Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ************** NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ng-êi h-íng dÉn khoa häc TS. BïI NGäC TH¹CH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo, TS. Bùi Ngọc Thạch ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em tận tình, chu đáo để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng cũng nhƣ trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình cũng nhƣ bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về thời gian, khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777)” đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy giáo,TS. Bùi Ngọc Thạch. Em xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân em, không trùng lặp với bất kỳ kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Những kết quả thu đƣợc là hoàn toàn chân thực. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm. Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) 10 1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ ĐÀNG TRONG, NHẬT BẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 10 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử thế giới 10 1.1.2. Hoàn cảnh lịch sử Nhật Bản 12 1.1.3. Hoàn cảnh lịch sử Đàng Trong 13 1.2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐẠI VIỆT - NHẬT BẢN TRƢỚC NĂM 1558 18 Chƣơng 2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) 22 2.1. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1558 - 1635 22 2.1.1. Chính sách của các chúa Nguyễn với thƣơng nhân Nhật Bản 22 2.1.2. Chính sách của chính quyền Nhật Bản với việc buôn bán ở Đàng Trong 28 2.1.3. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản 29 2.2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1635 - 1777 39 2.2.1. Chính sách đóng cửa của Nhật Bản năm 1635 39 2.2.2. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thông qua công ty VOC Hà Lan 42 2.2.3. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thông qua thƣơng nhân Hoa Kiều 45 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) 52 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN 52 3.1.1. Hoạt động thƣơng mại mang tính chất một chiều 52 3.1.2. Hoạt động thƣơng mại giai đoạn đầu phát triển hơn giai đoạn sau 54 3.1.3. Hoạt động thƣơng mại nhằm mục đích trao đổi những mặt hàng thiết yếu để phát triển kinh tế mỗi bên. 56 3.1.4. Thƣơng nhân Nhật Bản chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ với thƣơng nhân nhiều nƣớc khác, nhất là thƣơng nhân Hoa Kiều. . 58 3.2. VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN 60 3.2.1. Góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế Đàng Trong 60 3.2.2. Góp phần hình thành và phát triển các thƣơng cảng và đô thị ở Đàng Trong 62 3.2.3. Góp phần thúc đẩy giao lƣu văn hóa 63 3.2.4. Đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong giai đoạn sau 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam - Nhật Bản có một vị trí đáng kể, trong đó quan hệ thƣơng mại giữa Đàng Trong và Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) trở thành nền tảng, đã và đang góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi bên. Vùng đất Đàng Trong thế kỷ XV trở về trƣớc là nơi xa xôi, đất đai cằn cỗi, giặc giã luôn nổi lên quấy rối biên cƣơng Đại Việt nhƣng khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), lập ra xứ Đàng Trong đã đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc. Từ đây, Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn sau đó đã có những bƣớc đi đúng đắn, sáng tạo và hiệu quả, làm thay đổi bộ mặt vùng đất Đàng Trong. Các chúa Nguyễn luôn chăm lo tới sản xuất nông nghiệp, khuyến khích phát triển thủ công và đặc biệt là tƣ duy mới mẻ đƣa vùng đất Đàng Trong phát triển hƣớng biển. Nhận thấy vị trí thuận lợi của vùng đất Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã kêu gọi thƣơng nhân các nƣớc tới buôn bán, lập phố phƣờng, tạo nên hệ thống các đô thị sầm uất nhƣ Hội An, Thanh Hà, Nƣớc Mặn, Thị Nại Đây là thời kỳ kinh tế thƣơng mại Đàng Trong phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển ấy có sự góp mặt của thƣơng nhân và mối giao lƣu thƣơng mại giữa Đàng Trong với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, trong đó có Nhật Bản. Quan hệ giao lƣu thƣơng mại Đàng Trong với Nhật Bản thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, sôi động, góp phần to lớn làm nên sự hƣng thịnh của vùng đất Đàng Trong lúc bấy giờ. Cơ sở của mối quan hệ Đàng Trong với Nhật Bản đã có từ lâu đời trƣớc đó, nhất là từ thế kỷ XVI trở đi, khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Quảng (1558) đã có những biện pháp phát triển thƣơng nghiệp ở Đàng Trong. Đồng thời, ông cùng các vị chúa kế tiếp cũng đã từng bƣớc tạo mọi điều kiện 2 thuận lợi cho sự buôn bán của thƣơng nhân Nhật Bản ở Đàng Trong. Thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) là thời kì phát triển thịnh đạt của quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản nói chung và Đàng Trong - Nhật Bản nói riêng. Nghiên cứu vấn đề thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản có ý nghĩa khoa học sâu sắc, giúp chúng ta thấy đƣợc mối quan hệ giao lƣu thƣơng mại của Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ trung đại, nhất là giai đoạn thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII; Góp phần khôi phục bức tranh toàn cảnh quan hệ hai nƣớc thời kì các chúa Nguyễn và phần nào làm sáng tỏ tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại Đại Việt nói chung và chính quyền Đàng Trong nói riêng lúc bấy giờ. Nghiên cứu quan hệ thƣơng mại giữa chính quyền Đàng Trong - Nhật Bản còn mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng, không chỉ tái tạo trung thực bức tranh quá khứ mà còn góp phần mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nƣớc nhằm phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, thông qua đó, chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển, giao lƣu kinh tế và thƣơng mại, đƣa quan hệ giao lƣu thƣơng mại Việt Nam “lên tầm cao mới”. Do vậy, vấn đề đặt ra trong nghiên cứu quan hệ giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản thì không thể không đi nghiên cứu quan hệ giao lƣu thƣơng mại giữa Đại Việt - Nhật Bản, đặc biệt là hoạt động thƣơng mại giữa chính quyền Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777). Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “Quan hệ thương mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777)” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những thế kỉ đã qua, đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản, đặc biệt là vấn đề thƣơng mại giữa chính quyền Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777 ). 3 Trƣớc năm 1945, nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản còn ít, các nghiên cứu ở Phƣơng Tây về quan hệ Đàng Trong - Nhật Bản thế kỉ XVI - XVIII chƣa nhiều, chỉ dừng lại ở việc giới thiệu hoạt động buôn bán của các chủ tàu Nhật hoạt động trên các cảng Đàng Trong và Đông Dƣơng. Trƣớc tiên, phải kể đến công trình Tường trình về vương quốc Đàng Trong (1621) của tác giả Ch. Borri. Tác phẩm này đã đề cập tới nhiều mảng của giao lƣu buôn bán giữa chính quyền Đàng Trong của chúa Nguyễn với Nhật Bản và buôn bán giữa chính quyền Đàng Ngoài với Nhật Bản. Ch. Borri đã miêu tả lại không gian giao lƣu buôn bán và các mặt hàng xuất nhập khẩu, các hải cảng, phố phƣờng trên đất Đàng Trong giai đoạn các chúa Nguyễn (1558 - 1777). Từ sau năm 1945 đến nay, việc nghiên cứu quan hệ Việt - Nhật đã có bƣớc phát triển đáng kể. Ở miền Nam, có Bửu Cẩm với Bang giao lịch sử giữa Việt Nam và Nhật Bản (1957); Đoàn Văn An với Trao đổi văn hóa Việt Nam - Nhật Bản (1963) Nhìn chung, các tác phẩm, bài viết về mối quan hệ Việt - Nhật trong đó có quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản chủ yếu là dƣới dạng biên khảo, phổ biến kiến thức, chƣa có những chuyên khảo. Ở miền Bắc sau năm 1954, đề tài quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) đã dần dần đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Trong tác phẩm Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX (1961), tác giả Thành Thế Vỹ đã đề cập hoàn cảnh trong nƣớc và thế giới liên quan đến ngoại thƣơng Việt Nam cũng nhƣ cách thức mua bán, trong đó có quan hệ buôn bán với Nhật Bản. Phan Lê Huy, Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm với Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, đã đề cập quan hệ ngoại thƣơng giữa 4 chính quyền Đàng Trong - Nhật Bản nhƣng còn hết sức sơ lƣợc. Do nhiều nguyên nhân nên ở miền Bắc thời kỳ này chƣa có sự nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ Đàng Trong - Nhật Bản giai đoạn các chúa Nguyễn (1558 - 1777). Từ năm 1990 đến nay, nhiều Hội thảo khoa học nghiên cứu về nhà Nguyễn và các chúa Nguyễn đã thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu. Các tác giả tập trung làm rõ lịch sử hình thành cũng nhƣ nhìn nhận vai trò của các chúa Nguyễn và vƣơng triều Nguyễn đối với lịch sử dân tộc, trong đó có nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề kinh tế thƣơng nghiệp ở Đàng Trong dƣới thời các chúa Nguyễn. Ngoài những bài viết và sách đăng tải trên các báo và in ấn tại các nhà xuất bản, nhiều cuộc hội thảo khoa học cũng đã liên tiếp đƣợc tổ chức. Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hộ An tại Đà Nẵng (1990) đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu của một số quốc gia khác. Trong 38 báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị đã có nhiều báo cáo đề cập đến quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XVI - XVII, nhƣ: Phan Huy Lê với Hội An: lịch sử và hiện trạng; Phan Đại Doãn với Hội An và Đàng Trong; Vũ Minh Giang với Người Nhật, Phố Nhật và di tích Nhật Bản tại Hội An. Một số tác giả Nhật Bản nhƣ Yoshiaki Ishizawa, Chihara Daigoro cũng có báo cáo đề cập hoàn cảnh quốc tế và sự mở rộng giao lƣu Việt - Nhật nói chung và giao lƣu giữa Đàng Trong với Nhật Bản nói riêng trong bối cảnh chung, góp phần làm sáng tỏ những nét tƣơng đồng về kiến trúc, phƣơng thức hoạt động buôn bán Tuy cung cấp tƣ liệu phong phú nhƣng vì không phải là một hội nghị về quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản trong thời kì các chúa Nguyễn nên vấn đề này chỉ đƣợc đề cập một cách vừa phải, chƣa đi sâu. Tác phẩm Quảng Nam trong hành trình mở cõi và giữ nước (2005) tác giả Nguyễn Quang Thắng đã vẽ lên bức tranh lịch sử văn hoá địa lý xứ Đàng Trong, việc mở rộng lãnh thổ và quan hệ của Đàng Trong với các nƣớc trong đó có quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản. [...]... Chƣơng 1: Cơ sở của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Chƣơng 3: Đặc điểm và vai trò của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) 1.1 HOÀN... 1567) đã thu hẹp quan hệ thƣơng mại Nhật Bản với Trung Quốc nhƣng lại mở rộng quan hệ thƣơng mại của Nhật Bản với các nƣớc khác trong khu vực, trong đó có Đàng Trong Quan hệ giao thƣơng buôn bán giữa Đại Việt - Nhật Bản đã có từ lâu Đây là cơ sở, điều kiện quan trọng củaquan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn sau này Sang thời kỳ các chúa Nguyễn, lãnh thổ Đàng Trong hình thành... đƣợc trong quá trình thống kê sự kiện trong các bộ thông sử 5 Đóng góp của khóa luận Trên tinh thần trân trọng và kế thừa giá trị của các tác giả đi trƣớc, đề tài khóa luận Quan hệ thương mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) góp phần: Khẳng định vai trò của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản trong hệ thống thƣơng mại Đàng Trong dƣới thời kì các chúa Nguyễn (1558 1777). .. cơ bản sau: 5 Tìm hiểu bối cảnh quốc tế, bối cảnh Nhật Bản, bối cảnh Đàng Trong từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, tìm hiểu mối quan hệ giao thƣơng Đàng Trong Nhật Bản trƣớc năm 1558 để thấy đƣợc cơ sở của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản dƣới thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Tìm hiểu chính sách đối với hoạt động buôn bán của chính quyền Đàng Trong và Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558. .. nên thƣơng nghiệp Đàng Ngoài kém phát triển hơn so với Đàng Trong rất nhiều Chƣơng 2 QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) 2.1 QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1558 - 1635 2.1.1 Chính sách của các chúa Nguyễn với thƣơng nhân Nhật Bản Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Quảng, mở rộng bờ cõi về phía Nam đã lập ra đất Đàng Trong Lúc này, thƣơng... chúa Nguyễn (1558 - 1777) Tiến hành khảo sát và thống kê các sự kiện về hoạt động giao thƣơng nhƣ các loại hàng hóa trao đổi, hình thức trao đổi để mô tả lại tình hình quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản dƣới thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Từ đó, đánh giá đúng về đặc điểm, vai trò tác động của mối quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản dƣới thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 1777) 3.3 Phạm vi... giữa Đàng Trong và Nhật Bản từ bối cảnh lịch sử,chính sách đối với hoạt động buôn bán của chính quyền Đàng Trong và Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn cho đến tình hình trao đổi buôn bán cũng nhƣ các mặt hàng trao đổi giữa hai bên Đánh giá, nhận xét những đặc điểm, vai trò quan hệ giao lƣu thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời các chúa Nguyễn, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong quan hệ với Nhật Bản. .. cứu cả vùng đất Đàng Ngoài trong khoảng thời gian đó Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Ngoài ra, để làm rõ hơn vai trò và tác động của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn đến các giai đoạn sau, công trình nghiên cứu đã mở rộng phạm vi thời gian đến hiện nay - năm 2014 6 4 Nguồn... thƣơng mại, trao đổi buôn bán của chính quyền chúa Nguyễn và Nhật Bản trên lãnh thổ vùng đất Đàng Trong lúc đó Không gian nghiên cứu của đề tài có sự thay đổi mở rộng gắn với quá trình mở rộng vùng đất ở Đàng Trong qua các đời chúa Nguyễn Để làm rõ hơn quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777), tác giả còn mở rộng không gian nghiên cứu cả vùng đất Đàng Ngoài trong. .. thƣơng mại Hội An với Nhật kiều thời các chúa Nguyễn Nhƣ vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giao lƣu buôn bán giữa Đàng Trong - Nhật Bản, trên nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, vẫn chƣa có công trình nào nào nghiên cứu chuyên sâu, một cách hệ thống, đánh giá đầy đủ đặc điểm, vai trò của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản dƣới thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Nhƣng các . 1: Cơ sở của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) Chƣơng. của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kì các chúa Nguyễn (1558 - 1777) 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KỲ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558. thương mại Đàng Trong - Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) góp phần: Khẳng định vai trò của quan hệ thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản trong hệ thống thƣơng mại Đàng Trong dƣới thời