1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc

24 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II ****************** BÀI TIỂU LUẬN Môn học: Kinh tế phát triển ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Giảng viên: Huỳnh Hiền Hải Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc I Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc trƣớc năm 1991 .2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến II Thực trạng vấn đề đặt quan hệ Việt Nam–Trung Quốc Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại hai nƣớc Quan hệ xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc Hoạt động nhà thầu Trung Quốc dự án lớn Việt Nam 13 Vấn đề biển Đông tác động đến quan hệ hai nƣớc 14 Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ tác động đến kinh tế Việt Nam 15 III Định hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới 17 Bối cảnh tác động đến trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới 17 Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc nhƣng năm tới 17 Giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới 19 IV- Kết luận 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, trình hội nhập tăng cường hóa quốc tế xu chung quốc gia giới Và việc có mối quan hệ tốt với nước có vị trí đáng kể trường quốc tế Trung Quốc nước láng giềng điều cần thiết tất yếu Việt Nam Đối với Việt Nam, suốt trình lịch sử mình, việc nghiên cứu thiết lập quan hệ với Trung Quốc lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, lịch sử sách hai nước có khác biệt nên dẫn đến mâu thuẫn, bất đồng đến năm 1991 bình thường hóa mối quan hệ hai nước Năm 1991 khởi đầu cho quan hệ hai nước phát triển lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế tạo điều kiện để phát triển giai đoạn sau Từ đến nay, quan hệ hai nước nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng phát triển ngày mạnh bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu thực trạng mối quan hệ thương mại Việt-Trung, đặc biệt lĩnh vực xuất - nhập khẩu, hạn chế tồn để từ có giái pháp, định hướng để thúc đẩy, phát triển quan hệ kính tế thương mại Việt Nam -Trung Quốc tương lai Do kiến thức hạn hẹp điều kiện khách quan nên trình thực tiểu luận khó tránh khỏi sai sót hạn chế, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ giảng viên để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc I Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc trƣớc năm 1991 Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ trị, văn hóa xã hội thương mại lâu đời Vào kỉ X, XI, Việt Nam giao lưu kinh tế với Trung Quốc nước Đông Nam Á Kinh Kỳ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên) Hội An Trong thời kì phong kiến, tiêu biểu triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, hoạt động buôn bán qua biên giới hai nước Việt – Trung thông thương nhằm bổ sung cho với hình thức chủ yếu cống nạp Bước vào thời kì cận đại, hai nước trở thành thuộc địa nước tư phương Tây, hai nước ký kết “Điều ước Việt Nam” (1885) “Chương trình hợp tác biên giới” (1896) quy định 25 điểm đồn trú tuần tra dọc biên giới chung hai nước điểm họp chợ chung cho dân cư hai bờ biên giới Sau hai nước giành độc lập, Việt Nam Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Điều tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế - buôn bán hai nước Trên tinh thần “Vừa đồng chí, vừa anh em”, hai nước ký Nghị định thư buôn bán tiểu ngạch biên giới Việt- Trung (1955) Nghị định thư trao đổi hàng hóa biên giới Việt Trung (1957) Trong giai đoạn 1966-1976, Trung Quốc tiến hành cải cách đóng cửa hoàn toàn với giới bên nên ảnh hưởng tới hoạt động buôn bán qua biên giới với Việt Nam Cuối năm 1978, Trung Quốc đưa quốc sách cải cách mở cửa nhiên chưa trọng đến mở cửa khu vực biên giới Từ năm 1979 đến hết thập kỉ 80, quan hệ hai nước bước vào thời kỳ không bình thường chiến tranh biên giới Việt – Trung làm gián đoạn hoạt động buôn bán qua biên giới hai nước Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến Sau kiện bình thường hóa Việt Nam – Trung Quốc vào đầu tháng 11-1991, quan hệ thương mại hai nước mở trang sử Từ đến nay, nhiều văn hiệp đinh liên quan đến thương mại ký kết hai nước nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hai nước sở bình đẳng có lợi, tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Năm 1995 Việt Nam thức trở thành hội viên ASEAN, thông qua cầu nối Trung Quốc với ASEAN, Việt Nam Trung Quốc phát triển thêm nhiều loại hình kinh doanh Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác song phương, Chính phủ hai nước trọng đến hợp tác đa phương Tháng 11 – 1995, Ủy ban hỗn hợp kinh tế - khoa học kỹ thuật Việt – Trung thành lập có đóng góp định vào việc phát triển kinh tế hai nước Năm 2001 Trung Quốc thức gia nhập WTO, Trung Quốc dành cho nước phát triển hưởng quy chế tối huệ quốc, có Việt Nam Tạo hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hóa thị trường Trung Quốc.Bên cạnh hệ thống sách Trung Quốc phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu WTO Đặc biệt hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn hàng nhập vào thị trường Trung Quốc yêu cầu mức cao trước Một số sách ưu đãi biên mậu phủ Trung Quốc loại bỏ dần.Điều gây tổn hại cho doanh nghiệp Việt Nam Tháng 5/2004, phủ hai nước chủ trương xây dựng “hai hành lang vành đai kinh tế”, coi chương trình hợp tác trung dài hạn hai nước nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Như vậy, Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, hệ thống hành lang pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai nước Kể từ năm 2008, hai bên trí phát triển “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Nhìn chung, từ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam khôi phục phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại hai nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Nhưng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng, vấn đề cân thương mại hai nước ngày bộc lộ, đặc biệt vấn đề nhập siêu thương mại Việt Nam với Trung Quốc Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam ngày tăng Tính đến nay, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam 107 dự án hiệu lực với tổng số vốn đầu tư theo đăng ký 214,1 triệu USD, vốn thực 68,7 triệu USD Tuy nhiên, tình hình căng thẳng biển Đông năm gần ảnh hưởng nhiều đến quan hệ thương mại hai nước II Thực trạng vấn đề đặt quan hệ Việt Nam–Trung Quốc Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại hai nƣớc a Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc Trong năm đầu sau hai nước Việt Nam - Trung Quốc bình thường hoá quan hệ (năm 1991), hoạt động giao lưu buôn bán hàng hoá bắt đầu có tăng trưởng qui mô nhỏ, không ổn định Về sách quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại nhà nước ta nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế thương mại hai nước; sách quản lý xuất nhập dựa chế cấp giấy phép chuyến hoạt động xuất nhập làm hạn chế hoạt động giao lưu thương mại, không khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, khiến thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập phạm vi hẹp Thực tiễn cho thấy, chế mặt làm hạn chế phương thức kinh doanh xuất nhập theo thông lệ tập quán quốc tế mặt khác lại khuyến khích thành phần kinh tế kinh doanh theo phương thức tiểu ngạch biên giới, phương thức lại hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biên mậu biên giới Trung Quốc Nhìn chung giai đoạn đầu sau hai nước bình thường hoá quan hệ, Nhà nước ta chưa ban hành đầy đủ sách khung buôn bán qua biên giới nên chưa có chế, sách cụ thể để quản lý điều hành hoạt động xuất nhập cửa biên giới Trong điều kiện vậy, hoạt động giao lưu kinh tế thương mại qua biên giới Việt - Trung ta chịu thua thiệt so với Trung Quốc Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại nói chung phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với Trung Quốc nói riêng, ngày 15/12/1995, Chính phủ ban hành nghị định số 89/NĐ bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép chuyến hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp tự kinh doanh xuất nhập theo phạm vi ngành hàng giấy phép kinh doanh xuất nhập Bộ Thương Mại cấp Quyết định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập chưa thực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập Đứng trước xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, năm 1997 Chính phủ ban hành luật thương mại hàng loạt văn pháp qui khác nhằm điều chỉnh chế quản lý hoạt động kinh tế, đặc biệt kinh tế đối ngoại Trong nghị định số 57/NĐ-TTg Chính phủ ban hành năm 1997 khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tháo gỡ trở ngại pháp lý hoạt động xuất nhập khẩu, từ thời điểm thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời, Nhà nước ban hành sách ưu đãi đặc biệt đối xuất hạn chế dần nhập mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng mà nước sản xuất Cùng với cải cách mạnh mẽ chế quản lý kinh tế đối ngoại, Chính phủ ban hành số sách ưu đãi khu vực kinh tế cửa biên giới Đặc biệt, định 53/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa khẩu; Quyết định 186/2001/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi biên giới phía Bắc thời kỳ 2001 - 2005 sở tiền đề quan trọng cho việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung Theo nội dung định 53/2001/QĐTTg Chính phủ, nhà nước đặc biệt ưu đãi đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực cửa nguồn vốn vay ưu đãi nhà nước, cho phép tỉnh biên giới có số thu ngân sách 50 tỷ đồng/năm đầu tư trở lại 100% để xây dựng sở hạ tầng, có số thu từ 50 tỷ đồng trở lên đầu tư trở lại 50 tỷ đồng 50% số thu lại Đối với thương mại du lịch đặc biệt quan tâm, hoạt động thương mại hưởng ưu đãi buôn bán biên giới theo văn nhà nước ta ký kết với nước láng giềng b) Chính sách phát triển kinh tế - thương mại Trung Quốc việt Nam Trung Quốc có hệ thống sách đối ngoại chặt chẽ, đặc biệt sách biên giới mềm, coi nặng lợi ích cục bộ, dân tộc Hoạt động mậu dịch biên giới nước có chung đường biên giới đặc biệt Việt Nam quản lý cách chặt chẽ hệ thống từ Chính phủ địa phương, có phối hợp chặt chẽ quan hữu quan theo tinh thần mà Quốc Vụ Viện đưa - Khẩn trương định biện pháp quản lý đồng bộ, tích cực ủng hộ mậu dịch biên giới - Tăng cường lãnh đạo quản lý dối với mậu dịch biên giới, thúc đẩy mậu dịch biên giới phát triển lành mạnh - Điều chỉnh, quy phạm hoá biện pháp sách mậu dịch biên giới theo hướng thể chế hoá kinh tế thị trường Xã hội Chủ Nghĩa - Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế khu vực biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, phồn vinh ổn định vùng biên giới, củng cố phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng với nước xung quanh Trong quan hệ buôn bán với nước láng giềng, đặc biệt với Việt Nam, Trung Quốc xây dựng chiến lược biên mậu biên giới, đồng thời tiến hành hai hình thức buôn bán ngạch biên mậu, áp dụng sách ưu đãi thuế, nhằm phát huy lợi địa lý để phát triển kinh tế vùng biên giới Với sách thương mại trên, vào đầu năm 1990, Trung Quốc bắt đầu có thay đổi sách đối ngoại với Việt Nam Tiếp theo tăng cường quan hệ trị, Trung Quốc bắt đầu coi trọng hợp tác kinh tế thương mại với Việt Nam, sau Việt Nam nhập ASEAN Trung Quốc coi Việt Nam đối tác quan trọng khu vực Tóm lại, Trung Quốc xây dựng hệ thống sách điều hành hoạt động kinh tế thương mại với Việt Nam theo định hướng sau: - Triệt để áp dụng hình thức buôn bán biên mậu, Chính phủ Trung Quốc dành nhiều ưu đãi thuế quan cho Tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Hàng hoá doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới miễn 50% thuế nhập thuế giá trị gia tăng; hàng hoá cư dân biên giới nhập qua biên giới - Xây dựng hoàn chỉnh chiến lược khai thác kinh tế Vịnh Bắc Bộ với dự kiến xây dựng vòng cung kinh tế kết nối Dương Phố - Khâm Châu( Quảng Tây) với Hải Phòng (Việt Nam ) Trung Quốc xây dựng mạng lưới giao thông đường sắt, đường kết nối toàn khu vực, tăng cường thăm dò, khai thác Vịnh Bắc Bộ - Trung Quốc chủ trương sử dụng thị trường Việt Nam để bổ sung cho Tây Nam, đồng thời sử dụng “chính sách biên giới mềm“ để kìm hãm kinh tế Việt Nam với nội dung sau: - Lợi dụng biên giới bộ, biển để xuất hàng tồn kho, hàng phẩm chất vào Việt Nam, đồng thời thu hút nguyên liệu, khoáng sản, lương thực, thực phẩm - Một mặt Trung Quốc khuyến khích, tạo điều kiện để xuất hàng hoá (chủ yếu hàng tiêu dùng chất lượng bình thường thấp) sang Việt Nam Mặt khác lại sử dụng biện pháp hạn chế hạn ngạch, ép giá để gây sức ép với hàng xuất Việt Nam Quan hệ xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc a) Thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại Việt Nam - Tình hình: Thương mại Việt Nam Trung Quốc gia tăng liên tục, mạnh mẽ mười năm qua Trong tổng thể, kim ngạch thương mại với Trung Quốc chiếm 20% tổng thương mại Việt Nam Trung Quốc chiếm 25% kim ngạch nhập 10% kim ngạch xuất Việt Nam Đánh giá: Việc Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại Việt - Nam trường hợp ngoại lệ không đương nhiên gắn với nguy phụ thuộc Theo thống kê Trung Quốc chiếm tới 24% tổng thương mại Hàn Quốc 40% tổng thương mại Đài Loan Với Đài Loan, Hàn Quốc, với lực cạnh tranh mạnh, dù Trung Quốc có chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại, khu vực quan ngại vấn đề phụ thuộc kinh tế với Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam lại có lực cạnh tranh thấp, mức độ ảnh hưởng thị trường chiếm 20% thương mại Việt Nam lớn khả thoát khỏi ảnh hưởng Việt Nam thấp tương ứng Những biến động từ đối tác này, có, ảnh hưởng trực tiếp tức thời tới thương mại Việt Nam, với mức độ lớn nhỏ khác tùy thuộc vào ngành kinh tế Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010-2014 (Đơn vị tính: Triệu USD) Chỉ tiêu So sánh 2010 Kim Tổng số 157.075 203.654 228.309 263.475 283.400 ngạch Trung Quốc 24.947 36.479 41.144 49.907 58.500 XNK Tỷ trọng(%) 17,8 17,9 18,0 18,9 20,6 72.236 96.905 114.529 132.175 150.200 7.743 11.613 12.388 13.105 14.800 Tỷ trọng(%) 10,7 11,9 10,8 9,9 9,8 Tổng số 84.839 106.749 113.780 131.300 133.200 20.204 24.866 28.786 36.802 43.700 23,8 23,3 25,3 28,1 32,8 Kim Tổng số ngạch Trung Quốc 2011 2012 2013 2014 xuất Kim ngạch Trung Quốc nhập Tỷ trọng(%) (Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ công thương, tính toán theo số liệu Thời báo kinh tế Việt Nam) b) Tình hình xuất Việt Nam sang Trung Quốc Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng nông - lâm - thủy sản, chiếm tỷ trọng 31,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc chiếm tỷ trọng 20,9% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước Năm 2013, Việt Nam bán xấp xỉ 2,2 triệu gạo ngạch, chiếm tới 33% tổng số 6,6 triệu sang Trung Quốc Nếu cộng thêm khoảng 1,4 triệu qua đường biên giới Trung Quốc trở thành thị trường nhập gạo số Việt Nam, với gần 50% sản lượng Tiếp đến nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, chiếm 15,9% Nhóm hàng dệt may, giày dép loại chiếm gần 13,0% Nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản chiếm khoảng 10,0%; lại nhóm hàng hóa khác Thực tế cho thấy, xuất nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Trong thời gian qua, nhiều loại nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc gặp khó thương nhân Trung Quốc đột ngột ngừng thu mua nhằm mục đích ép giá thực đạo Chính phủ Trung Quốc nhằm gây khó khăn tạo sức ép kinh tế Việt Nam Nói cách khác, cần thiết, hoạt động kinh tế - thương mại sử dụng đòn đánh kinh tế để hỗ trợ cho yêu sách lãnh thổ c) Nhập siêu từ Trung Quốc Biểu đồ 1: Tỉ trọng xuất khẩu, nhập với Trung Quốc tổng xuất nhập Việt Nam qua năm Biều đồ cho thấy, Việt Nam chưa cải thiện nhiều xuất sang Trung Quốc lại gia tăng mạnh nhập từ quốc gia Nói cách khác, Việt Nam phụ thuộc ngày nhiều vào nhập từ Trung Quốc Trong giai đoạn 2000 - 2013, tỉ trọng xuất sang Trung Quốc dao động khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, tỉ trọng nhập tăng từ 10% lên mức 28% thời gian Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2013 Việt Nam xuất sang Trung Quốc khoảng 13 tỉ USD 10 nhập trở lại gấp gần lần với số 37 tỷ USD, chênh lệch dự tính lớn tương lai Năm 2013, tỉ trọng nhập xuất Việt Nam sang Trung Quốc 10,2% 28% Biểu đồ 2: Tình hình xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 đến 2014 Trên thực tế, từ năm 2001 Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc với quy mô không ngừng tăng qua năm với tốc độ chóng mặt, từ xấp xỉ 200 triệu đô la Mỹ năm 2001 lên 23,7 tỉ đô la Mỹ năm 2013 Cần lưu ý, tổng nhập siêu Việt Nam, sau đạt đỉnh 18 tỉ đô la Mỹ vào năm 2008, bắt đầu xu giảm xuống từ năm 2009 đến nay, chí năm 2012 2013 Việt Nam chuyển sang xuất siêu Trong đó, riêng nhập siêu từ Trung Quốc không giảm mà tiếp tục tăng mạnh Theo số liệu từ Hải quan Việt Nam, năm 2013, Việt Nam nhập lượng hàng hóa trị giá 36,95 tỷ USD từ Trung Quốc, tương đương 28% tổng giá trị hàng hóa nhập Việt Nam Năm 2013, Việt Nam xuất lượng hàng hóa trị giá 13,3 tỷ USD sang Trung Quốc – tương đương 10% tổng giá trị hàng xuất Việt Nam Trong đó, theo nhận định Tổ chức Thương mại Thế giới 11 (WTO), nước chiếm 10 - 11% thị phần nước khác có nguy bị nước kiện việc làm lũng đoạn thị trường chiếm lĩnh thị phần lớn Nguyên nhân tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc gia tăng mạnh - Thứ nhất, hàng Trung Quốc (từ máy móc thiết bị đến nguyên phụ liệu hay hàng tiêu dùng), hầu hết có giá rẻ chi phí nhân công Trung Quốc thuộc vào loại thấp giới Bên cạnh đó, Trung Quốc trì sách hỗ trợ xuất nhiều hình thức khác Với giá rẻ, mẫu mã chủng loại phong phú, đa dạng, hàng tiêu dùng Trung Quốc nhiều người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt người thu nhập thấp chấp nhận Nguyên phụ liệu từ Trung Quốc nhập nhiều giá rẻ, Việt Nam chưa có ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành gia công xuất Máy móc thiết bị giá rẻ Trung Quốc nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn, doanh nghiệp nhỏ vừa khả tài hạn chế họ - Thứ hai, khả cạnh tranh hàng Việt Nam Xét giá chất lượng, nhiều sản phẩm Việt Nam khó thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Ngoài ra, hầu hết hàng Việt Nam chưa có tên tuổi thương hiệu thị trường quốc tế, nên lại khó cạnh tranh - Thứ ba, cấu sản phẩm thương mại Việt - Trung, Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc khoáng sản, nông lâm thủy sản (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc) Đây sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, giá lại bấp bênh thường có xu hướng giảm, giá so sánh tương đối thấp so với sản phẩm chế biến - chế tạo Trong đó, sản phẩm nhập từ Trung Quốc chủ yếu hóa chất, sản phẩm chế tác bản, máy móc thiết bị, chiếm 80% tổng nhập từ Trung Quốc - Thứ tư, Việt Nam hàng rào kỹ thuật hàng nhập Trung Quốc, từ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm phẩm đến tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn sử dụng máy móc, thiết bị, đồ gia dụng Do đó, hàng hóa 12 Trung Quốc chất lượng, phẩm cấp nhập dễ dàng vào Việt Nam Trong đó, hàng rào kỹ thuật, Trung Quốc yêu cầu hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc buộc phải qua số cửa Trung Quốc định để dễ kiểm soát (như hải sản qua Móng Cái; cao su qua Móng Cái, Lục Lầm; hoa tươi qua Lào Cai, Lạng Sơn) Hoạt động nhà thầu Trung Quốc dự án lớn Việt Nam - Tình hình: Theo thống kê nhà thầu Trung Quốc tổng thầu EPC (là Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng công trình) 5/6 dự án hóa chất, 2/2 dự án khai thác chế biến bô-xít, 49/62 dự án xi măng… Riêng lĩnh vực nhiệt điện, có 21/36 dự án mà nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC với công suất lắp đặt chiếm khoảng 55,3% tổng công suất nhà máy lắp đặt theo dự án - Đánh giá: Các dự án mà doanh nghiệp Trung Quốc làm tổng thầu EPC dự án lớn, hiệu dự án có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế, đặc biệt dự án liên quan tới lượng Điều khiến cho phần đáng kể nguồn cung lượng hoạt động kinh tế nước ta phụ thuộc vào lực, chất lượng hiệu hoạt động nhà thầu Trung Quốc Cũng từ trạng này, doanh nghiệp Việt Nam hội tham gia vào dự án lớn Phần lớn dự án mà doanh nghiệp Trung Quốc làm tổng thầu sử dụng toàn vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị Trung Quốc với công nghệ, công suất hiệu hạn chế Tình trạng mặt làm trầm trọng tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam, mặt khác mang tới rủi ro chất lượng hiệu vận hành nhà máy sau xây dựng Ngoài ra, việc giao tổng thầu EPC cho nước khiến cho doanh nghiệp ngành khí Việt Nam hội tham gia vào dự án lớn, kéo theo hội lợi nhuận, việc làm cho người lao động phát triển ngành khí Nhiều dự án mà doanh nghiệp Trung Quốc làm tổng thầu sử dụng hàng ngàn lao động Trung Quốc, đa phần lao động phổ thông Tình trạng vi phạm nghiêm trọng pháp luật lao 13 động Việt Nam điều kiện lao động nước ngoài, đồng thời làm hội việc làm thu nhập hàng ngàn người lao động Việt Nam Vấn đề biển Đông tác động đến quan hệ hai nƣớc a) Tóm tắt tình hình Biển Đông Tình hình Biển Đông thời gian qua diễn biến phức tạp Có thể thấy, hành động đáng Trung Quốc quốc gia vùng Biển Đông mà cụ thể Việt Nam thời gian qua như: Vạch đường lưỡi bò chiếm khoảng 80% diện tích vùng Biển Đông; thành lập thành phố Tam Sa có trụ sở đóng đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm vào năm 1974; gọi thầu lô thăm dò dầu khí vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam; ngang nhiên cắt cáp tàu Bình Minh Viking II; rượt bắt tàu thuyền ngư dân Việt Nam đánh bắt vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia; cấm đánh cá có thời hạn (từ tháng đến tháng hàng năm) vùng Biển Đông Các kiện nguy hiểm gần việc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam; đâm va tàu kiểm ngư Việt Nam; xuất bản đồ lãnh thổ Trung Hoa khổ dọc thể đường lưỡi bò gồm 10 đoạn bao trùm gần toàn vùng Biển Đông; khởi công xây dựng trường học, nhà đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam; tiếp tục mở rộng, xây dựng thay đổi nguyên trạng số điểm quần đảo Trường Sa Việt Nam… b) Tác động vấn đề Biển Đông đến quan hệ thương mại Việt Trung kinh tế Việt Nam Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép vào vùng biển Việt Nam tác động lớn đến đời sống kinh tế Việt Nam, từ – 1,5 tỷ USD, tương ứng khoảng 0,7% GDP đất nước Tác động kiện tính trực tiếp mà chủ yếu gián tiếp đến ngành lĩnh vực nặng nề ngành du lịch nông, thủy hải sản xuất Đặc biệt, lĩnh vực du lịch chịu tổn thất lớn lo ngại từ khách du lịch quốc tế tình hình bất ổn biển Đông Theo thống kê, từ tháng – 6/2014, 14 18 khách sạn lớn Việt Nam, số lượng khách du lịch hủy tour 10%, từ tháng – 7/2014 30%, gây thiệt hại khoảng 18 triệu USD cho ngành du lịch Với quy mô kinh tế nhỏ bất lợi phụ thuộc thị trường với Trung Quốc số ngành rõ ràng bị ảnh hưởng Chúng ta bị ảnh hưởng lớn từ mậu dịch tâm lý doanh nghiệp hai nước nghi ngại số đơn hàng bị hủy Tuy nhiên, vấn đề “thời vụ” nhiều DN Trung Quốc trở lại giao thương sau với DN Việt Nam Bên cạnh đó, tác động việc hạ đặt giàn khoan Hải dương 981 có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động số doanh nghiệp sản xuất Hồng Kông, Đài Loan, Singapore Việt Nam số sở sản xuất Khu công nghiệp doanh nghiệp bị đập phá Tuy nhiên, sau có biện pháp khắc phục kịp thời nhiều tổ chức quốc tế chuyên gia đánh giá cao Góc nhìn nhà đầu tư nước đánh giá tốt tiềm Việt Nam coi vấn đề ngắn hạn Xét tổng thể, Việt Nam ảnh hưởng thương mại, đầu tư, không bị ảnh hưởng nhiều vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam không nhiều Trung Quốc thặng dư với Việt Nam lớn mậu dịch Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ tác động đến kinh tế Việt Nam Mới đây, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) bất ngờ giảm giá đồng nội tệ nước xuống 2% so với USD sau loạt số liệu cho thấy kinh tế tăng trưởng giảm sút, đồng thời đưa giá đồng nhân dân tệ xuống đáy năm Ngày 11/8, PBOC có thông báo tăng tỷ giá trung bình USD-CNY (cố định) từ 6,1162 lên 6,2298, tương đương mức tăng giá gần 2% đồng nhân dân tệ Đây đợt điều chỉnh mà thị trường chờ đợi từ lâu động thái giúp tỷ giá phản ánh cung cầu thực giá USD tăng mạnh thời gian qua Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới Những đồng tiền kinh tế khác 15 giảm giá trị, việc cạnh tranh giá nhà xuất Trung Quốc điều dễ dàng Xuất Trung Quốc giảm cách đáng ngạc nhiên bị đình trệ, hàng triệu người công nhân, hàng nghìn công ty phải chịu nỗi đau trước hậu giảm sút kinh tế, doanh số trượt dốc, thu nhập sụt giảm Thị trường chứng khoán Trung Quốc sụt giảm mạnh sau nhiều năm hình thành bong bóng dòng vốn đầu tư bị rút ạt Tại Việt Nam, ngày 12/8/2015, Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ mức +/-1% lên +/-2% Tuy nhiên, ngày 19/8/2015, NHNN công bố điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng đồng Việt Nam USD áp dụng cho ngày 19/8/2015 từ mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD (mức điều chỉnh tăng 1%), đồng thời điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3% Diễn biến thị trường nước, quốc tế Trung Quốc ngày sau cho thấy giải pháp kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế dư luận đánh giá tích cực Sau hai lần điều chỉnh tỷ giá, đồng Việt Nam có dư địa đủ lớn để linh hoạt trước diễn biến bất lợi thị trường quốc tế nước không từ đến cuối năm mà tháng đầu năm 2016, tạo ổn định vững cho thị trường ngoại tệ đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Về cán cân thương mại, Trung Quốc nước có tỷ trọng thương mại lớn Việt Nam Hiện thâm hụt cán cân thương mại Trung Quốc Việt Nam lớn (-~17 tỷ USD) Do đó, việc điều chỉnh NHNN có tác động tích cực đến xuất khẩu, hạn chế việc gia tăng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc cán cân thương mại chung Mặt khác, phá giá đồng Nhân Dân Tệ Trung Quốc ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Ảnh hưởng lớn xuất Việt Nam vào Trung Quốc Hàng hóa Việt Nam trở nên đắt Trung Quốc, sức cạnh tranh hàng Việt Nam Trung Quốc giảm, ảnh hưởng định đến xuất Việt Nam nhà nhập hàng hóa từ Trung Quốc lại lợi Ta nhập nhiều công nghệ, thiết bị từ Trung Quốc Tuy nhiên xuất sang nước châu Á bất lợi không Trung Quốc, nước châu Á khác buộc phải phá giá 16 đồng tiền, ảnh hưởng đến xuất Việt Nam Thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc tăng lên Việc điều chỉnh Trung Quốc chưa có ảnh hưởng lớn đến dòng vốn đầu tư III Định hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới Bối cảnh tác động đến trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới Trong thập niên thứ hai kỷ XXI (2011 – 2020), hòa bình, hợp tác phát triển xu hướng chủ đạo giới, nhiên có diễn biến ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường… Cục diện giới đa cực ngày rõ hơn, xu dân chủ hóa quan hệ kinh tế tiếp tục phát triển, nước lớn chi phối quan hệ kinh tế quốc tế Có thể dự báo 10 năm tới, Trung Quốc cần giới hòa bình hợp tác, phát triển, xu hướng chủ đạo việc Trung Quốc lợi dụng giới để vươn lên thành siêu cường giới Biển Đông vấn đề nóng quan hệ Việt – Trung Mặc dù vậy, Trung Quốc chưa dám manh động dùng vũ lực với Biển Đông phá hủy tất thành mà Trung Quốc đạt sau 30 năm cải cách mở cửa, đồng thời phá hủy tương lai “phát triển hòa bình” để dành quyền lãnh đạo giới thay Mỹ Do vậy, có bất đồng Biển Đông năm tới, quan hệ thương mại Việt Nam – Trugn Quốc tiếp tục phát triển Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc nhƣng năm tới Với phương châm tận dụng tối đa hội từ phát triển Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, xử lý tốt vấn đề tranh chấp thương 17 mại, trao đổi thương mại sở quan hệ kinh doạnh thương mại bình đẳng theo khuôn khổ WTO, định hướng lớn phát triển thương mại Việt Nam với Trung Quốc là: a Định hướng xuất Thứ nhất, năm 2014, mức tăng trưởng Trung Quốc xuống mức thấp vòng 24 năm trở lại Việc kinh tế chậm bước lại, đồng thời với xu hướng chuyển dịch GDP theo hướng tăng tiêu dùng hộ gia đình có ảnh hưởng mạnh tới nhà xuất sang thị trường Trung Quốc, đặc biệt nguyên liệu thô Tận dụng thiếu hụt nguyên liệu số hàng hóa khác nông sản, thủy sản để tăng cường xuất sang thị trường Một số mặt hàng xuất trọng điểm: Xơ, sợi dệt loại, Sắn sản phẩm từ sắn, Gạo, Gỗ sản phẩm gỗ, Cao su, Giày dép loại, Hàng thủy sản, Hàng dệt, may, Hàng rau quả, Hạt điều, Thức ăn gia súc nguyên liệu, Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù, Cà phê, Sản phẩm từ cao su, Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thứ hai, định hướng khu vực, thị trường xuất quan trọng: - Quảng Tây, Vân Nam tỉnh/ thành phố miền Tây Trung Quốc (Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Quý Châu) - Các tỉnh miền Đông Trung Quốc như: Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Thượng Hải, Bắc Kinh, Chiết Giang, Sơn Đông - Đại Liên, Thành Đảo (đối với thủy sản) b Định hướng nhập Định hướng nhập số mặt hàng chủ đạo - Nhóm hàng nguyên nhiên liệu, vật tư - Nhóm hàng công nghiệp - Nhóm hàng tiêu dùng 18 c Định hướng xử lý nhập siêu Thứ nhất, phát quan hệ thương mại Việt -Trung theo hướng cân kim ngạch xuất nhập Hiện Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc lớn (2013: nhập siêu 23,7 tỷ USD, 2014: 28,9 tỷ USD), dường toàn kim ngạch nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Chính phủ Việt Nam cần chủ động đàm phán với Trung Quốc việc cân cán cân thương mại theo hướng Trung Quốc phải gia tăng nhập thêm hàng nông sản, hàng công nghiệp Việt Nam Đồng thời, Trung Quốc tăng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam để sản xuất xuất hàng hoá trở lại Trung Quốc, điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc Cần thoả thuận với Trung Quốc giải pháp khắc phục hoạt động thương mại không lành mạnh (buôn gian bán lận, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng rau quả, thực phẩm có chất độc hại, ) Thứ hai, tăng cường nâng cao hiệu liên kết hợp tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc nước khác sản xuất xuất nhằm thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi nhanh từ mô hình gia công, lắp ráp theo mô đun sang mô hình tích hợp sản xuất phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp dệt may, ôtô, xe máy, điện tử,… hướng tới giảm nhập siêu từ Trung Quốc tương lai gần Giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước, trì ổn định kinh tế xã hội - Giải bất đồng Biển Đông với Trung Quốc - Tăng tốc xây dựng kết cấu hạ tầng, khu vực cửa biên giới, từ ngăn chặn tối đa tượng buôn lậu, lành mạnh hóa hoạt động thương mại Để thực tốt giải pháp này, ta cần thực nội dung sau: 19  Xây dựng khẩn cấp chế kiểm soát buôn lậu hiệu  Tăng cường lực lượng nguồn lực cho việc kiểm soát tình trạng buôn lậu (cả xuất – nhập khẩu)  Cải cách thủ tục hành triệt để thuế, hải quan, đảm bảo thông quan nhanh chóng, thuận lợi cho hàng hóa xuất  Xử lý nghiêm, triệt để trường hợp vi phạm (cả thương nhân cán Nhà nước)  Các địa phương khu vực biên giới tạo điều kiện giải việc làm cho phận cư dân biên giới bị đối tượng buôn lậu lợi dụng để “buôn lậu” hợp pháp việc sử dụng thẻ cư dân biên giới để vận chuyển hàng thuê qua biên giới - Triệt để cải cách thủ tục hành hoạt động xuất nhập giúp tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp; đồng thời khuyến khích việc xuất nhập với thị trường khác (chứ không tập trung thị trường Trung Quốc với chế tiểu ngạch dễ dàng) nhờ thủ tục thuận lợi, nhanh chóng - Xem xét lại sách nhập tiểu ngạch Chính sách xuất nhập tiểu ngạch trước thiết kế với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, mua bán hàng hóa nhỏ người dân hai biên giới Tuy vậy, với trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, chế xuất nhập tiểu ngạch không giữ mục tiêu ban đầu tình trạng lạm dụng chế để trốn thuế thương nhân nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt người dân biên giới lại hoàn toàn thỏa mãn thông qua khu vực thương mại tập trung thông thường - Đa dạng mặt hàng xuất khẩu, ưu tiên đầu tư phát triển mặt hàng xuất chủ lực Giải pháp cần triển khai cách:  Điều chỉnh chế xuất nhập tiểu ngạch theo hướng hạn chế dần (thắt chặt điều kiện phép sử dụng chế tiểu ngạch) 20  Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chế tiểu ngạch, thống chế xuất nhập thông thường - Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, hỗ trợ khuyến khích xuất - Chủ động thực tốt công tác thị trường, thông tin, xúc tiến thương mại - Thanh tra kiểm tra việc thực quy định pháp luật Việt Nam nhà thầu nước (đặc biệt nhà thầu Trung Quốc) Bên cạnh đó, xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật (đặc biệt trường hợp vi phạm pháp luật lao động) IV- Kết luận - Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian vừa qua đạt thành tựu đáng ghi nhận kim ngạch thương mại hai chiều Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế, bất cập khó giải quyết: cán cân thương mại cân đối, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại chưa ngăn chặn, cấu hàng xuất nhập chưa hợp lý,… - Mặc dù có hạn chế lớn quan hệ thương mạ hai nước tác động mạnh mẽ toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cải cách kinh tế hai nước thời gian qua cho phép tin tưởng tương lai quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phát triển lành mạnh theo chiều sâu Có đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước đặt Tóm lại, hai nước cần phải thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại song phương thái độ tích cực Phía Việt Nam cần có thái độ nhìn khach squan, lý tính, toàn diện dài lâu để nhìn nhận vấn đề cân thương mại hai nước Việt – Trung, khai thách hết tiềm lực bên, tăng cường hợp tác, 21 hạn chế khống chế nhập từ Trung Quốc để tránh bỏ lỡ hội làm ăn kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh mang lại Từ trở đi, với hợp tác song phương sâu rộng, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam nâng cao Vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc giới nói chung Việt Nam giải 22 ... Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc I Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc trƣớc năm 1991 .2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến ... quát quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc I Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc trƣớc năm 1991 Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ trị, văn hóa xã hội thương. .. ép với hàng xuất Việt Nam Quan hệ xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc a) Thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại Việt Nam - Tình hình: Thương mại Việt Nam Trung Quốc gia tăng liên

Ngày đăng: 14/06/2017, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w