Quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI

110 629 2
Quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUANG THIỀU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Nguời hưóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG THIỀU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Bảo uời hưóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- TRUNG QUỐC 15 1.1 Lý luận chung thương mại quốc tế 15 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối, lợi so sánh 15 1.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 16 1.1.3 Lý thuyết nguồn lực 16 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt – Trung 18 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI 18 1.2.2 Vị trí địa lý nguồn tài nguyên 19 1.2.3 Nền kinh tế Việt Nam Trung Quốc phát triển ổn định 21 1.2.4 Tác động từ việc gia nhập WTO Việt Nam Trung Quốc 23 1.2.5 Lợi ích từ quan hệ thương mại Việt - Trung 25 1.3 Các sách thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt – Trung 27 1.3.1 Chính sách phát triển thương mại Việt Nam Trung Quốc 27 1.3.2 Chính sách phát triển thương mại Trung Quốc Việt Nam 29 1.3.3 Hiệp định thương mại ký kết hai nước 31 * Tiểu kết Chương 34 Chương ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 10 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 35 2.1 Đặc điểm quan hệ thương mại Việt –Trung (2000- 2010) 35 2.1.1 Thương mại song phương phát triển nhanh 35 2.1.2 Vai trò thương mại biên giới ngày quan trọng 39 2.1.3 Thâm hụt thương mại kéo dài ngày nghiêm trọng 41 2.1.4 Cơ cấu hàng hóa trao đổi chậm cải thiện 45 2.2 Một số nhận xét đánh giá chung 49 2.2.1 Những kết đạt 49 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 50 2.3 Tác động quan hệ thương mại Việt – Trung tới kinh tế Việt Nam 58 2.3.1 Tác động tích cực 58 2.3.1.1 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống người dân tỉnh biên giới phía Bắc 58 2.3.1.2 Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế nước 59 2.3.2 Tác động tiêu cực 61 2.3.2.1 Nạn buôn lậu khó kiểm soát dẫn tới tiêu cực tệ nạn xã hội 61 2.3.2.2 Hoạt động xuất nhập ảnh hưởng tới môi trường sinh thái 62 * Tiểu kết Chương 66 Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 69 3.1 Xu hướng phát triển quan hệ thương mại Việt - Trung 69 3.1.1 Cơ hội thách thức 69 3.1.1.1 Hòa bình phát triển xu chung thời đại song xung đột khu vực 69 3.1.1.2 Cơ hội thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế 71 3.1.1.3 Cơ hội thách thức từ trỗi dậy Trung Quốc 72 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển 76 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Trung 79 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 79 3.2.1.1 Từng bước giải vấn đề tranh chấp biển Đông 79 3.2.1.2 Tăng cường biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ thương mại 80 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 85 3.2.2.1 Tăng cường nghiên cứu nắm bắt thị trường nước bạn 85 3.2.2.2 Nâng cao trình độ quản lý, chất lượng, thương hiệu sản phẩm an toàn thực phẩm hàng hóa xuất 87 3.2.2.3 Phát triển thương mại điện tử, xây dựng kênh kết nối trung gian 88 * Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA/CAFTA : ASEAN- China Free Trade Area Khu mâu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CHND : Cộng hoà nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng Cộng sản GDP : Gross Damestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMS : Greater Mekong Subregion Hợp tác kinh tế khu vực tiểu vùng sông Mê Công EU : European Union Liên minh châu Âu FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước FTA : Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự NDT : Nhân dân tệ TBCN : Tư chủ nghĩa TNCs : Transational Corporations Các công ty xuyên quốc gia TPP : Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TW : Trung ương USD : Đô la Mỹ WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình thương mại song phương Việt- Trung giai đoạn 2000- 2012 Bảng 2.2 36 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc từ năm 2001- 2008 Bảng 2.3 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc từ năm 2001- 2008 Bảng 2.4 38 Tình hình thương mại biên giới tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc Bảng 2.5 37 40 Cán cân thương mại Trung Quốc với nước ASEAN giai đoạn 2000- 2009 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tỉ trọng thương mại Việt- Trung tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Hình 2.2 Xu gia tăng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Hình 2.3 44 Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam so với Trung Quốc Hình 2.4 45 Nhóm 15 mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc năm 2010 Hình 2.5 42 46 Nhóm 15 mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2010 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, trình toàn cầu hóa kinh tế có thay đổi sâu sắc (sự chuyển dịch hàng hóa, vốn, lao động, công nghệ…gia tăng luật chơi quốc tế ngày chặt chẽ; gia tăng cạnh tranh toàn cầu lĩnh vực; công ty xuyên quốc gia (TNCs) có vai trò chi phối chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh toàn cầu; tình trạng biến đổi khí hậu tác động đến môi trường mạnh mẽ) buộc nước phải có thay đổi sách phù hợp quan hệ kinh tế với nước khác Sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Trung Quốc lên cường quốc kinh tế có sức hấp dẫn toàn cầu Sự lên Trung Quốc, mặt, thách thức cạnh tranh tất quốc gia giới, mặt khác, tạo hội cho hàng hóa nước thâm nhập vào thị trường lớn giới Điều tác động tới nước, buộc quốc gia phải có điều chỉnh sách thích hợp quan hệ hợp tác với Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi Quan hệ kinh tế thương mại hai nước có lịch sử lâu đời Trước đây, tương lai Trung Quốc đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam Do việc nhận diện tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua hợp tác thương mại với Trung Quốc, Việt Nam xây dựng chiến lược hợp tác kinh tế lâu dài có khả thích ứng nhanh với lên Trung Quốc Với lý trên, em lựa chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” làm luận văn nghiên cứu, với mong muốn đề xuất số gợi mở cho Việt Nam việc xây dựng chiến lược lộ trình hợp tác thương mại Việt- Trung, mặt nhằm khai thác tối đa lợi ích mối quan hệ này, mặt khác nhằm nâng cao vị cạnh tranh hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế quốc tế khu vực mối quan hệ nằm liên kết kinh tế khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc, đặc biệt quan hệ thương mại đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu nước Bởi lẽ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng đến phát triển chung hai nước khu vực Những nghiên cứu mà tác giả tiếp cận chia làm bốn khía cạnh Thứ nhất, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung năm cuối kỷ XX Bàn quan hệ thương mại 10 năm cuối kỷ XX, Quan hệ kinh tế- văn hóa Việt Nam- Trung Quốc trạng triển vọng Nxb Khoa học xã hội, xuất 2001 nhân kỉ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc sâu phân tích tương đối toàn diện mối quan hệ hai nước lĩnh vực đời sống kinh tế- văn hóa xã hội Trong đó, quan hệ kinh tế thương mại coi trọng Cũng bàn tình hình thương mại Việt- Trung từ cuối năm 90 kỷ XX, hai tác giả Lê Tuấn Thanh Hà Thị Hồng Vân (2008) phân tích mối quan hệ hợp tác Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến Trong đề cập tới giai đoạn phát triển trình hợp tác, hình thức hợp tác… Thứ hai, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung liên kết kinh tế khu vực giới Bàn vấn đề này, tác giả Lê Tuấn Thanh Tác động Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tới quan hệ Việt- Trung (2007), đề cập tới mối quan hệ hợp tác thương mại Việt- Trung quan hệ kinh tế khu vực, việc thành lập Khu mâu dịch tự Trung Quốc- ASEAN (ACFTA) Theo tác giả Lê Tuấn Thanh, việc đời ACFTA mà Việt Nam Trung Quốc thành viên tích cực có ý nghĩa thúc đẩy hiểu biết lẫn hai nước, tạo điều kiện sở hạ tầng vùng biên giới hai bên phát triển, cải thiện đời sống cư dân miền Tây, miền Trung Trung Quốc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam đẩy mạnh hợp tác thương mại, đầu tư hai nước Cũng bàn vấn đề có viết Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tác động tới thương mại Việt Nam đối sách Doãn Công Khánh(2010) Trong đó, tác giả đưa lưu ý đặt vấn đề hợp tác thương mại với Trung Quốc, đồng thời gợi mở TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1979 đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2006), Gia nhập WTO Trung Quốc làm gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (tài liệu tác giả tự thu thập) Bộ Thương mại (2007), Các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới Việt Nam, Nxb Bộ Thương mại, Hà Nội Cao Ca (2011), Nghiên cứu phát triển kinh tế cửa Long Châu khuôn khổ CAFTA, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr 37-44 Phạm Thị Cải (2001), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005, Đề tài cấp bộ, mã số 2001- 78- 053, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Đoàn Văn Chỉnh (2010), Quan hệ hợp tác Quảng Ninh (Việt Nam) với Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 3), tr 41-44 10 Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 (tài liệu tác giả tự thu thập) 11 Daisuke Hosokawa (2009), Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng: Quan điểm Việt Nam thách thức Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), tr.37-49 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hà (2006), Kinh nghiệm Trung Quốc đường gia nhập WTO, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 94 15 Nguyễn Minh Hằng (2001), Mậu dịch biên giới Trung- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Phú Hiệp (2007), Đặc điểm quan hệ hợp tác Việt Nam- Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.28-41 17 Nguyễn Phương Hoa (2006), Bước phát triển quan hệ Việt- Trung qua chuyến thăm cấp cao, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), tr.42- 49 18 Nguyễn Phương Hoa (2010), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.60-66 19 Nguyễn Phương Hoa (2009), Quan hệ kinh tế- thương mại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) Việt Nam, Nghiên cứu Trung Quốc (số 5), tr.42- 52 20 Nguyễn Phương Hoa (2012), Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ ViệtTrung: từ nhận thức chung đến thực tiễn, Nghiên cứu Trung Quốc (số 5), tr.28-41 21 Doãn Công Khánh (2007), Chương trình tham gia dự án Oxfam tháng 122007, Hà Nội 22 Doãn Công Khánh (2010), Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc thành hình mẫu quan hệ hữu nghị hợp tác kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr 41-59 23 Doãn Công Khánh (2010), Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, tác động tới thương mại Việt Nam đối sách, Hội thảo “ACFTA tác động Việt Nam” Chương trình Đề tài cấp Bộ “Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động Việt Nam” Viện Nghiên cứu Trung Quốc tổ chức, Hà Nội 24 Doãn Công Khánh (2014), Quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc: Thực tiễn, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu Trung Quốc (số 8), tr 17-30 25 Trần Khánh (2005), Tác động gia tăng hợp tác ASEAN-Trung Quốc đến quan hệ Việt-Trung (thời kì hậu chiến tranh lạnh), Nghiên cứu Đông Nam Á, tập 70 (số 1) (70), tr 3-10 26 Nguyễn Thường Lạng (2014), Một số giải pháp kiến nghị đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam, Nghiên cứu Trung Quốc (số 8), tr.4658 95 27 Nguyễn Văn Lịch (2006), Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn đến 2015, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 2006-78-009, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Liêm (2010), Đứng vững trước khủng hoảng tài toàn cầu, động lực thúc đẩy quan hệ Việt- Trung tiếp tục phát triển, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), tr 46- 57 29 Nguyễn Đình Liêm (2011), Một số vấn đề quan hệ Trung- Việt 10 năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc (số 4), tr.46-53 30 Nguyễn Đình Liêm (2011), Triển vọng quan hệ Trung- Việt thập niên thứ hai kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc (số 11), tr 46-58 31 Nguyễn Đình Liêm (2012), Quan hệ thương mại Việt- Trung vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 10), tr.40-56 32 Pham Van Linh (2001), Ảnh hưởng kinh tế bến cảng biên giới TrungViệt phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Võ Đại Lược (2006), Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (CACEC) hướng phát triển vấn đề, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr 14- 17 34 Nguyễn Thu Mỹ (2006), Quan hệ ASEAN- Trung Quốc 15 năm nhìn lại, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), tr 28- 41 35 Lê Văn Mỹ (2011), Hài hòa hóa quan hệ Việt- Trung giai đoạn nay, Nghiên cứu Trung Quốc (số 3), tr 29- 35 36 Phan Kim Nga (2010), Đặc trưng thương mại Trung- Việt phân tích nguyên nhân nó, Nghiên cứu Trung Quốc (số 2), tr.46-58 37 Ngân hàng giới (2001), Trung Quốc 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Nhâm (2014), Biển Đông: Điều ẩn sâu chiến lược Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 9), tr.76-86 39 Lương Đăng Ninh (2006), Tìm hiểu luật pháp Trung Quốc lĩnh vực thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Hứa Ninh Ninh (2007), Tổng kết 15 năm hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc ASEAN, Nghiên cứu Trung Quốc (số 4), tr.38- 46 96 41 Phùng Vĩnh Phù (2010), Bàn hợp tác kinh tế Việt Nam tỉnh Quảng Đông Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.84-86 42 Hà Phương (2011), Thay đổi sách ngoại thương Trung Quốc sau khủng hoảng tài toàn cầu, Nghiên cứu Trung Quốc (số 11), tr.3-12 43 Chu Kiến Quân (2012), Phân tích nguyên nhân nhập siêu thương mại Việt Nam đối sách, Diễn đàn doanh nghiệp Việt- Trung: Tiềm hội hợp tác Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Công nghiệp Chiết Giang Trung Quốc tổ chức, Hà Nội 44 Nguyễn Trần Quế (2007), Vấn đề thực hóa dự án phát triển “hai hành lang vành đai kinh tế” Việt Nam- Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 2), tr.31- 40 45 Phạm Thái Quốc, Vũ Anh Dũng (2011), Thương mại Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc (số 10), tr.11-24 46 Lê Văn Sang (2005), Nâng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc lên tầm cao thời đại, Nghiên cứu Trung Quốc (số 2), tr.32-39 47 Đỗ Tiến Sâm (2002), Bước đầu tìm hiểu khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), tr 35-39 48 Đỗ Tiến Sâm, FurutaMoto (2003), Quan hệ Trung- Việt sách đối ngoại phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đỗ Tiến Sâm (2006), Quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, nhìn lại 15 năm triển vọng, Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt-Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN-Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc tổ chức, Hải Phòng 50 Đỗ Tiến Sâm (2010), Việt Nam- Trung Quốc: tăng cường hữu nghị, mở rộng hợp tác, phát triển, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.9-12 51 Lê Tuấn Thanh (2007), Tác động Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tới quan hệ Việt- Trung, Nghiên cứu Trung Quốc (số 4), tr.47-56 52 Lê Tuấn Thanh, Hà Thị Hồng Vân (2008), Quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc (số 3), tr.24-36 97 53 Bùi Tất Thắng (2007), Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ- Thực trạng, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.23-32 54 Trần Văn Thọ (2014), Kinh tế biên giới Việt- Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 9), tr.62-75 55 Lê Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long (2014), Vấn đề Biển Đông- Những tác động tới quan hệ thương mại Việt- Trung kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu Trung Quốc (số 7), tr.63-77 56 Thông xã Việt Nam (2011), Hiện trạng kinh tế Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 176), tr.1-12 57 Thông xã Việt Nam (2010), Kinh tế Việt Năm năm 2010 vấn đề phát triển lực cạnh tranh, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 333), tr.1-10 58 Thông xã Việt Nam (2011), Quan hệ Trung Quốc- châu Á 10 năm tới, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 076), tr.5-12 59 Thông xã Việt Nam (2008), Tiềm kinh tế Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 289), tr.1-4 60 Thông xã Việt Nam (2011), Việt Nam nhiều thách thức, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 144), tr.1-6 61 Thông xã Việt Nam (2012), Chính sách thương mại Việt-Trung ngày thông thoáng, Tài liệu tham khảo đặc biệt (số 4), tr.16-17 62 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự Trung Quốc- ASEAN, Đề tài khoa học mã số: 2004-78-009, Hà Nội 63 Nguyễn Xuân Tiến (2012), Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2012- 2016 vấn đề thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước, Diễn đàn doanh nghiệp Việt- Trung: Tiềm hội hợp tác Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Công nghiệp Chiết Giang Trung Quốc tổ chức, Hà Nội 64 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê (Tóm tắt) năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 98 66 Nguyễn Văn Trịnh (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc tế, Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Quốc Trường (2014), Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng: Chặng đường qua, thuận lợi mới, khó khăn mới, Nghiên cứu Trung Quốc (số 3), tr 33-45 68 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Hợp tác cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trung Quốc bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc (số 4), tr 51- 61 69 Cổ Tiểu Tùng (2007), Xây dựng “một trục hai cánh” cục diện hợp tác khu vực Trung Quốc- ASEAN, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr.41-54 70 Lê Thanh Tùng, Lê Huyền Trang (2014), Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nghiên cứu Trung Quốc (số 9), tr.18-36 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải PhòngVai trò tỉnh Lào Cai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lưu Kiến Văn (2010), Tiến triển, thách thức đối sách khu hợp tá kinh tế xuyên biên giới Trung- Việt, Nghiên cứu Trung Quốc (số 11), tr.55-61 73 Hà Thị Hồng Vân (2015), Những đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn nay, Nghiên cứu Trung Quốc (số 1), tr 19-36 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt- Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN- Trung Quốc (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2001), Quan hệ kinh tế- văn hóa Việt NamTrung Quốc trạng triển vọng (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2005), Cộng hoà nhân dân Trung Hoa – 55 xây dựng phát triển (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 77 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2010), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 60 năm xây dựng phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trúc Anh (2015), Quan hệ kinh tế Việt – Trung : Phải tận dụng tốt lợi ích sẵn có, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/1/BDCD111685C84322/ 79 Đào Việt Anh (2014), Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc, http://www.vietrade.gov.vn/thong-ke-xuat-nhapkhau/4073-trin-vng-quan-h-hp-tac-kinh-t-thng-mi-vit-nam-trung-quc.html 80 Bộ Khoa học công nghệ (2009), Xu hướng tiêu dùng người Trung Quốc, http://archive.tcvn.vn/index.php?p=show_page&cid=5&parent=214&sid=2 17&iid=5192 81 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch 10 tháng đầu năm 2014 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/ /Baocao_10_2014_f.pdf 82 Các lý thuyết thương mại quốc tế http://www.dankinhte.vn/cac-ly-thuyet-ve-thuong-mai-quoc-te/ 83 Cam kết thuế quan WTO Việt Nam, http://www.dankinhte.vn/cam-ket-ve-thue-quan-trong-wto-cua-viet-nam/ 84 CIEM- Trung tâm thông tin tư liệu, Thực trạng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc, http://www.vnep.org.vn/Upload/1%20FULL%20Su%20phu%20thuoc%20cua%20KTVN%20vao%20TQ.pdf 85 CIEM- Trung tâm thông tin tư liệu, Các kịch xảy quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc- giải pháp hạn chế phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, http://www.vnep.org.vn/Upload/2%20Giai%20phap%20han%20che%20su%20phu%20thuoc%20kinh%20t e%20vao%20Trung%20Quoc.pdf 86 CIEM- Trung tâm thông tin tư liệu, Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam năm 2010, http://vepr.org.vn/upload/Colombo/533/20120831/222.pdf 87 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Khái quát Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, 100 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=249&diplomacyZoneId=85&viet nam=0 88 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCS Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleI d=10038365 89 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Tình hình kinh tế xã hội 12 tháng năm 2011, www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=12129 90 Đầu tư chứng khoán (2015), Giá cao su thiên nhiên chờ đợi phục hồi từ năm 2015, http://tinnhanhchungkhoan.vn/nhan-dinh/gia-cao-su-thien-nhiencho-doi-su-phuc-hoi-tu-nam-2015-111405.html 91 Định vị Việt Nam giới thập kỷ mới, http://tuanvietnam.net/2009-12-24-dinh-vi-viet-nam-trong-the-gioi-cua-thapky-moi 92 Giáo dục thời đại (2012), Thêm cảnh báo độc hại rau Tàu, http://hlepu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=139:t hem-cnh-bao-v-c-hi-ca-rau-qu-tau&catid=2:tin-tc&Itemid=2 93 Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế, http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-thuong-mai-quoc-te-va-qua-trinh-hinhthanh-phat-trien-cua-thuong-mai-quoc-te/038dea2a 94 Doãn Công Khánh (2013), Phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=22685 &print=true 101 95 Kinh tế Sài Gòn Online (2010), Biên mậu Việt - Trung bối cảnh ACFTA http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/28564/Bienmau-Viet -Trung-trong-boi-canh-ACFTA.html 96 Nghiên cứu biển Đông (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhapquoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 97 Nghiên cứu biển Đông (2014), Sáng kiến “một vành đai, đường”TQ đóng vai trò trung tâm địa trị- kinh tế toàn cầu?, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4462-sang-kien-motvanh-dai-mot-con-duong-trung-quoc-se-dong-vai-tro-trung-tam-diachinh-tri-kinh-te-toan-cau 98 Thư viện pháp luật (2000), Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nước CHXNCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Tuyen-bo-chung-ve-hoptac-toan-dien-trong-the-ky-moi-giua-Viet-Nam-Cong-hoa-nhan-dan-TrungHoa-2000-80894.aspx 99 Tạp chí cộng sản (2015), Sáu mươi lăm năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-desu-kien/2015/31473/Sau-muoi-lam-nam-quan-he-ngoai-giao-Viet-NamTrung.aspx 100 Xuân Thân (2015), Việt Nam nhập siêu gần tỷ USD từ Trung Quốc quý I, http://vov.vn/kinh-te/viet-nam-nhap-sieu-gan-8-ty-usd-tu-trung-quoc-trongquy-i-395920.vov 101 Trần Văn Thọ(2010), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hoá Việt Nam, / /www.vietbao.vn-10/1/2010 102 Thiện Thuật (2010), Những điểm sáng bật Việt Nam năm 2010, http://www.tus.com.vn/nhung-diem-sng-noi-bat-cua-viet-nam-nam-2010 102 103 Hà Thu (2011), Trung Quốc sau 10 năm gia nhập WTO, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/trung-quoc-sau-10-nam-gianhap-wto-2716913.html 104 Hà Thu (theo CNBC) (2012), Trung Quốc mắc kẹt ‘bẫy thu nhập trung bình’, http://news.tech24.vn/Trung-Quoc-mac-ket-trong baythu-nhap-trung-binh i112351.html 105 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2013), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (20112015) nhiệm vụ 2014-2015, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchi en?categoryId=100002927&articleId=10052743 106 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006 - 2010), http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=15104 107 Thư viện pháp luật (1991), Hiệp định Thương mại Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, http://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uoc-quoc-te/Hiep-dinh-thuong-maigiua-Viet-Nam-Cong-hoa-nhan-dan-Trung-Hoa-1991-vb49904t31.aspx 108 Cổ Tiểu Tùng, Việt Nam quan hệ Trung Việt đến năm 2020, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=2d df1efa-0947-479d-b93f-cd9730ac2049&groupId=13025 109 Viện Nghiên cứu rau (2014), Rau hoa nhập khẩu: có 2% vượt ngưỡng cho phép, http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/847rau-hoa-qua-nhap-khau-chi-co-2-vuot-nguong-cho-phep.htm Tiếng Trung 110 阮金枝 (2012),中越双边贸易发展中存在的问题与对策研究,硕士 论文,长春理工大学 111 陈俊(2010),金融危机下中越经贸合作之探讨,经济师,第5期。 103 112 陈文 (2004),2003 年的东盟与中国-东盟自由贸易区,东南亚纵横,第 期,第 39-44 页。 113 多米尼克.萨尔瓦多 (2009),国际经济学, 清华大学出版社。 114 古小松 (2008), 越南国情与中越关系(第二版), 世界知识出版社。 115 国家统计局贸易外经统计司编(2010),中国贸易外经统计年鉴,中 国统计出版社。 116 郭明 (2007),中越关系新时期, 时事出版社。 117 郭碧环 (2011),中越贸易分析,当代经济,第 期,第 82-83 页。 118 范宏贵(2006), 中越边境贸易研究, 民族出版社。 119 范新华(2010),CAFTA 框架下中国对东盟直接投资的现状分析, 商业经济,第 12 期, 第 89-90 页。 120 潘金娥 (2007),中越贸易:现状、前景与贸易失衡的原因分析,东 南亚纵横,第 10 期,第 43-49 页。 121 非德尔-拉莫斯(2004),中国-东盟自由贸易区:挑战,机遇与潜力, 世界经济与政治,第 期, 第 61-64 页 122 付平(2011),SWOT 视角下的中国企业对越南的投资前景分析,经 济研究, 第 77- 78 页。 123 何莉环,吴建国 (2008),中国—东盟自由贸易区建设与广西边贸的 发展,四川经济管理学院学报,第 期,第 25-27 页。 124 何志冲(2007),构建中越经济互动发展双赢机制意义深远,广西壮 族自治区政府办公室, 第 期。 125 胡兆庆(2007),中越经贸合作潜力巨大,国际工程与劳务,第6期, 第1-3页。 126 黄敏(2009),中越边境贸易多元化分析,现代商贸工业,第12期。 127 尹鸿伟(2012),中越贸易红火背后,大经贸,第 期,第 66-67 页。 128 李红(2007),2006-2007 年中国-东盟货物贸易分析与预测,东南亚 纵横,第 21-24 页。 104 129 李荣林、宫占奎、孟夏(2007),中国与东盟自由贸易区研究,天津 大学出版社。 130 黎登营(2007),中国对越南经济发展的作,创新,第 期,第 135138 页。 131 梁炳猛(2009),越南加入 WTO 后经贸形势及前景,创新。 132 林明华(2011),全球化背景下的中越双边贸易,东南亚纵横 ,第 期, 第 69-72 页。 133 刘刚(2012),中越经贸合作亟待更多政策支持,民日报,第 期。 134 吕芳芳(2007),多重历史机遇下中越边境贸易发展的新思考,东南 亚纵横,第 期,第 48-52 页。 135 马进,谢巧燕(2011),CAFTA 建成后广西与越南经贸关系对策研 究,第 期,第 136-139 页。 136 农辉锋(2009),“两廊一圈”的构建与中越边境贸易应对策略,消费 导刊,第 期,第 15-16 页。 137 农立夫(2011),中国与越南经济贸易合作分析,东南亚纵横,第 11 期,第 43-46 页。 138 裴氏慧 (2012), 中越双边贸易发展研究(硕士论文), 哈尔滨师范大学。 139 汝信、陆学艺、李培林 (2011), 2011 年中国社会形势分析与预测, 社会 科学文献出版社, 北京。 140 汝信、陆学艺、李培林 (2012), 2012 年中国社会形势分析与预测, 社 会科学文献出版社, 北京 。 141 阮英魁(2010),越南-中国进出口管理问题研究,昆明理工大学。 142 阮芳鸾(2009),中越贸易关系研究 (硕士论文),中国地质大学 (北京)人文经管学院,北京。 143 阮芳鸾(2009),中国 ——东盟自由贸易区背景下越中贸易关系研究 , 中国地质大学。 144 阮氏绕(2007),越南在中国-东盟自由贸易区(ACFTA)建立进程中的 参与,广西大学学报,第 10 期,第 48-51 页。 105 145 阮氏水(2007),加强中越经济合作关系,科技情报开发与经济,第 13 期。 146 阮海英(2008),中越经贸关系研究,武汉华中师范大学。 147 石峡,曾佳蓉(2007),中越边境贸易存在的主要问题及对策分析, 广西财经学院学报,第 期,第 17-20 页。 148 孙金诚(2007),中越构建“两廊一圈”与中国一东盟“一轴两翼”的关 系,东南亚纵横, 第 期。 149 王勤(2003),中国与东盟经济关系新格局, 厦门出版社, 厦门 150 王祖勇, 荷叶花(2007), 促进中国对东盟之间投资的金融对策,东南 亚纵横,第 期,第 31-40 页。 151 王珏 (2011), 中国与其主要贸易伙伴 ,中国经济出版社。 152 王龙虎(2007),中国越南经贸合作近况及思考,东南亚纵横,第 95 期,第 35-39 页。 153 韦箐 (2005),对外贸易最新合同范本,经济管理出版社。 154 温舒婷 (2010),新形势下中越边境贸易发展对策研究, 企业研究, 第 24 期,第 54-55 页。 155 夏军城、赵红萍(2009),新时期中越边境贸易有利条件与不利条件, 广西财经学院学报,第 期,第 111-114 页。 156 叶燕君(2008),中越贸易的发展对越南经济的影响与进一步发展的 策略研究[硕士学位论文],华中师范大学。 157 于翠萍,韩会朝(2014),中约贸易关系实证分析,市场周刊(理论研 究),第 11 期,第 82-84 页。 158 张金伟(2003),东盟国家在华投资现状及前景展望,国际经济合作, 第 36-40 页。 159 张珞丹(2013),CAFTA 背景下的中越贸易效应分析,金融经济学 术版,第 03 期,第 24-26 页。 160 张善岱, 罗守贵(2014), 中越贸易关系的实证研究,地域研究与开 发,第 33 期,第 49-53 页。 106 161 赵双全(2008),新形势下中越边境贸易中的历史性因素探析, 传承, 第 期,第 134-135 页。 162 者贵昌,陈光德(2008),越南加入 WTO 对中越贸易的影响及评估, 经济理论研究,第 期,第 116-119 页。 163 中华人民共和国国家统计局编 (2010), 中国经济贸易年鉴 2010,中国 经济贸易年鉴社出版。 164 中华人民共和国国家统计局编(2011),2011 国际统计年鉴,中国统 计出版社。 165 中华人民共和国国家统计局编(2010),2010 国际统计年鉴,中国统 计出版社。 166 周增亮(2009),中越经贸关系中的贸易逆差问题,东南亚纵横。 167 1981-2010 中国进出口额数据(亿美元 ) http://wenku.baidu.com/view/10dc38d9d15abe23482f4d5b.html 168 国办发[1991], 国务院办公厅转发经贸部、国家民委、财政部、国家税 务局、海关总署、国务院机电设备进口审查办公室关于积极发展边境 贸易和经济合作促进边疆繁荣稳定意见的通知, http://policy.mofcom.gov.cn/blank/claw!fetch.action?id=g400007296&indu strycode=S09421;S09425;H06399&secondcode=531009 169 浅析中国与新加坡经贸发展现状(2012) http://blog.sina.com.cn/s/blog_7df237cd010140av.html 170 人民网(2011),5 月份 CPI 涨 5.5% 创 34 个月来新高 http://finance.sina.com.cn/focus/Maysj_2011/ 171 商务部合作司 (2009), 承包工程市场国别报告, http://tradeinservices.mofcom.gov.cn 107 172 新华网 (2010), 中国新加坡经贸关系深入发展, http://news.xinhuanet.com/world/2010-09/22/c_12596358.htm 173 新浪财经(2009),中国东盟自由贸易区世界第三 90%商品零关税, http://finance.sina.com.cn/j/20091230/08407173922.shtml 174 中国 2020 年人均 GDP 将超 1.2 万美元 (2015), http://finance.sina.com.cn/china/20150518/011822199403.shtml 175 中 国 越 南 经 贸 合 作 网 (2008),中 越 进 出 口 商 品 情 况,http : //www.chinavietnam.gov.vn. 176 中华人民共和国商务部都城住特派员办事处(2011),中国边境贸易 政策的研究和思考 http://cdtb.mofcom.gov.cn/article/shangwubangzhu/af/201107/2011070765 0129.shtml 177 中越边境贸易现状分析及其发展策略 (2012), http://www.xzbu.com/3/view-1589776.html 108

Ngày đăng: 09/07/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan