rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phổ thông

119 1.3K 9
rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa cung cấp luận văn cấp khác TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2014 Trần Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Ngọc Lệ - người tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Cảm ơn tất thầy, cô dạy suốt khóa học Cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, đồng nghiệp công tác TTGDTX-Quận 12 cho phép giúp đỡ suốt trình thực nghiệm Xin cảm ơn lãnh đạo trường TTGDTX-Quận 12 tạo điều kiện cho học, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ gánh vác công việc thời gian học Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên hoàn thành luận văn Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Trần Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN NGHỊ LUẬN 1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại văn nghị luận 1.1.3 Chức văn nghị luận 1.1.4 Phương thức biểu đạt 11 1.2 Đặc trưng văn nghị luận 13 1.2.1 Tính lập luận chặt chẽ 14 1.2.2 Tính thuyết phục cao 15 1.2.3 Tính trang trọng, công khai 15 1.3 Lập luận văn nghị luận 16 1.3.1 Khái niệm lập luận 16 1.3.2 Cấu trúc lập luận 18 1.3.3 Các thao tác lập luận văn nghị luận 22 1.3.4 Sự vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận 31 1.4 Vai trò ý nghĩa việc rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT 34 1.5.Tình hình dạy học làm văn nghị luận lớp 11 THPT 36 1.5.1 Những thuận lợi việc giảng dạy văn nghị luận trường THPT 36 1.5.2 Những khó khăn việc giảng dạy văn nghị luận trường THPT 37 Tiểu kết Chương 38 Chương PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 39 2.1 Rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ nghị luận 39 2.1.1 Dùng từ ngữ lập luận câu văn nghị luận 39 2.1.2 Xây dựng đoạn văn 42 2.2 Rèn luyện cách xây dựng hệ thống lập luận 46 2.2.1 Hệ thống luận điểm 46 2.2.2 Hệ thống luận 55 2.2.3 Cách lập luận 59 Tiểu kết chương 66 Chương THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 67 3.1.Thiết kế học thao tác lập luận 67 3.1.1.Thao tác lập luận phân tích 68 3.1.2 Thao tác lập luận so sánh 76 3.1.3 Thao tác lập luận bác bỏ 81 3.1.4 Thao tác lập luận bình luận 88 3.2 Thực nghiệm 92 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 93 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.4 Những khó khăn thực nghiệm 97 3.5 Bài học kinh nghiệm 98 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TLV : Tập làm văn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VBNL : Văn nghị luận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thống kê phiếu học tập HS sau TN .94 Bảng 3.2 Kết học tập lớp TN đối chứng trước TN 95 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết cuối năm lớp TN ĐC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình Làm văn bậc học phổ thông, tập trung dạy học kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành chính- công vụ VBNL quan tâm giảng dạy xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Mỗi đơn vị học trình bày kiến thức nghị luận mức độ khác Tuy nhiên, kết học tập VBNL HS chưa đạt yêu cầu Bài viết sai cách dùng từ lập luận, đặc biệt HS chưa biết cách lập luận…Vì vậy, vấn đề nghiên cứu lí thuyết văn nghị luận dạy tạo lập VBNL cho HS THPT trở nên cần thiết quan trọng phân môn Làm văn nói riêng môn Ngữ văn nói chung Một điều quan trọng việc dạy văn nghị luận làm cho HS nhận thức tính đúng-sai, phải-trái, tốt-xấu vấn đề; biết trình bày bảo vệ quan điểm mình; biết bác bỏ quan điểm, tư tưởng sai lệch Trên ghế nhà trường, viết VBNL điều kiện thuận lợi để hình thành tình cảm, lĩnh, tự tin nhân cách cho HS sống Đặc trưng quan trọng văn nghị luận sử dụng thành thạo sáng tạo thao tác lập luận trình bày giải vấn đề Vì vậy, để HS viết văn nghị luận có hệ thống lập luận chặt chẽ, logic việc dạy HS kỹ sử dụng thao tác lập luận vô cần thiết Sách giáo khoa Làm văn trước chưa trình bày rõ ràng vấn đề dạy học thao tác lập luận văn nghị luận cách cụ thể Nhưng đến chương trình SGK chỉnh lí từ bậc THCS đến THPT lưu ý đến vấn đề dạy thao tác lập luận thành nội dung cụ thể nhằm giúp học sinh hiểu sâu chất, yêu cầu, cách vận dụng thao tác lập luận trình tạo lập văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ văn 11, phần Làm văn giới thiệu bốn thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận Để tạo lập VBNL, HS cần trang bị kiến thức rèn luyện kỹ dùng từ ngữ lập luận, viết đoạn văn, xây dựng hệ thống lập luận thao tác lập luận…Vận dụng tốt kiến thức tảng vững để HS làm tốt văn nghị luận Từ lí trên, đề tài “Rèn luyện kỹ lập luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT” nhằm nghiên cứu kỹ cách dùng từ lập luận, thao tác lập luận, đồng thời tìm hướng rèn luyện thực hành cho HS nhằm nâng cao chất lượng viết văn nghị luận Lịch sử vấn đề Hiện nay, SGK tài liệu tham khảo viết vấn đề văn nghị luận nhiều Tuy nhiên, đề cập đến SGK tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu a/ SGK tài liệu hướng dẫn giảng dạy: - Sách giáo khoa Làm văn 10 (1990) sách giáo khoa Làm văn chương trình chỉnh lí hợp (2000) Mỗi học sách trình bày nhiều đơn vị kiến thức như: yêu cầu chủ yếu văn nghị luận, thao tác xây dựng câu, đoạn, nghị luận, cách làm văn nghị luận (tìm hiểu đề, lập dàn ý, xây dựng đoạn) Sau học cụ thể nghị luận xã hội nghị luận văn học Nhưng SGK chưa trọng đến việc hình thành kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, [7]: xây dựng theo hướng tích hợp ba phân môn: Văn học, tiếng Việt Làm văn Trong phần Làm văn, vấn đề lập dàn ý cho văn nghị luận, lập luận văn nghị luận, thao tác nghị luận luyện tập viết đoạn văn nghị luậnđược trình bày rõ ràng - Sách giáo khoa Làm văn 11, [21] Ở SGK nhắc lại số khái niệm văn nghị luận như: khái quát lại khái niệm văn nghị luận, liệt kê kiểu văn nghị luận lớp 10 lớp 11, cách triển khai trình bày ý đoạn văn, văn nghị luận - Sách giáo khoa Làm văn 12 [22], Các tác giả đề cập đến số kỹ làm văn nghị luận: lập ý lập dàn cho văn nghị luận, lập luận văn 97 Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn Hệ thống câu hỏi tìm hiểu SGK khó với khả học sinh trung bình, yếu Vì vậy, hệ thống câu hỏi triển khai cần chi tiết hơn, dẫn dắt kĩ càng, phù hợp với lực nhận thức học sinh Ví dụ “Thao tác lập luận bác bỏ”, phần II Tìm hiểu cách bác bỏ, hệ thống câu hỏi để tìm hiểu cách bác bỏ ba đoạn trích: Luận điểm bị bác bỏ? Bác bỏ cách nào? Luận bị bác bỏ? Cách bác bỏ sao? Cách lập luận bị bác bỏ? Hãy phân tích? Đối với học sinh giỏi học sinh tìm thấy câu trả lời nhanh, trung bình, yếu hệ thống câu hỏi phải cụ thể học sinh trả lời Cần có thêm nhiều văn mẫu đưa thẳng vào chương trình để học sinh dễ dàng tìm mà vận dụng tham khảo Để tổ chức dạy cặn ké lại nhiều thời gian, có 8/10 tiết dạy thực nghiệm không đủ thời gian Những dạy lý thuyết thường phải bù thêm khoảng 15 phút cho tiết dạy cung cấp đủ lượng kiến thức theo chương trình Ở giáo viên khác, qua dự giờ, quan sát, nhận thấy đa số không đủ thời gian để dạy Làm văn Dạy viết tiến trình nêu gặp khó khăn hạn hẹp thời gian Khắc phục tình trạng thiếu thời gian lớp cách cho tập nhà khó ý thức học sinh tự học chưa cao, chương trình học nhiều môn khác nhiều thời gian cho việc kiểm tra phần 3.4 Những khó khăn thực nghiệm Năng lực học sinh hạn chế: chương trình dạy làm văn cấp THCS dạy học sinh nhiều văn nghị luận, nhiên, đối tượng học sinh dạy thực nghiệm có kiến thức kĩ yếu so với chuẩn kiến thức cần có học sinh lớp 11, điều làm khó việc đảm bảo thời gian chất lượng giảng dạy vừa phải gợi kiến thức cũ, vừa phải cung cấp kiến thức 98 Thời gian thực nghiệm chưa đủ để kiểm chứng đủ để đánh giá xác Thực tế dạy bốn bài, tiết hai lớp Vì thời gian ngắn nên đánh giá mang tính tương đối Kết thực nghiệm chưa mong đợi, điểm số có nâng lên chút chất lượng viết không cao, quy trình rèn luyện cho học sinh hứng thú kĩ viết văn nghị luận cần lâu dài 3.5 Bài học kinh nghiệm Đầu tư soạn giảng chu đáo – xác định phương pháp chủ đạo giảng dạy công việc đòi hỏi bắt buộc người giáo viên Phương pháp giảng dạy có ưu, nhược điểm định, muốn vận dụng phương pháp có hiệu đòi hỏi người giáo viên thường xuyên vận dụng đến trở thành kĩ năng, kĩ xảo dạy học Lắng nghe ý kiến phản hồi giáo viên học sinh để rút kinh nghiệm điều chỉnh thiết kế giảng dạy cho phù hợp Chú ý đến trình độ trung bình, yếu học sinh mà thiết kế phiếu học tập tiêu chí đánh giá cho hcọ sinh để nâng cao chất lượng dạy học Trong trình dạy học GV cần ý sửa lỗi cách dùng từ, cách liên kết câu cách xây dựng đoạn văn cho HS Vì phần HS mắc nhiều lỗi Khi chọn đề tài muốn tìm phương pháp rèn luyện thực hành thao tác lập luận hiệu quả, thành kĩ chuyên sâu cho học sinh không luận chương trình học mà hình thành khả lập luận vấn đề sống Vì thời gian hạn chế nên nghiên cứu chưa sâu, tiếp tục nghiên cứu 99 Tiểu kết Chương Dựa sở lí thuyết chương số tập rèn luyện kỹ chương 2, thiết kế giáo án dạy cho thao tác lập luận chương trình lớp 11 THPT theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm trọng rèn luyện kiến thức kỹ lập luận cho HS Đồng thời, đưa thiết kế vào thực tiễn giảng dạy để thấy ưu điểm tồn tồn đọng để rút kinh nghiệm 100 KẾT LUẬN VBNL loại văn phổ biến sống Dạy làm văn nghị luận dạy HS viết diễn đạt chặt chẽ vấn đề diễn sống; biết bày tỏ suy nghĩ, thái độ tình cảm cách chân thành; biết thuyết phục người khác tin, nghe làm theo đề xuất mình; biết bảo vệ quan điểm trước công chúng Đề tài luận văn: “ Rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh 11 THPT”đã hệ thống lại kiến thức VBNL, đưa số dạng tập để rèn luyện cách dùng từ ngữ lập luận xây dựng đoạn văn văn nghị luận, thiết kế số dạy thao tác lập luận chương trình lớp 11, giúp HS rèn luyện, nâng cao kỹ lập luận Trên sở vấn đề lí thuyết VBNL chương Trọng tâm nghiên cứu đề tài chương đề phương pháp rèn luyện kỹ lập luận cho HS để việc dạy văn nghị luận có hiệu Các thiết kế học (đồng thời giáo án thực nghiệm) có kết hợp lí thuyết thực hành, kiến thức phương pháp dạy học phù hợp, ý rèn luyện kỹ lập luận cho HS Những giải pháp đề luận văn có vận dụng quan điểm dạy học đại, phát huy tính tích cực HS, giúp HS có hứng thú học tập, có kỹ tạo lập văn nghị luận Dạy học Làm văn công việc phức tạp, đòi hỏi GV HS đề phải nỗ lực không ngừng Rèn luyện kỹ lập luận việc tạo lập VBNL trình đòi hỏi quan tâm, đầu tư lực, trình độ chuyên môn, phương pháp dạy học GV Sản phẩm trình rèn luyện kỹ lập luận việc tạo lập VBNL viêt HS mà thể khả vận dụng vào giao tiếp ngày Đó đích cao việc dạy học VBNL 101 Một số kiến nghị:  Đối với nhà quản lí giáo dục: Cần có thống thuật ngữ VBNL Ở SGK lớp lớp gọi chứng minh, giải thích, so sánh… phép, chương trình THPT, phân tích, giải thích, so sánh lại gọi thao tác Ở số trường hợp khác, có lẽ cần đơn giản hóa thuật ngữ để HS không bị nhầm lẫn Diễn dịch quy nạp hai khái niệm mà HS dễ nhầm lẫn Khi thao tác nghị luận, kết cấu đoạn văn phương pháp lập luận Với HS, việc phân biệt vai trò hai thuật ngữ nhiều lung túng  Đối với giáo viên: GV nên quan tâm, đầu tư nhiểu cho dạy học làm văn Phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phát huy tính chủ động sáng tạo HS Mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Làm văn nghị luận Tính trực quan công nghệ thông tin giúp GV HS hoàn thành tốt mục tiêu học Quan tâm nhiều đến việc chấm trả cho HS Những lỗi sai viết cần rõ có sửa chữa kịp thời để HS rút kinh nghiệm 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (2001), Giáo trình làm văn, Nxb Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A (2008) ,Thực hành làm văn 12, Nxb Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp, văn bản, mạnh lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 10 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 103 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Làm văn 10, Nxb Giáo dục 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Làm văn 10, Nxb Giáo dục 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Làm văn 11, Nxb Giáo dục 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Làm văn 12, Nxb Giáo dục 23 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục 25 Chim Văn Bé (2007), Giáo trình văn làm văn- Rèn luyện kỹ viết văn nghị luận (lưu hành nội bộ), Trường ĐH Cần Thơ 26 Lương Duy Cán (2007), Rèn luyện kỹ làm văn 10, Nxb Giáo dục 27 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục 28 Tạ Phong Châu, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Túy (1982), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn cấp phổ thông( tập 2), Nxb Giáo dục 29 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Đức Dân (1996), logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 32 Thẩm Thệ Hà (1959), phương pháp làm văn nghị luận, Nxb Sống Sài Gòn 33 Nguyễn Văn Hầu (2005), Thuật viết văn, Nxb Trẻ 34 Lê Thị Diệu Hoa (2006), Ôn luyện kiến thức tập rèn luyện kỹ Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 104 35 Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận: lí thuyết thực hành, Nxb Thuận Hóa 36 Đặng Thành Hưng (2006), Tương tác hoạt động thầy trò lớp học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Kỷ (2007), Giúp học sinh rèn luyện từ, viết câu làm văn, Tạp chí giới ta 38 Nguyễn Xuân Lạc (2007), Hướng dẫn làm kiểu văn lớp 10, Nxb Giáo dục 39 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Xuân Lạc (2007), Luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Lộc, Nguyễn Quốc Túy (1980), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn cấp phổ thông (tập 1), Nxb Giáo dục 42 Lê Phương Liên (2007), Hướng dẫn làm văn 10, Nxb Đại học Sư phạm 43 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (2006), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Kinh nghiệm viết văn, Nxb Giáo dục 45 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục 46 Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Bảo Quyến (2007), Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục 49 Lê Xuân Soạn (2007), Rèn luyện kỹ viết đoạn văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 50 Lê Xuân Soạn (2006), Giảng dạy tập làm văn THCS, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 105 51 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 52 Phạm Việt Tuyển (1969), Phương pháp nghị luận phân tích phê bình văn chương, Nxb Phong trào văn hóa 53 Trần Ngọc Thêm (1981), “Trên đường xây dựng lý thuyết làm văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (5) 54 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Giáo dục 55 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Thống (2008), “Vai trò lập luận văn nghị luận”, Tạp chí khoa học giáo dục, (31), tr 20-23 57 Đỗ Ngọc Thống (2003), Bạn có muốn giỏi văn, tuyển tập 10 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Trí, Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hoàn (2008), Văn nghị luận chương trình THCS, Nxb Giáo dục 59 Lê Anh Xuân, Lê Huy, Ngô Thanh Tùng (2008), Rèn kỹ tập làm văn 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng : Giáo viên Kính thưa quý thầy/ cô! Dạy học làm văn nghị luận nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Tuy nhiên, trình dạy- học văn nghị luận nhiều khó khăn Phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin đánh giá quý thầy /cô chương trình, thời gian thái độ GV HS việc dạy học VBNL Đây sở quan trọng cho thực đề tài nghiên cứu khoa học vê “ Rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh 11 THPT Kính mong quý thầy/ cô dành thời gian trả lời câu hỏi Những thông tin thu nhằm mục đích nghiên cứu không nhằm đánh giá người trả lời Quý thầy /cô khoanh tròn câu trả lời thích hợp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô Trong giảng dạy Làm văn, dạy tạo lập kiểu văn thầy/ cô quan tâm nhất: a Tự e Biểu cảm b Nghị luận d Thuyết minh c Miêu tả Nhận xét chung thầy /cô chương trình dạy học tạo lập văn nghị luận hành: a Hay, khoa học c Thiếu thực hành b Phù hợp với trình độ HS d.Mang tính lý thuyết Kiến thức cần cung cấp dạy lý thuyết: a Quá nhiều b Còn Thời gian dành cho thực hành: c Vừa đủ, hợp lí a Thừa c Ít b Đủ d Quá Ý kiến quý thầy/ cô đề văn nghị luận chương trình SGK: a Hay, phát huy tính sáng tạo HS b Chưa phù hợp với thực tế c Chưa phát huy tính sáng tạo HS Hoạt động không cần ưu tiên rèn luyện dạy làm văn nghị luận: a Xác định luận điểm c Viết đoạn văn lập luận b Xác định luận d Rèn luyện kỹ nói Học sinh không hay mắc lỗi phổ biến làm văn nghị luận: a Dùng từ lập luận c Xây dựng đoạn lập luận b Liên kết câu, liên kết đoạn d Sai lỗi tả Phương pháp GV thường xử dụng dạy VBNL: a Diễn giảng c Nêu vấn đề b Sử dụng phương tiện dạy học đại d Thảo luận nhóm Yếu tố quan trọng để HS viết văn nghị luận đạt yêu cầu là: a Kiến thức lí thuyết c Có tri thức xã hội b Kỹ thực hành d Gợi ý giáo viên 10.Theo thầy /cô HS viết văn nghị luận chưa đạt yêu cầu do: a Chưa hiểu đặc trưng VBNL b Chưa biết lập luận c Chưa biết chọn lọc thao tác nghị luận d Vốn từ nghèo nàn, viết câu sai e Tất phương án 11 Thầy cô ưu tiên làm phần trước cho HS viết bài: a Tìm hiểu đề b Xây dựng đoạn c Lập dàn ý d Chọn thao tác lập luận 12 Khi chấm HS thầy cô có nhận xét cụ thể ưu điểm nhược điểm viết để em khắc phục không? a Rất thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Không 13 Quý thầy cô thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học Làm văn: a Rất thường xuyên c Không có b Rất d Thỉnh thoảng 14.Trong môn Ngữ văn quý thầy cô ý đầu tư nhiều cho phân môn nào: a Tiếng việt b Làm văn c Văn 15.Xin quý thầy cô chia sẻ kinh nghiệm đề xuất ý kiến để việc dạy văn nghị luận đạt kết cao: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU HỌC TẬP 3.1 Bảng thảo luận (áp dụng cho hình thức khăn phủ bàn) Cá nhân Cá nhân N Cả nhóm: Cá nhân Cá nhân Cc Cá nhân Cá nhân Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Tên……………………………lớp…………….nhóm………………… Đối tượng (vấn đề bình luận) Người viết trình bày đối tượng ( vấn đề bình luận) Nhận xét, đánh giá đối tượng Những đề xuất, lời bàn bạc đối tượng Mục đích bình luận Cách xếp ý văn Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Tên……………………………lớp…………….nhóm………………… Qua việc tìm hiểu văn bản: “Xin lập khoa luật”, em hoàn thành nội dung sau: Khái niệm thao tác lập luận bình luận: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mục đích thao tác lập luận bình luận: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Yêu cầu thao tác lập luận bình luận: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cách bình luận: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… [...]... văn cần rèn luyện cho học sinh: kỹ năng xác định nội dung, yêu cầu của đề bài và phương hướng triển khai bài viết, kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng viết đúng theo dàn ý, kỹ năng lập luận, kỹ năng hành văn, kỹ năng hoàn thiện bài viết Ở kỹ năng lập luận tác giả quan niệm: Luận điểm, luận cứ, luận chứng là những yếu tố quan trọng của lập luận [2,tr.234], lập luận là xâu chuỗi các dẫn chứng, luận cứ sao cho. .. nhân những lỗi sai của học sinh Đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra những kết luận cần thiết khi dạy học các thao tác lập luận trong văn nghị luận lớp 11 THPT 4 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận của văn nghị luận - Chương 2: Phương pháp rèn luyện các kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT - Chương 3: Thiết... nghiệp dạy học các tiết về thao tác lập luận trong văn nghị luận, điều tra thăm dò để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy và học văn nghị luận ở trường phổ thông 6  Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thiết kế và dạy thực nghiệm thao tác lập luận trong văn nghị luận lớp 11, chú ý rèn luyện kỹ năng lập luận khi viết văn nghị luận cho HS  Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá Tổng...3 nghị luận, mở bài, kết bài và chuyển đoạn trong văn nghị luận, chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận, hành văn trong văn nghị luận Về kỹ năng lập luận, các tác giả nêu quan điểm về khái niệm và các yếu tố của lập luận một số cách luận chứng và lỗi lập luận thường gặp Theo đó, Lập luận là dựa vào các sự đáng tin cậy và các lý lẽ xác đáng... học về các thao tác lập luận trong văn nghị luận 6 Những đóng góp của luận văn - Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của VBNL nhằm tìm ra phương pháp dạy học khả thi giúp giáo viên giảng dạy có hiệu quả và học sinh làm bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu - Tìm ra những phương pháp phù hợp để rèn luyện kỹ năng lập luận cho học sinh đồng thời làm tăng hứng thú và mang lại hiệu quả cao trong việc viết văn. .. lập luận trong văn nghị luận còn tương đối ít, đặc biệt chưa lưu ý các bài dạy học thực hành về các thao tác lập trong văn nghị luận Vì vậy, chưa có cách rèn luyện cho HS kỹ năng lập luận khi viết văn nghị luận 3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ về những kiến thức cơ bản về VBNL - Từ những đặc trưng cơ bản của VBNL, nghiên cứu các thao tác lập luận nhằm giúp HS vận dụng các thao tác này trong việc... toàn diện về văn nghị luận - Kỹ năng làm văn nghị luận phổ thông [48]: Đây là công trình nghiên cứu khá công phu về VBNL Tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề lý thuyết về VBNL: Khái quát về văn nghị luận, tinh luyện và xác định luận điểm, lựa chọn và vận dụng luận cứ, luận chứng, lập luận, luận chứng bác bỏ, luận chứng logic, cách thức vận dụng kỹ năng thuyết lí, nắm vững toàn bộ quá trình làm văn Sách là... luận văn học Trong nghị luận xã hội được chia làm: nghị luận về một vấn đề xã hội và nghị luận về một tư tưởng đạo lý Trong nghị luận văn học cũng được chia thành những kiểu như: nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ, nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi, nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Mỗi kiểu bài thường được áp dụng nhiều thao tác nghị luận khác nhau Nghị luận xã hội thường... học, lý luận văn học đặc biệt chú ý vận dụng phương pháp dạy học Làm văn và tiếng Việt vào quá trình viết văn nghị luận Luận văn tìm hiểu chương trình dạy học về làm văn nghị luận trong nhà trường, tham khảo các tài liệu về VBNL, phương pháp dạy học Làm văn và tiếng Việt qua sách báo, tạp chí giáo dục…  Phương pháp quan sát, điều tra Dự giờ đồng nghiệp dạy học các tiết về thao tác lập luận trong văn. .. luận cứ, còn phát ngôn kia là kết luận Trong một lập luận giữa các luận cứ có quan hệ định hướng lập luận Có nghĩa là các luận cứ được đưa ra để hướng tới kết luận Khi các luận cứ đều hướng đến một kết luận chung, ta gọi đó là các luận cứ đồng hướng lập luận Khi các luận cứ không cùng chấp nhận một kết luận chung ta có các luận cứ nghịch hướng lập luận Quan hệ đồng hướng hay nghịch hướng giữa các luận ... vai trò việc rèn luyện kỹ lập luận tạo lập VBNL 39 Chương PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 2.1 Rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ nghị luận 2.1.1... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã... Cơ sở lý luận văn nghị luận - Chương 2: Phương pháp rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT - Chương 3: Thiết kế thực nghiệm dạy học thao tác lập luận văn nghị luận Những

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm văn bản nghị luận

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại văn bản nghị luận

      • 1.1.3. Chức năng của văn nghị luận

      • 1.1.4. Phương thức biểu đạt

      • 1.2. Đặc trưng của văn bản nghị luận

        • 1.2.1. Tính lập luận chặt chẽ

        • 1.2.2. Tính thuyết phục cao

        • 1.2.3. Tính trang trọng, công khai

        • 1.3. Lập luận trong văn nghị luận

          • 1.3.1. Khái niệm lập luận

          • 1.3.2. Cấu trúc của lập luận

          • 1.3.3. Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

          • 1.3.4. Sự vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận

          • 1.4. Vai trò và ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT

          • 1.5.Tình hình dạy và học làm văn nghị luận ở lớp 11 THPT

            • 1.5.1. Những thuận lợi trong việc giảng dạy văn nghị luận trong trường THPT

            • 1.5.2. Những khó khăn trong việc giảng dạy văn nghị luận trong trường THPT

            • Tiểu kết Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan