Xô kí hiệp ước, đố kị, lo lắng hoài nghi hai bên giành cho lớn không thực tin tưởng thiếu thiện chí Khủng hoảng kinh tế bùng phát, Nhật chọn đường phát xít hướng lãnh thổ Liên Xô mắt thèm thuồng Một chiến nổ hai bên tránh khỏi Thời gian này, với việc chiếm Mãn Châu, mở rộng xâm lược Trung Quốc, tham gia trục phát xít chống chủ nghĩa cộng sản, Nhật từ chối Liên Xô hiệp ước không xâm phạm khiến cho Liên Xô ngày cảnh giác với Nhật Đến năm 1938, quan hệ Nhật-Xô trở nên căng thẳng Cuộc chiến tranh biên giới nổ Khasan Khalkhin Gol Tiếp theo đó, chiến thứ hai nổ với nhiều biến động phức tạp, hai nước phải kí hiệp ước bất xâm Xô – Nhật Nhưng trung lập kì quặc, dễ bị phá vỡ, chiến hai, Nhật Bản 115 tiếp tay cho kẻ thù Liên Xô Đức, Liên Xô liên minh với kẻ thù Nhật Bản Hoa Kỳ Sự kiện Liên Xô tuyên chiến với Nhật đánh dấu thời điểm đổ vỡ thứ ba quan hệ Nhật – Xô từ năm 1917-1945 116 KẾT LUẬN Nhận Bản Nga (sau Liên Xô) hai quốc gia có khác biệt lớn Một bên dân tộc đa dạng có quyền lực lớn mạnh lục địa, nhiên quốc gia truyền thống biển Nói cách khác, hoạt động biển hoạt động chủ đạo Quốc gia lại Nhật Bản - lại dân tộc thống đảo điều kiện địa lý buộc phải gắn kết với biển Thương mại biển, trao đổi sản phẩm từ biển điều cần thiết sống người nơi Nhật Bản biết đến quốc gia cải tiến thích nghi, sẵn sàng chuyển để vươn lên Trong đó, nước Nga dường biến động, thay đổi sau giai đoạn (đặc biệt so với người hàng xóm châu Âu) có lẽ quốc gia bị buộc chặt với lịch sử truyền thống Trên đường phát triển mình, đến đầu kỉ XX người hàng xóm trở thành đối thủ việc tranh chấp lãnh thổ vùng Đông Bắc Á Kể từ mối quan hệ Nhật – Nga căng thẳng, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) kiện đánh dấu căng thẳng hai nước lên tới đỉnh điểm Hậu chiến vô nghiêm trọng, để lại mối hận thù dai dẳng hai nước giành cho Mặc dù hai có giai đoạn quan hệ thân thiện triển vọng năm 1907-1916 mối quan hệ sản phẩm yếu tố chi phối từ bên Giai đoạn thân thiện quan hệ Nhật - Nga (1907-1916), nhanh chóng kết thúc xuất mâu thuẫn cản trở quan hệ hai nước ý thức hệ Cách mạng tháng Mười biến nước Nga Sa Hoàng thành nước Xã hội chủ nghĩa giới Nhà nước Xô viết non trẻ 117 thành lập với thể chế trị hoàn toàn đối lập với người Nhật Sự khác biệt này, mở đầu cho giai đoạn nhiều thăng trầm quan hệ Nhật - Xô từ 1917 – 1929 Ngay sau nhà nước Liên Xô thành lập, Nhật với nước đế quốc đưa quân can thiệp nhằm xâu xé Liên Xô Thời điểm Nhật đưa quân vào Siberia, đánh dấu đổ vỡ lần thứ quan hệ Nhật - Xô từ năm 1917-1945 Sau năm chiếm đóng Siberia mà không thu kết quả, Nhật phải rút quân khỏi Liên Xô với tổn thất lớn vật chất lẫn suy giảm uy tín trị trường quốc tế Nhưng kiện quốc tế năm buộc Nhật Bản Liên Xô phải xích lại gần Phía Liên Xô muốn phá bao vây cường quốc phương Tây việc nối lại quan hệ Nhật – Xô đem lại lợi ích riêng Phía Nhật muốn lấy lại uy tín, địa vị quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng sau can thiệp thất bại Siberia Ngoài ra, lúc Nhật ý đề phòng tham vọng Mĩ Đông Bắc Á Lợi ích quốc gia tác động yếu tố quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho đời Hiệp ước Nhật - Xô năm 1925, đánh dấu thời điểm nối lại quan hệ hai nước Nhưng hoài nghi, đố kị thù hằn ý thức hệ, nhanh chóng báo hiệu truớc đổ vỡ quan hệ Nhật – Xô năm sau Quan hệ Nhật - Xô giai đoạn 1929-1945, mối quan hệ chịu tác động chi phối kiện mang tính quốc tế Năm 1929, khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ gây hậu trầm trọng nước tư bản, xem thời điểm báo động quan hệ hai nước Trong bối cảnh đó, Nhật ngày có tham vọng táo bạo lãnh thổ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh Xô viết Một chiến tranh người Nhật người Nga vấn đề thời gian, đến năm 1938 quan hệ Nhật-Xô có dấu hiệu leo thang thành 118 xung đột quân Chiến tranh biên giới hai nước nổ Khasan Khakhin –Gol, lần cho thấy thù địch quan hệ hai nước Cuộc chiến biên giới xem điểm mốc đánh dấu đổ vỡ lần thứ hai quan hệ hai nước (1917-1945) Năm 1939, chiến II nổ khiến tình hình giới biến động đầy phức tạp, hai quốc gia lợi ích lần phải tạm hòa hoãn với kí hiệp ước bất xâm XôNhật Tuy vậy, hiệp ước mang lại trung lập kì quặc bị phá bỏ lúc nào, đại chiến, Nhật Bản tiếp tay cho kẻ thù Liên Xô Đức; Liên Xô liên minh với kẻ thù Nhật Bản Mĩ Từ có đưa nhận định quan hệ NhậtXô (1929-1945) chịu chi phối mạnh mẽ mối quan hệ quốc tế Năm 1945, chiến II dần đến hồi kết, lúc trung lập kì quặc không lý để tồn Sự kiện Liên Xô thực lời hứa với nước đồng minh tuyên chiến với Nhật, đánh dấu thời điểm đổ vỡ thứ ba quan hệ Nhật - Xô Có thể khẳng định quan hệ Nhật - Xô giai đoạn 1917-1945, mối quan hệ phức tạp, nhiều biến động mong manh, dễ đổ vỡ Những nguyên nhân cản trở quan hệ Nhật – Xô: + Cả hai nước muốn đặt tầm ảnh huởng khu vực Đông Bắc Á + Sự thù hận hai nước giành cho (sau chiến tranh Nhật - Nga 1905) + Sự đối lập ý thức hệ: Xã hội chủ nghĩa – Tư chủ nghĩa + Những tác động từ hoàn cảnh quốc tế 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Akira, I (2013), Ngoại giao Nhật Bản (từ Minh Trị Duy Tân đến đại), Nxb Tri Thức, Tp HCM Axell, A (2006), Nguyên soái Zhukov người chiến thắng Hiller, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đặng Đức An (chủ biên) (2001), Những mẩu chuyện lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tuởng Nhật Bản, Sài Gòn Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Bowring, R., Perter, K (Chủ biên) (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân Văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Quang Chính (1957), Chánh trị Nhật Bản (1854-1954), Nxb Lan Đình, Sài Gòn Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục Catel, B (2013), Nhật Bản, Nxb Trẻ, Tp HCM 10 Deborin, G (1985), Những bí mật chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hồng Dương (biên dịch) (1985), Viễn đông Liên Xô, Nxb Thông xã Novosti, Matxcova 12 Ephimop, D (1985), Chiến tranh giới thứ hai vận mệnh nhân dân Á – Phi, Nxb Thông xã Novosti, Matxcova 13 Ephimop, D (1981), Chiến thắng vĩ đại, Nxb Tp HCM 14 Hoàng Giáp, Phan Dân (1997), Quan hệ Nga – Nhật nỗ lực gian truân, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 5/1997 120 15 Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nxb Sử học 16 Hà Hồng Hải (1995), “Tranh chấp lãnh thổ - vấn đề gai góc quan hệ Nga – Nhật”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2/1995 17 Lê Phụng Hoàng (2000), Một số giảng chuyên đề quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ II, Khoa lịch sử trường ĐH Sư Phạm TP HCM 18 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1975), Nxb ĐH Sư Phạm TP HCM 19 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử Liên Xô Liên Bang Nga sau chiến tranh giới II, Khoa lịch sử trường ĐH Sư Phạm TP HCM 20 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử liên bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới 22 Đình Lan (2004), “Bốn đảo hiệp ước hòa bình Nga – Nhật”, Báo Tin tức cuối tuần, số ngày 25/11/2004 23 Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa Thông tin 24 Mason, R.H.P, J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động 25 Nhiều Tác Giả (2004), Nhật Bản chiến tranh Thái Bình Dương, Nxb Công an nhân dân 26 Nhà xuất TP.HCM (1985), Cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại/ Kỉ niệm lần thứ 40 chiến thắng phát xít 1945 – 1985, Nxb TPHCM 27 Nhà xuất Sự thật (1985), Sự thất bại chủ nghĩa quân phiệt nhật chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự thật 28 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới (tập 2), Nxb ĐHQG HN 121 29 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Dương Ninh-Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản tân, Nxb Trình Bày, Sài Gòn 32 Lê Văn Quang (2003), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb Giáo dục 33 Reischauer, E.O (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Vĩnh Sính (1991), Nhật cận đại, Nxb TP.HCM 35 Smirnov Lyubimov (1961), Ngoại thương Liên Xô, Bộ Ngoại thương Liên Xô, Maxcova 36 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1991), Từ điển tri thức lịch sử Thế giới (Cận đại đại) Tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1991 37 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Thị Thư (1995), Lược sử Nga, Nxb ĐH Sư Phạm TP HCM 39 Lê Thanh Tùng (2007), Quan hệ đối ngoại Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912: Luận văn thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử giới, TS Trịnh Tiến Thuận (hướng dẫn), Trường Đại học Sư Phạm TP HCM 40 Nguyễn Văn Tần (1966), Nhật Bản sử lược, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 41 Bùi Đức Tịnh (biên dịch) (1996), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa 42 Trung tâm KHXH NV Quốc Gia, Viện Sử Học (2003), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1901 – 1945), Nxb Giáo dục 43 Trung tâm KHXH NV Quốc Gia Viện Sử Học (2003), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1946 – 2000), Nxb Giáo dục 122 44 Vnotsenko, L (1985), Chiến thắng Viễn đôngnăm 1945, Nxb Thông xã Novosti, Matxcova Tiếng Anh 45 Berton, P (2011), Russo-Japanese Relations, 1905-17: From enemies to allies, Publisher: Routledge, New York 46 Ferguson, J (2008), Japanese-Russian Relations, 1907-2007 (Routledge Contemporary Japan Series), Publisher: Routledge, New York 47 Glaubitz, J (1995), Between Tokyo and Moscow: The History of an Uneasy Relationship, 1972 to the 1990s, Publisher: Univ of Hawaii 48 Goldman, S (2012), “Nomonhan, 1939: The Red Army's Victory That Shaped World War II”, Publisher: Naval Institute Press 49 Hiroshi Kimura and Mark Ealey (2008), The Kurillian Knot: A History of Japanese-Russian Border Negotiations, Publisher: Stanford University Press, California 50 Kimie Hara (1998), Japanese-Soviet/Russian Relations Since 1945, Publisher: Routledge, London 51 Nenarokov, A.P, Yu.F Korablev, A.P Shurygin…(1977), History of the USSR – Part 2, Frogress Publishers, Moscow 52 Robertson, M L.C (2010), Soviet Policy Towards Japan: An Analysis of Trends in the 1970s and 1980s, Publisher:Cambridge University Press, Cambridge 53 Rozman, G (2000), Japan and Russia: The Tortuous Path to Normalization, 1949-1999, Publisher: Palgrave Macmillan 54 Rzheshesky, O (1984), World War II – Myths and the Realities, Frogress Publishers, Moscow 55 Sipols, V (1985), The road to Great Victory (So Viet Diplomacy 19411945), Frogress Publishers, Moscow 123 Tài liệu từ Internet 56 Đào Đức Dũng, Giáo trình lịch sử Nhật Bản, tập http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/GiaoTrinhLSNhatBan/NNT_G TLichSuNB.htm 57.Lê Linh Lan, Quan hệ Nhật - Nga vấn đề tranh chấp lãnh thổ,Tạp chí Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế, số 26/1998 http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=424:so-26quan-he-nhat-nga-va-van-de-tranh-chap-lanh-tho 58 Andy (2005), Khalkhin-Gol: The forgotten battle that shaped WW2 http://historyofrussia.org/khalkhin-gol-battle-nomonhan/ 59 Cordier, S (2006), World War II: Soviet and Japanese Forces Battle at Khalkhin Gol http://www.historynet.com/world-war-ii-soviet-and-japanese-forcesbattle-at-khalkhin-gol.htm 60 Peter, C (2008), Battle of Khalkin-Gol http://ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=89 [...]... cùng các phương pháp liên ngành Dựa vào phương pháp lịch sử, luận văn dựng lại toàn bộ quá trình lịch sử quan hệ Nhật Bản – Liên Xô (1917- 1945) qua những sự kiện, dấu mốc theo trình tự thời gian và không gian cụ thể 8 Trên cơ sở của bức tranh lịch sử toàn cảnh, phương pháp logic vạch ra bản chất của mối quan hệ Nhật Bản- Liên Xô (1917- 1945), những nguyên nhân tác động đến mối quan hệ Luận văn vận dụng... cuối thế kỉ XIX – 1916 Chương 2: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1917-1929 Chương 3: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1929-1945 10 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NHẬT BẢN – NGA TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1916 1.1 Bối cảnh quốc tế và tình hình Nhật Bản, Nga 1.2.1 Bối cảnh quốc tế Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền sản xuất của nhân loại có những bước chuyển biến quan trọng Sản lượng công nghiệp tăng lên... chi phối của người Mĩ trong mối quan hệ Nhật – Nga… Nữ học giả người Nhật, Kimie Hara đã nghiên cứu công trình “Japanese-Soviet/Russian Relations Since 1945” (Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô/ Nga từ 1945) xuất bản năm 2008 Tác phẩm chủ yếu phân tích quan hệ hai nước từ thời điểm năm 1945 về sau Mốc mở đầu giai đoạn – 1945, được tác giả tập trung nghiên cứu Bức tranh về quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn... của Liên Xô với Nhật Bản trong các lĩnh vực: kinh tế, thương mại, quân sự Sự chi phối của các mối quan hệ Nhật – Mỹ, Nhật – Trung đến các chính sách của Liên Xô giai đoạn này Năm 2011, Peter Berton viết “Russo-Japanese Relations, 1905-17: From enemies to allies” (Routledge Studies in the Modern History of Asia), (Quan hệ Nga – Nhật, 1905-1917: Từ thù địch đến đồng minh) Giai đoạn sau chiến tranh Nga –. .. quyết định đến quan hệ hai nước và khi vấn đề Kuril được giải quyết thì lúc đó, quan hệ Nhật – Nga sẽ tiến những bước dài hơn 2.3 Các nhà nghiên cứu phương Tây như Nga, Mỹ, Anh cũng có những công trình nghiên cứu Tác phẩm “Nomonhan: Japan Against Russia, 1939” (Nomonhan: Nhật Bản chống lại Nga, 1939) của Alvin Coox xuất bản năm 1990, trình bày 6 xung đột trong quan hệ giữa Nhật Bản và Liên Xô trong năm... hiểu những nguyên nhân làm cản trở sự phát triển quan hệ Nhật – Xô từ quá khứ đến ngày nay khi mà Nga kế thừa vị thế của Liên Xô + Mong muốn xem xét những tác động của mối quan hệ hai nước đến khu vực châu Á nói riêng và thế giới nói chung 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ của Nhật Bản và Liên Xô từ 1917 đến 1945 chủ yếu trên lĩnh vực chính trị,... hệ Nhật – Xô từ 1917 đến 1945 Tác giả hy vọng, đề tài có thể là một tài liệu tham khảo cho sinh viên Lịch sử, sinh viên ngành Quan hệ Quốc tế và những ai quan tâm đến đề tài 8 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn có ba chương nội dung chính: Chương 1: Bối cảnh lịch sử và quát quan hệ Nhật Bản – Nga từ cuối thế kỉ XIX – 1916 Chương 2: Quan hệ. .. quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 19171945,một mảng còn ít sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước Trong đó, người viết dựng lại mối quan hệ hai nước thời kì 1917-1945 và phân tích những nguyên nhất phát triển cũng như hạn chế trong quan hệ hai nước 9 - Thu thập và hệ thống hóa nguồn tài liệu cũng như phân tích và đánh giá các dữ liệu tạo thành tập tin, nguồn tài liệu đáng tin cậy về lịch sử quan hệ. .. sau chiến tranh Nga – Nhật là một giai đoạn đặc biệt trong quan hệ hai nước vì nó chứng kiến một loạt những hiệp ước được kí bởi hai nước Nhà nghiên cứu Peter đã có sự phân tích kĩ lưỡng để lý giải những nguyên nhân thúc đẩy mối quan hệ của hai nước 7 3 Mục đích nghiên cứu + Đề tài được thực hiện nhằm khái quát được những nét cơ bản nhất trong lịch sử quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1917-1945 + Tìm... phương pháp của các khoa học liên ngành như phương pháp của khoa học quan hệ quốc tế, phương pháp diễn dịch, quy nạp, hệ thống – cấu trúc và các phương pháp khác 6 Nguồn tư liệu Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng những tư liệu từ các nguồn sau: - Các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước về quan hệ giữa Nhật Bản và Nga hay Liên Xô được xuất bản tại Việt Nam và các nước ... quan hệ Nhật Bản – Nga từ cuối kỉ XIX – 1916 Chương 2: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1917-1929 Chương 3: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1929-1945 10 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NHẬT BẢN –. .. định lý chọn đề tài: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô (1917- 1945) để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô đề tài chưa có nghiên... sử quan hệ Nhật Bản – Liên Xô từ 1917-1945 + Tìm hiểu nguyên nhân làm cản trở phát triển quan hệ Nhật – Xô từ khứ đến ngày mà Nga kế thừa vị Liên Xô + Mong muốn xem xét tác động mối quan hệ hai

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Nguồn tư liệu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NHẬT BẢN – NGA TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1916

      • 1.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Nhật Bản, Nga

        • 1.2.1. Bối cảnh quốc tế

        • 1.2.2.Bối cảnh lịch sử Nhật Bản

        • 1.1.3. Bối cảnh lịch sử Nga

        • 1.2. Quan hệ Nhật Bản – Nga từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

          • 1.2.1. Vấn đề Triều Tiên

          • 1.2.2. Vấn đề Trung Quốc

          • 1.2.3. Chiến tranh Nga – Nhật (1904 -1905)

          • 1.2.4. Hòa ước Portsmouth (1905)

          • 1.3. Quan hệ Nhật - Nga từ kẻ thù trở thành đồng minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan