Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
107,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA KẾ TOÁN 🙥🙥🙥 Đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ hội thách thức Giáo viên hướng dẫn: Trần Thiện Trí Mục lục Lời mở đầu I 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khái quát chung thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Tầm quan trọng thương mại quốc tế 3 Các nhân tố tác động đến hoạt động thương mại quốc tế: 3.1 Nhân tố trị, sách pháp luật quốc tế 3.2 Nhân tố mơi trường văn hóa - xã hội 4 Vai trò thương mại phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam: II.Phân tích đánh giá hội mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ III Phân tích đánh giá Thách thức mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ IV Triển vọng tương lai quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: 10 Tài liệu tham khảo: 11 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới nay, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Kể từ Việt Nam áp dụng sách mở cửa kinh tế vào năm 1986, quan hệ thương mại song phương Việt Nam quốc gia giới cải thiện xúc tiến theo chiều hướng tích cực với tốc độ cực nhanh Việt Nam từ mở cửa hội nhập kinh tế đến thu nhiều thành công nhiều lĩnh vực như: khoa học, công nghệ, giáo dục, kinh tế… mà thành công phát triển kinh tế quan trọng Cán cân thương mại có thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập từ năm 1995 sau Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam giúp cho thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết vào ngành 13/07/2000 thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 mở triển vọng lĩnh vực thương mại hai nước Hiệp định tiền đề quan trọng cho hang hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thị trường lớn nhiều phân đoạn Tuy nhiên, với trình độ sản xuất Việt Nam yếu kém, hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức bước vào thị trường này, cạnh tranh, suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ khả vận dụng Marketing vào kinh doanh… Do muốn đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ điều kiện kinh tế Việt Nam mức thấp, tính cạnh tranh hiệu cần phải hiểu rõ hội mà mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ mang lại thách thức Từ rút kinh nghiệm đưa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thương mại quốc tế nói chung thương mại với Hoa Kỳ nói riêng bối cảnh tồn cầu hoá khu vực hoá Thứ hai, nghiên cứu hội thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ sở động thái chủ quan khách quan chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội; giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hội thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ NỘI DUNG I Khái quát chung thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tn theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Tầm quan trọng thương mại quốc tế Ngày nay, hầu hết quốc gia giới coi thương mại quốc tế yếu tố quan trọng bậc sách chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên, thương mại quốc tế lúc giải pháp màu nhiệm mang lại thịnh vượng cho quốc gia Thương mại quốc tế phát triển, đồng nghĩa với q trình tự hóa thương mại phát triển theo (lúc rào cản thuế quan rào cản phi thuế thương mại nước giảm) Do vậy, điều kiện cịn có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế suất lao động, thương mại quốc tế có xu hướng khiến cho nhập nước phát triển tăng lên, nhiều hàng hóa nước ngồi trở nên cạnh tranh với hàng hóa nội địa, làm giảm quy mơ sản xuất nội địa, kéo theo tượng thất nghiệp nước gia tăng Nhìn chung, thấy thương mại quốc tế mang lại lợi ích rõ rệt cho nước phát triển có trình độ cơng nghệ tổ chức sản xuất cao, có khả cạnh tranh cao bốn bình diện: doanh nghiệp, sản phẩm, ngành quốc gia Đoi với nước phát triển, thương mại quốc tế mang lại lợi ích thực nước có chiến lược hội nhập kinh tế đắn, phù hợp; biết chủ động tận dụng lợi ích, biết hạn chế tác động bất lợi từ thương mại quốc tế đưa lại 3 Các nhân tố tác động đến hoạt động thương mại quốc tế: 3.1 Nhân tố trị, sách pháp luật quốc tế Các doanh nghiệp chịu tác động trị, sách, luật pháp mối quan hệ quốc gia Vì vậy, doanh nghiệp cần theo dõi cập nhật tin tức liên quan đến quốc gia mà hợp tác Các định nhà trị ảnh hưởng đến thuế, nhân cơng, chi phí ngun vật liệu, sở hạ tầng, Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ: Giá trị đồng tiền quốc gia thông thường không tương đương với đơn vị tiền tệ quốc gia khác Khi tỷ giá đồng nội tệ tăng lên khiến lượng ngoại tệ thu từ hoạt động xuất giảm xuống nên doanh thu từ hoạt động xuất tính động nội tệ bị thu hẹp Nếu tỷ giá tăng liên tục thời gian dài khiến lợi nhuận doanh nghiệp xuất giảm, lượng hàng xuất trở nên khan từ tác động xấu đến kim ngạch xuất 3.2 Nhân tố mơi trường văn hóa - xã hội Tình hình văn hóa - xã hội có nét đặc thù ảnh hưởng đến doanh nghiệp tham gia vào thị trường thương mại quốc tế Ảnh hưởng văn hóa tác động đến hoạt động quản lý nhân cơng, tiếp thị,… Mỗi văn hóa mẫu thái độ đức tin ảnh hưởng lên khía cạnh sống người nên nhà lãnh đạo cần hiểu rõ điều để đưa chiến lược phù hợp, không áp dụng chung chiến lược cho thị trường Ngoài ra, ngôn ngữ yếu tố quan trọng Ngơn ngữ phương tiện quan trọng để giao tiếp trình hoạt động thương mại quốc tế Sự hình thành liên minh quốc tế: Hiện nay, quốc gia hình thành nên khối liên kết quốc tế, trị,… từ góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh bn bán đầu tư quốc gia thành viên với Sự tham gia tổ chức kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Sự phát triển khoa học- kỹ thuật: Có thể nói, thương mại quốc tế chịu nhiều ảnh hưởng từ phát triển khoa học- kỹ thuật Khoa học - kỹ thuật phát triển tạo nhiều công nghệ mới, đại vật liệu mới, máy móc làm việc hiệu hơn,… giúp tiết kiệm sức lao động chi phí nhân cơng từ khiến cho hoạt động thương mại trở nên dễ dàng Ngoài ra, phát triển công nghệ Internet khiến thương mại quốc tế cú click chuột Vai trò thương mại phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam: Thứ nhất, thương mại thúc đẩy lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Thứ hai, thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH- HĐH) đất nước Thứ ba, thương mại thúc đẩy phát triển ngành khác kinh tế Thứ tư, thương mại thúc đẩy việc phân phối nguồn lực Thứ năm, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Như vậy, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế không phạm vi nước mà phạm vi quốc tế, làm cho thương mại địa phương thâm nhập thị trường ngồi nước Vai trị hoạt động thương mại kinh tế địa phương với quan hệ kinh tế quốc tế cần thiết giai đoạn Việt Nam II Phân tích đánh giá hội mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Cùng với quan hệ trị tốt đẹp, hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Hoa Kỳ coi lĩnh vực hợp tác thành công nhất, trở thành trọng tâm, tảng, động lực phát triển cho quan hệ chung hai nước Năm 2020 đánh dấu 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2020) Trong suốt chặng đường 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, kim ngạch thương mại song phương hai nước liên tục tăng trưởng Đặc biệt, Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 16 Hoa Kỳ mong muốn TOP 10 đối tác thương mại Hoa Kỳ Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn thứ số 100 đối tác thương mại Việt Nam toàn cầu Theo Tổng cục Hải quan, 25 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ tăng gần 120 lần, từ 451 triệu USD (năm 1995) lên 7,8 tỷ USD (năm 2005), 45,1 tỷ USD (năm 2015), 47,15 tỷ USD (năm 2016), 50,8 tỷ USD (năm 2017) 77,5 tỷ USD (năm 2019) (Hình 1) Hình 1: Kim ngạch thương mại chiều Việt Nam – Hoa Kỳ Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong đó, tốc độ tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2020 bình quân đạt 16,3%/năm, từ mức 14,24 tỷ USD năm 2010 đến năm 2018 đạt 77,08 tỷ USD (Hình 2) Với kết này, suốt 10 năm qua, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ dệt may; điện thoại loại linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; giày dép; đồ gỗ; với kim ngạch mặt hàng đạt từ tỷ USD trở lên Ở chiều ngược lại, tốc độ tăng hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 có mức tăng bình qn 16,5%/năm, từ mức 3,77 tỷ USD năm 2010 lên mức 13,71 tỷ USD năm 2020 (Hình 2) Việt Nam thị trường xuất lớn Hoa Kỳ Đông Nam Á với mức độ tăng trưởng nhanh Nhóm hàng nhập lớn nhất, đạt kim ngạch “tỷ đơ” từ thị trường Hoa Kỳ máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm từ gỗ, thức ăn cho gia súc nguyên liệu, thủy sản, rau quả… Hình 2: Xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2018 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bên cạnh đó, lĩnh vực hợp tác thương mại sôi động khác hai nước năm qua hàng không với hàng loạt hợp đồng mua máy bay Boeing hãng hàng không: Vietnam Airlines, VietJet Air Bamboo Airways III Phân tích đánh giá Thách thức mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Tuy nhiên, bên cạnh hội đem lại, thị trường có xu hướng tăng cường bảo hộ thông qua việc ban hành quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc sản phẩm khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn xuất sang đây, đặc biệt việc phải đương đầu với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ Trong đó, việc hiểu biết hệ thống pháp luật thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Từ đầu năm 2000, doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với vụ kiện bán phá giá thị trường Hoa Kỳ, vụ cá ba sa (năm 2002), tiếp vụ tơm (năm 2004) với 11 nước khác Vụ kiện xuất phát từ lợi ích khoảng 3.000 chủ trại nuôi cá da trơn Hoa Kỳ, thông qua Nghị sĩ Quốc hội kiện nhà xuất cá basa Việt Nam tên loài cá việc bán phá giá Hoa Kỳ (Nguyễn Mại, 2020) Do chưa có nhận thức đầy đủ luật pháp, quy trình, thủ tục vụ kiện này, nên Việt Nam bị động đối phó bị thua kiện Tính đến hết năm 2020, thống kê việc đối mặt với vụ kiện phòng vệ thương mại hàng Việt Nam xuất khẩu, theo Cục Phịng vệ Thương mại (Bộ Cơng Thương), Việt Nam bị điều tra tổng cộng 199 vụ Trong năm gần (2015-2020) có tới 97 vụ điều tra phòng vệ thương mại Dẫn đầu thị trường điều tra nhiều nhất, là: Hoa Kỳ (40 vụ), tiếp đến Ấn Độ (27 vụ), Thổ Nhĩ Kỳ (23 vụ), Australia (16 vụ), Canada (16 vụ), EU (14 vụ) Philippines (12 vụ) Riêng năm 2020, Việt Nam bị điều tra tổng cộng 37 vụ việc (Nguyễn Hạnh, 2020) Nhìn chung, lý xu gia tăng vụ việc phòng vệ thương mại áp dụng với hàng xuất từ Việt Nam quốc gia nói chung, Hoa Kỳ nói riêng do, xuất Việt Nam tăng nhanh thời gian qua, nhờ vào tác động tích cực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia vào FTA Nhiều mặt hàng Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh lớn thị trường nước nhập khẩu, khiến ngành sản xuất nước đề nghị phủ nước họ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Hay quy tắc xuất xứ, để hưởng ưu đãi thuế quan Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm hàng rào kỹ thuật thương mại; đồ gỗ Việt Nam muốn vào thị trường Hoa Kỳ cần có xuất xứ gỗ rừng trồng (có Chứng gỗ từ rừng trồng phép khai thác); hải sản xuất sang Hoa Kỳ không khai thác bất hợp pháp… Hơn nữa, vấn đề cạnh tranh giá so với thị trường tương đồng, như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc… thách thức doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường Ngoài ra, thách thức không quan trọng Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ, vấn đề mơi trường đầu tư Mặc dù môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện, an ninh trị, kinh tế, an toàn cho nhà đầu tư đánh giá cao, có vấn đề Việt Nam chưa thực làm tốt để đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư Hoa Kỳ, là: (1) Hệ thống luật pháp công khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thực thi nghiêm chỉnh nước; đảm bảo chi phí hội địi hỏi có tính ngun tắc tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ đầu tư vào nước ta; (2) Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà Việt Nam cam kết nhiều hiệp định liên quan đến đầu tư với quy định khắt khe phạm vi rộng vấn đề lên thu hút FDI từ tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ, ưu trội họ, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ăn cắp quyền, thương quyền, làm hàng giả, hàng nhái vấn nạn Việt Nam; (3) Giảm thiểu thời gian tiến hành thủ tục hành từ thẩm định cấp giấy chứng nhận đầu tư, triển khai thực dự án Đồng thời, chi phí bơi trơn, tham nhũng tệ nạn khơng chấp nhận tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ IV Triển vọng tương lai quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: Hoa Kỳ trở thành đối tác thương mại thứ hai thị trường xuất lớn Việt Nam, Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ Hoa Kỳ Quan hệ kinh tế hai quốc gia tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới Hướng tới tương lai, cộng đồng doanh nghiệp hai nước nhìn nhận quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam-Hoa Kỳ dư địa lớn để phát triển Đối với Hoa Kỳ, Việt Nam coi mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng hàng hóa tồn cầu vai trị dự báo cịn tiếp tục gia tăng thời gian tới Đồng thời, cơng ty nhà đầu tư Hoa Kỳ đóng góp đáng kể vào chuyển đối tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sáng 8/3, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự phát biểu Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ với chủ đề "Định hình lại quan hệ kinh tế song phương" Các đại biểu tin tưởng xu hướng tăng trưởng thương mại đầu tư hai nước tiếp tục trì Những giải pháp để tháo gỡ khó khăn vấn đề nêu hội nghị giúp cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tăng cường sức mạnh cho khu vực tư nhân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, thu hút thêm đầu tư thúc đẩy thịnh vượng Việt Nam Ngày 23/3, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Marc Knapper đến chào xã giao lãnh đạo cấp cao hai nước Việt NamHoa Kỳ trì chuyến thăm tiếp xúc Hai bên đẩy mạnh hợp nhiều 10 lĩnh vực kinh tế - thương mại, phòng, chống dịch COVID-19, ứng phó với biến đổi khí hậu, khắc phục hậu chiến tranh… Đại sứ Marc Knapper cam kết làm việc chặt chẽ với bộ, ngành, quan Việt Nam, có Bộ Ngoại giao, để triển khai hoạt động trao đổi đoàn cấp cao hai nước Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2022 thúc đẩy hợp tác tất lĩnh vực quan hệ Đối tác toàn diện, bao gồm: thương mại, an ninh - quốc phòng, y tế - sức khỏe, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi lượng… Tài liệu tham khảo: https://www.academia.edu/15102884/_123doc_vn_-_tieu-luan-quan-he-kinh-te-viet-mythuc-trang-va-xu-huong-phat-trien https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/11256/1/Quan%20h%E1%BB %87%20th%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t %20Nam.pdf https://kinhtevadubao.vn/quan-he-hop-tac-thuong-mai-viet-nam-va-hoa-ky-mot-so-vande-can-luu-y-19390.html https://baochinhphu.vn/thuc-day-quan-he-viet-nam-hoa-ky-voi-loi-ich-hai-hoa-rui-rochia-se-102220308102126308.htm https://baochinhphu.vn/phat-trien-quan-he-doi-tac-toan-dien-viet-nam-hoa-ky-di-vaochieu-sau-hieu-qua-thuc-chat-102220323173636733.htm http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-thuong-mai-trong-phat-trien-kinhte-xa-hoi-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-46630.htm 11