kết hợp dạy một số kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông

169 555 0
kết hợp dạy một số kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn văn Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Kết hợp dạy số kĩ sống cho học sinh dạy học văn trường THPT công trình nghiên cứu riêng Đề tài, số liệu chưa nghiên cứu, công bố trước Nếu có không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận tư vấn, giúp đỡ động viên từ nhiều nguồn khác Tôi xin trân trọng cảm ơn tất quý thầy cô gồm: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, TS Trần Hữu Tá, TS Mai Sĩ Liên, TS Nguyễn Đức Ân, PGS TS Đặng Ngọc Lệ, TS Nguyễn Thành Thi, TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, TS Trần Thanh Bình tận tình giảng dạy đóng góp ý kiến cho suốt thời gian học tập Đặc biệt, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Nam hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Trong suốt trình làm luận văn, nhận ý kiến đóng góp quan trọng học hỏi nhiều điều đức tính người làm khoa học Đồng cảm ơn tới BGH nhà trường, giáo viên tổ Ngữ văn em học sinh trường THPT Ngô Thời nhiệm giúp đỡ tạo điều kiện tham gia, đánh giá kết thực nghiệm đề tài Trong trình thực hiện, người viết cố gắng nhiều Song lực thời gian hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót Rất mong quan tâm góp ý chân thành thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng Tác giả luận văn Lê Thị Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục KNS 1.1.1 Kĩ 1.1.2 Kĩ sống 10 1.1.3 Tên gọi phân loại KNS 12 1.1.4 Nhiệm vụ, vai trò, ý nghĩa giáo dục KNS 13 1.2 Khả kết hợp dạy KNS dạy học văn 15 1.2.1 Đặc điểm kiến thức môn ngữ văn 16 1.2.2 Mục tiêu dạy học KNS 19 1.2.3 Mục tiêu dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông 21 1.2.4 Phương pháp tiếp cận giáo dục KNS 23 1.2.5 Nguyên tắc giáo dục KNS dạy học văn 27 Tiểu kết chương 29 Chương VẬN DỤNG KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 Một số KNS dạy kết hợp môn Ngữ văn 30 2.1.1 Kĩ tự nhận thức thân 30 2.1.2 Kĩ giao tiếp 32 2.1.3 Kĩ giải vấn đề 33 2.1.4 Kĩ tư sáng tạo 35 2.1.5 Kĩ tư phê phán 36 2.1.6 Kĩ hợp tác 37 2.2 Nội dung KNS tích hợp môn Ngữ văn trường THPT 39 2.2.1 Giờ đọc - hiểu văn 39 2.2.2 Giờ làm văn 46 2.2.3 Giờ tiếng Việt 47 2.3 Một số biện pháp kết hợp dạy KNS dạy Ngữ văn trường THPT 50 2.3.1 Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 50 2.3.2 Nhật kí đọc sách 52 2.3.3 Tổ chức dạy học dự án 56 2.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 60 2.4.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá 60 2.4.2 Nội dung kiểm tra đánh giá 60 2.4.3 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 62 Tiểu kết chương 64 Chương THỰC NGHIỆM 65 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3.Tiến trình thực nghiệm 66 3.4 Nội dung thực nghiệm 67 3.5 Phương pháp thực nghiệm 68 3.6.Các liệu thu thập trình thực nghiệm 68 3.7 Phân tích-đánh giá kết thực nghiệm 70 3.7.1 Mục tiêu phát triển lực giao tiếp 70 3.7.2 Mục tiêu phát triển lực tư học sinh 85 7.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 94 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt • Nxb : Nhà xuất • THPT : Trung học phổ thông • THCS : Trung học sở • TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh • Tr : Trang • PPDH : Phương pháp dạy học • KNS : Kĩ sống • WHO : Tổ chức y tế giới • UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc • UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giới thiệu bước thực giáo dục KNS [8, tr.35] 24 Bảng 2.1 Nội dung kỹ KNS tích hợp số văn 39 Bảng 2.2 Nội dung KNS tích hợp số làm văn 46 Bảng 2.3 Nội dung KNS tích hợp số Tiếng Việt 48 Bảng 2.4 So sánh kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ định hướng phát triển lực 61 Bảng 3.1 Bảng liệu thu thập trình thực nghiệm sư phạm 69 Bảng 3.2 Đánh giá lực giao tiếp học sinh qua hình thức thảo luận (giờ thực nghiệm số 1) 71 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá thuyết trình 84 Bảng 3.4 Đánh giá kĩ tư HS dạy thực nghiệm số 86 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá kĩ tư sáng tạo tư phê phán HS đọc văn Tấm Cám .88 Bảng 3.6 Kết đánh giá nhóm kĩ tư học sinh 90 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự tương tác giáo viên, nhà văn, học sinh hoạt động tiếp nhận văn 18 Sơ đồ 1.2 Giao tiếp diễn trình tổ chức hoạt động dạy học 18 Sơ đồ 2.3 Tiến trình học khám phá 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ hóa nhân vật Tấm truyện Tấm Cám nhóm Cá mập 73 Hình 3.2 Phần tập thể suy nghĩ HS Chí Công qua truyện Tấm Cám 76 Hình 3.3 Bài tập BẢN THÂN VÀ TRUYỆN HS Chí Công 78 Hình 3.4 Sơ đồ nhân vật Đinh truyện “Bính Đinh” Thúy Diệu xây dựng 79 Hình 3.5 Hình vẽ ông bụt văn “Bính Đinh” Thiện Chí 80 Hình 3.6 Hình vẽ ông bụt giả dạng người ăn xin văn “Bính Đinh” Thảo Vy 80 Nội dung Có bước hướng dẫn cần thiết phương pháp dạy cho học sinh hay không? Có quan sát, điều chỉnh hành vi, thái độ học tập HS học hay không? Có kết hợp dạy KNS dạy học văn cách linh hoạt, phù hợp hay không? 3.Hiệu tiết dạy thực nghiệm kết hợp KNS dạy học văn GV giúp cho học diễn tự nhiện, không khiên cưỡng em vào khuôn mẫu có sẵn không? Học sinh tích cực, chủ động học tập, tạo điều kiện phát triển kĩ sống kĩ tư sáng tạo, kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề không? HS phát triển lực tiếp nhận văn chương, tạo lập văn hay không? GV có thu minh chứng cần thiết cho mục đích dạy học hay không? Theo thầy cô, HS lớp thực nghiệm có hiểu số kNS tích hợp hay không? có không Ghi III PHẦN ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh Nhận xét giá Nội dung Phù hợp với mục tiêu ban đầu đặt Phù hợp với đối tượng dạy học số điều thực tiễn khác Thể kĩ sống cần thiết tình dạy học Phương pháp 10 4,0 3,0 3,0 9.0 - Phương pháp công cụ dạy học, KTĐG phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện dạy học, ý đến định 3,0 hướng phát triển lực người học GV điều khiển, tổ chức HS thực hành chủ động tích cực 3,0 - HS tích cực hoạt động học, phát triển lực tư duy, kĩ giao tiếp, làm việc 3,0 nhóm đánh giá lẫn 4.Phân phối thời gian hợp lí cho hoạt động ứng dụng 1,0 Đánh giá chung Tốt( 17-20 điểm) Khá( 15- 16,5 điểm) Trung bình(10-14,5 điểm) Yếu( < 10 điểm) Ưu điểm: Nhược điểm: Tư vấn hướng khắc phục: Người đánh giá IV MỘT VÀI CÂU HỎI KHÁC Đối với dạy thực nghiệm, thầy( cô) thấy học hỏi điểm phương pháp dạy học kết hợp số kĩ sống cho học sinh qus học văn? Theo thầy cô, cách dạy học kết hợp KNS vào môn Ngữ văn có khó khăn gì? Thầy cô cho ý kiến rút kinh nghiệm? Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) giúp tham gia dự đánh giá dạy thực nghiệm giáo án này, chúc thầy (cô) vui vẻ, công tác tốt./ PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY HỌC THỰC NGHIỆM ( Dành cho HS tham gia tiết học thực nghiệm ) Kính thưa thầy(cô)! Những thông tin mà em cung cấp sở quan trọng để có kết luận kết thực nghiệm dề tài mà nghiên cứu I THÔNG TIN CHUNG CHO HỌC SINH ĐƯỢC THAM GIA KHẢO SÁT Các em cho biết số thông tin đây:: Em học lớp Chương trình Nâng cao Giáo viên dạy thực nghiệm II PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN (Em đánh dấu X vào ô mà chọn đồng thời ghi thêm thấy cần thiết.) Nội dung 1.HS thực nghiệm: Em bạn lớp tham gia hoạt động tổ chức dạy học có nhiệt tình không? Các em có hứng thú với việc tham gia xây dựng KNS kĩ tự nhận thức, kĩ tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp học hay không? Em bạn có biết vận dụng kĩ học vào sống học tập không ? Các thích thú với phương pháp cách tổ chức dạy học giáo viên hay không? 2.Giáo viên dạy thực nghiệm Có tôn trọng ý kiến học sinh? Có giới thiệu mục tiêu học bao gồm kiến thức, kĩ sống cho học sinh hay không? Có bước hướng dẫn cần thiết Có Không Ghi Nội dung Có Không Ghi phương pháp dạy cho học sinh hay không? Có quan sát, điều chỉnh hành vi, thái độ học tập HS học hay không? Có kết hợp dạy KNS dạy học văn cách linh hoạt, phù hợp hay không? 3.Em có đồng ý với hiệu sau tiết dạy thực nghiệm kết hợp KNS dạy học văn không? GV giúp cho học diễn tự nhiện, không khiên cưỡng em vào khuôn mẫu có sẵn không? Các em tích cực, chủ động, hứng thú học tập, tạo điều kiện phát triển kĩ sống kĩ tư sáng tạo, kĩ tư phê phán, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề không? HS phát triển lực tiếp nhận văn chương, tạo lập văn hay không? GV sử dụng nhiều phương pháp dạy học tổ chức nhóm, đặt tình cho HS trải nghiệm, hướng dẫn NKĐS tiếp nhận văn bản, sử dụng phiếu học tập, sử dụng trực quan sinh động? Theo em, kĩ sống giáo viên kết hợp tiết thực nghiệm có cần thiết cho sống em không? Cảm ơn em thực bảng khảo sát này, chúc em sức khỏe học tập ngày tiến 3.PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC KỸ NĂNG SỐNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM Các em học sinh thân mến! Nhằm thu thập thông tin vấn đề kết hợp dạy kĩ sống môn Ngữ văn, mong em vui lòng trả lời số câu hỏi liên quan tới vấn đề Kết Phiếu thăm dò sử dụng để phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn" Kết hợp dạy kĩ sống dạy học Ngữ văn trường THPT" mà thực Xin chân thành cảm ơn em! I THÔNG TIN CHUNG Các em vui lòng cho biết số thông tin đây: Họ tên học sinh: Lớp II CÂU HỎI KHẢO SÁT Theo em kĩ sống gì?( khoanh tròn vào đáp án nhất) A Là phẩm chất lực người sống xã hội B Là khả người tham gia vào tất hoạt động quan hệ xã hội C Là kĩ giúp người thực hoạt động có kết D Là khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với ứng xử tích cực giúp người kiểm soát, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống E Ý kiến khác: Trong chương trình giáo dục THPT, em có giáo viên môn trang bị kĩ sống không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên - Ở môn nào? A Giáo dục công dân B Lịch sử C Địa lí C Ít D Hiếm D Ngữ văn; E Các môn khác: Em biết KNS sống sau đây?( Có thể chọn tất đáp án bổ sung) A Kĩ tự nhận thức B Kĩ giải vấn đề C Kĩ tư phê phán D Kĩ tư sáng tạo E Kĩ giao tiếp F Kĩ hợp tác G Các kĩ khác: - Em thấy thiếu kĩ sống nào? Và em có muốn học không? Theo em việc học KNS có cần thiết sống em không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không quan tâm Em có thích học văn không? A Rất thích thú B Bình thường C Nhàm chán D Không quan tâm -Vì sao?: Theo em môn ngữ văn trang bị cho em KNS nào? A.Kĩ tự nhận thức B.Kĩ giải vấn đề C Kĩ tư phê phán D.Kĩ tư sáng tạo E Kĩ giao tiếp F Kĩ hợp tác G.Các kĩ khác: III NHỮNG KIẾN NGHỊ HOẶC ĐỀ XUẤT CỦA CÁC EM HS VỀ VẤN ĐỀ KẾT HỢP DẠY KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Xin chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp ý kiến em HS, chúc em sức khỏe, học tập tốt./ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC DẠY KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Kính gửi quý thầy (cô)! Nhằm tìm hiểu thêm suy nghĩ đánh giá quý thầy (cô) vấn đề dạy Ngữ văn kết hợp với kĩ sống nhà trường THPT, qua giúp đưa số kết luận kiến nghị mang tính khách quan làm sở phục vụ kết nghiên cứu đề tài luận văn" Kết hợp kĩ sống dạy học Ngữ văn trường THPT" Kính mong quý thầy (cô) hợp tác trả lời số câu hỏi liên quan tới vấn đề Sự nhiệt tình quý thầy cô góp phần vào thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG CHO GIÁO VIÊN ĐƯỢC THĂM DÒ Ý KIẾN Thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin đây: Thầy (cô)đang dạy lớp Chương trình Nâng cao Số năm thầy (cô) tham gia dạy bậc THPT Số chương trình, SGK mà thầy (cô)từng dạy qua II CÂU HỎI KHẢO SÁT 2.Theo quý thầy (cô) đánh giá, việc kết hợp dạy kĩ sống dạy học văn phù hợp với mục tiêu dạy học Ngữ văn chương trình THPT A Rất phù hợp B.Tương đối phù hợp C Không phù hợp Vì sao? Theo đánh giá quý thầy (cô) thực trạng kĩ sống cho học sinh trường THPT nào? A Rất tốt B Tương đối tốt C Chưa tốt D Không tốt 3.Xin quý thầy (cô) nêu số kĩ sống hạn chế em học sinh Nguyên nhân tình trạng này? 4.Quý thầy (cô) có thường xuyên kết hợp dạy học sinh kĩ sống trình dạy học? B Rất thường xuyên B Thường xuyên C Ít D Hiếm 5.Quý thầy (cô) vui lòng kể tên số kĩ sống mà quý thầy (cô) kết hợp dạy cho học sinh trình dạy học Theo quý thầy (cô) nên sử dụng biện pháp, phương pháp để kết hợp dạy kĩ sống dạy học Ngữ văn trường THPT (quý thầy (cô) chọn nhiều phương án) A Tích hợp nội dung học với đời sống, vấn đề xã hội mang tính thời B Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm C Tổ chức cho học sinh thuyết trình D Thiết kế chuyên đề tự chọn E Các phương pháp khác: 7.Theo quý thầy (cô), việc kết hợp dạy kĩ sống với việc dạy học văn trường THPT gặp thuận lợi khó khăn nào? - Thuận lợi: - Khó khăn: 8.Theo quý thầy (cô), việc đánh giá kĩ sống học sinh trình học Ngữ văn thực biện pháp nào? A Qua kiểm tra B Qua sản phẩm học tập học sinh: Vở ghi, tập cá nhân, tập nhóm C Đo lường kỹ sống học sinh qua ý kiến phát biểu D Đo lường kỹ sống học sinh qua thuyết trình E Tổ chức cho học sinh làm dự án F Tất phương án G Các biện pháp khác khác: III NHỮNG KIẾN NGHỊ HOẶC ĐỀ XUẤT CỦA QUÝ THẦY (CÔ) VỀ VẤN ĐỀ KẾT HỢP DẠY KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Xin chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp ý kiến thầy (cô), chúc thầy (cô) sức khỏe, công tác tốt./ PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM THẢO LUẬN NHÓM LỚP 10 A8 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Hình: Lớp 10 A8 học thực nghiệm [...]... giá trị, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ năng đảm... bản chất của việc dạy kĩ năng sống trong dạy học văn là một quá trình thống nhất Dạy văn thực chất là dạy làm người Vì vậy việc kết hợp một số kĩ năng sống trong dạy học văn chính là định hướng năng lực giao tiếp trong tiếng Việt, năng lực thẩm mĩ và năng lực ứng phó với các vấn đề trong xã hội cho học sinh, để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội về nguồn nhân lực mới trong quá trình hội nhập quốc... kĩ năng giao tiếp và năng lực tiếp nhận văn học, đem lại những giá trị "chân - thiện - mĩ" cho cuộc sống, giúp mỗi học sinh hoàn thiện bản thân, sống đẹp hơn Tích hợp được kiến thức từ cuộc sống với kiến thức văn chương 9 Bố cục của luận văn Phần nội dung chính của luận văn gồm ba chương : Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Vận dụng dạy một số kĩ năng sống trong dạy học văn ở. .. văn Môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn Ngữ văn còn giúp học sinh có những hiểu biết về xã hội trên cơ sở lí luận văn học: Văn học xuất phát từ hiện thực phản ánh đời sống, phục vụ đời sống trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, lịch sử, địa lí, đời sống nội... sư phạm để kết hợp KNS cho học sinh trong dạy học văn 8.2 Đóng góp vào thực tiễn: Luận văn góp phần hiện thức hóa một bước trong tư tưởng đổi mới PPDH văn đang đặt ra cấp bách hiện nay Giúp môn văn gần gũi với cuộc sống của các em, tác động đến suy nghĩ, tâm tư tình cảm học sinh hơn 8 8.3 Ý nghĩa xã hội: Nghiên cứu kết hợp dạy KNS trong dạy học văn phù hợp với tình hình dạy văn hiện nay trong việc... năng kết hợp kĩ năng sống trong dạy học 19 văn Với tính chất là một môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ để học tập, khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và con người Với tính chất là môn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Vì thế, Ngữ văn là môn học. .. dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) trên toàn quốc để nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo tính thiết thực trong hoạt động giảng dạy Đây là một trong những kế hoạch quan trọng để xây dựng một chương trình kĩ năng sống (KNS) lâu dài phù hợp với mục tiêu giáo dục của nước ta Đồng thời đó còn là một bước tiến trong. .. hợp với đặc trưng kiến thức Ngữ văn qua từng phân môn: làm văn, tiếng Việt, đọc - hiểu Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ làm rõ đặc trưng của môn văn và khả năng kết hợp dạy KNS trong dạy học Ngữ văn: xác định đối tượng, mục đích, phương thức của 7 các phân môn để kết hợp dạy KNS cho phù hợp với chương trình dạy học Tiếp theo, chúng tôi sẽ nghiên cứu các biện pháp kết hợp dạy KNS trong dạy học và đề xuất một. .. hạn cho phép của một luận văn và trên cơ sở đặc thù của bộ môn Ngữ văn, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu một số KNS cơ bản cần thiết có thể áp dụng thường xuyên liên tục để HS vận dụng vào cuộc sống, hình thành các năng lực cốt lõi và năng lực chung cho học sinh để kết nối xã hội và đạt hiệu quả trong quá trình học tập như : kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác,... cuộc sống và sống yêu đời hơn Theo UNESCO, có ba thành tố hợp thành năng lực con người, đó là kiến thức, kĩ năng và thái độ Hai thành tố sau thuộc về kĩ năng sống có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp của một con người Giáo dục KNS vì vậy đã trở thành một nhu cầu, một thang giá trị trong nền học vấn toàn cầu 1.2 Khả năng kết hợp dạy KNS trong dạy học văn ... KNS dạy học văn 27 Tiểu kết chương 29 Chương VẬN DỤNG KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 Một số KNS dạy kết hợp môn Ngữ văn. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hà KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học. .. 30 Chương VẬN DỤNG KẾT HỢP DẠY MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở chương này, người viết đề xuất số KNS dạy lồng ghép môn Ngữ văn dựa vào sở lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Các phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 9. Bố cục của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Một số vấn đề chung về giáo dục KNS

        • 1.1.1. Kĩ năng

        • 1.1.2. Kĩ năng sống

        • 1.1.3. Tên gọi và phân loại KNS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan