một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của viện kiểm sát nhân dân huyện tam bình, tỉnh vĩnh long

55 694 2
một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của viện kiểm sát nhân dân huyện tam bình, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006 – 2010) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Đinh Thanh Phương Trần Quốc Thiện Bộ môn Luật Hành MSSV: 5062287 Lớp: LK0632A1 Cần Thơ, 04/2010 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN .5 1.2.1 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân 1.2.2 Chức Viện kiểm sát nhân dân 1.2.3 Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân .8 1.3 THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP 15 1.4 NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ 16 1.4.1 Các nguyên tắc hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 16 1.4.2 Hệ thống cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 18 CHƯƠNG 2: THỰC TIỂN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG .21 2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 21 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN .22 2.2.1 Chức Viện kiểm sát nhân dân Huyện Tam Bình, 22 2.2.2 Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân .23 2.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 27 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Huyện Tam Bình 27 2.2.2 Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Huyện Tam Bình .28 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 34 2.4.1 Quan hệ với Hội đồng nhân dân huyện Tam Bình 34 2.4.2 Quan hệ với Cơ quan điều tra công an huyện Tam Bình 35 2.4.2 Quan hệ với tòa án nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 36 2.4.3 Quan hệ với Cơ quan khác huyện Tam Bình 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 38 3.1 NHỮNG BẤT CẬP TRONG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT .38 3.1.1 Những bất cập nguyên nhân gây bất cập Viện kiểm sát 38 3.1.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu qủa 40 3.2 NHỮNG BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG 42 3.2.1 Những bất cập nguyên nhân gây khó khăn 42 3.2.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động 44 KẾT LUẬN .49 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Đảng nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện máy nhà nước thông qua việc đổi hoạt động quan nhà nước, tiến hành nhiều công cải cách đặc biệt tiến trình cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong hệ thống quan tư pháp nước ta nay, Viện Kiểm sát nhân dân quan tư pháp có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quan tư pháp khác, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2002 quy định Ở nước ta Viện Kiểm sát nhân dân gồm ba cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện, theo nhiệm vụ, quyền hạn ba cấp Kiểm sát pháp luật quy định cụ thể Trong đó, Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện xem cấp sở ngành kiểm sát, quan nắm rõ tình hình chấp hành pháp luật địa phương Vì hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện có vai trò quan trọng công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long quan tư pháp cấp sở trực thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long Có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quan tư pháp khác huyện Tam Bình theo quy định Hiến pháp pháp luật Đặc biệt, sau Viện Kiểm sát nhân dân huyện tăng thẩm quyền với điều chỉnh lại chức ngành kiểm sát tập thể Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đạt thành tựu đáng kể công tác Bên cạnh đó, Viện Kiểm sát nhân dân huyện gặp không khó khăn trình hoạt động sau thẩm quyền tăng lên tình tiết án phức tạp áp lực công việc nhiều, trình độ chuyên môn Kiểm sát viên huyện chưa theo kịp, đáp ứng yêu cầu chung Để tìm hiểu rõ hoạt động công tố kiểm sát huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, từ thấy ưu điểm, bất cập nguyên nhân gây bất cập có giải pháp góp phần khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện điều kiện Đó lý mà người viết chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề lý luận Viện Kiểm sát nhân dân nhà nghiên cứu, tài liệu nghiệp vụ kiểm sát với việc tìm hiểu thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, người viết muốn tìm hiểu thực trạng tổ chức hiệu hoạt động Viện Kiểm sát huyện Tam Bình, để từ biết ưu điểm, bất cập Viện Kiểm sát huyện Tam Bình tình hình Qua đó, người viết xin có đề xuất đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Người viết mong học hỏi góp sức giúp cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình hoạt động tốt Ýnghĩa đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài bổ sung vào lý luận tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vị trí, vai trò, nhiệm vụ, chức hiệu hoạt động ngành kiểm sát công đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự xã hội nói chung Qua đó, dùng làm tài liệu để tham khảo thêm nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nói riêng thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Người viết nghiên cứu phạm vi phân tích sở lý luận quy định pháp luật hành Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện, người viết không nghiên cứu Viện Kiểm sát Quân Song, người viết tập trung tìm hiểu thực tiễn tổ chức hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, để thấy bất cập nguyên nhân trình hoạt động Viện Từ tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện tốt giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân luật người viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, dựa sở đường lối sách Đảng quy định pháp luật hành Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; kết hợp với tìm hiểu thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Từ đó, so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề tổ chức hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đồng thời đề xuất số giải pháp để khắc phục bất cập, GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long tăng cường hiệu lực, hiệu công tác góp phần định hướng để tiếp tục hoàn thiện cho ngành kiểm sát nhân dân Kết cấu đề tài Đề tài luận văn trình bày theo nội dung sau: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân - Chương 2: Thực tiển cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Qua đây, người viết xin chân thành cám ơn thầy ĐINH THANH PHƯƠNG, cán giảng dạy Trường Đại học Cần Thơ - Khoa Luật - Bộ môn Luật Hành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết trình nghiên cứu luận văn Tập thể cán Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi cho người hoàn thành luận văn cách tốt Do tính chất phức tạp đề tài với hạn chế điều kiện trình nghiên cứu nên đề tài có thiếu sót, người viết mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài luận văn hoàn thiện Trân trọng GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Vị trí pháp lý Viện Kiểm sát nhân dân Bộ máy nhà nước ta quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 Cùng với Quốc hội hệ thống máy Nhà nước ta có ba hệ thống quan nhà nước khác là: - Hệ thống quan quản lý nhà nước: Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp (Điều 109, Điều 123 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) - Hệ thống quan xét xử: Tòa án nhân dân cấp (Điều 127 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) - Hệ thống quan kiểm sát: Viện Kiểm sát nhân dân cấp (Điều 137 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 ) Mặc dù phận hệ thống máy nhà nước Viện Kiểm nhân dân lại tồn hệ thống tương đối độc lập có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước Chính vị trí độc lập máy nhà nước nhân tố đảm bảo cho Viện Kiểm sát nhân dân thực chức cách có hiệu Điều thể hiện: - Thứ nhất: Chỉ có Viện Kiểm sát nhân dân có chức thực quyền công tố nhà nước Đây chức quan trọng mà Luật giao cho Viện Kiểm sát nhân dân đảm nhiệm, cho phép phân biệt vị trí Viện Kiểm sát nhân dân máy nhà nước ta với quan nhà nước khác Đó quyền truy tố người phạm tội trước tòa án nhân danh nhà nước buộc tội người phạm tội trước tòa - Thứ hai: Viện Kiểm sát nhân dân quan pháp Luật giao cho quyền kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện Kiểm sát nhân dân trình thực chức đặc thù Luật định như: Kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, kiểm tra thi hành án số lĩnh vực khác Trên sở Viện Kiểm sát nhân dân có số thẩm quyền như: Kháng cáo, kiến nghị mà quan nhà nước khác có không đầy đủ GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.2 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.2.1 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân Từ thành lập 1, hoạt động phát triển đến nay, Viện Kiểm sát nhân dân cấp vững mạnh góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm đại diện cho nhà nước ta phát hiện, làm rõ truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội Với tư cách quan tiến hành tố tụng, đảm bảo thực mục đích tố tụng là: “Nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” (Điều 1, Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Vai trò công tố Viện Kiểm sát nhân dân đề cao nữa, giai đoạn điều tra tội phạm ưu tiên, bên cạnh chức kiểm sát hoạt động tư pháp vốn xem vai trò chủ đạo Viện Kiểm sát nhân dân tồn thời gian dài trước Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 đời thay cho Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 1960, năm 1981, năm 1992 Ngoài vai trò nói trên, Viện Kiểm sát nhân dân có trách nhiệm áp dụng biện pháp luật định để đảm bảo cho việc phát tội phạm người phạm tội cách xác, khách quan, đầy đủ tất giai đoạn tố tụng Đây vai trò đặc thù xuất phát từ chức quy định Hiến pháp Quốc hội trao cho Viện Kiểm sát nhân dân mà không trao quan nhà nước khác 1.2.2 Chức Viện Kiểm sát nhân dân Trong bối cảnh nước tiếp tục tiến hành cải cách tư pháp sở quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 ngành kiểm sát điều chỉnh chức mình, theo quy định Điều 173, Hiến pháp 1992, Viện Kiểm sát nhân dân có hai chức là: - Chức kiểm sát hoạt động tư pháp - Chức thực hành quyền công tố Bên cạnh chức Viện Kiểm sát nhân dân quy định Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002, Điều quy định “Viện Kiểm Viện kiểm sát nhân dân thành lập vào ngày 26 tháng năm 1960, nguồn Kỷ yếu Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1960-2000, Nhà xuất trị Quốc Gia, Năm 2001 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật” Nội dung điều chỉnh Viện Kiểm sát nhân dân không thực chức kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội, kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang công an lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội (hay gọi chức kiểm sát chung), vấn đề nghị số 08/NQ-TW, ngày 02/01/2002 Bộ trị nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp quán triệt đạo “Viện Kiểm sát nhân dân phải tập trung làm tốt chức công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp” Riêng chức thực hành quyền công tố đặt lên chức kiểm sát hoạt động tư pháp chức đặc thù có ngành kiểm sát mà 1.2.2.1 Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trước tiên, chức Viện Kiểm sát bắt nguồn từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thống không phân chia có phân công rành mạch ba quyền: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp, mà quyền lực nhà nước cao tập trung Quốc hội Quốc hội cần phải có quan thực quyền lực Viện Kiểm sát nhân dân, giúp cho Quốc hội tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố nhà nước, bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh thống nước, chống biểu cục bộ, địa phương chủ nghĩa Được Quốc hội giao cho việc thực chức này, mặt Viện Kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, góp phần bảo đảm cho tổ chức tổ chức bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan thuộc quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội phù hợp với Hiến pháp, luật Quốc hội, Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phù hợp với nghị quyết, nghị định Chính phủ Kiểm tra giám sát hoạt động chủ yếu bao trùm lên toàn hoạt động ngành kiểm sát Hoạt động kiểm tra giám sát ngành kiểm sát khác kiểm tra giám sát với quan khác điểm sau: - Thứ nhất: Kiểm tra giám sát hoạt động chủ yếu, quan trọng Viện Kiểm sát nhân dân Tất quan nhà nước hoạt động điều phải kiểm tra giám sát quan nhà nước thuộc quyền - Thứ hai: Phạm vi kiểm tra giám sát Viện Kiểm sát nhân dân rộng Viện Kiểm sát nhân dân có quyền kiểm tra giám sát hoạt động nhiều Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, trang GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long quan nhà nước khác như: Cơ quan điều tra thuộc Bộ công an, Bộ quốc phòng, Hải quan, Kiểm lâm, hoạt động xét xử tòa án, quan giam giữ cải tạo Trong đó, hoạt động kiểm tra giám sát quan nhà nước khác bó hẹp phạm vi định Ví dụ: Tòa án cấp có quyền kiểm tra giám sát hoạt động tòa án cấp - Thứ ba: Trong hoạt động kiểm tra giám sát, phát vi phạm pháp luật, Viện Kiểm sát thường không trực tiếp giải mà kiến nghị định truy tố để quan nhà nước khác trực tiếp giải Ví dụ: Khi phát hành vi vi phạm pháp luật công dân có dấu hiệu tội phạm Viện Kiểm sát nhân dân định truy tố để giao cho tòa án xét xử Tuy nhiên, số trường hợp Viện Kiểm sát nhân dân trực tiếp giải phát vi phạm pháp luật Chẳng hạn kiểm sát điều tra, phát định trái pháp luật quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân có quyền hủy bỏ định (điểm Điều 13 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002) 1.2.2.2 Chức công tố Công tố nhân danh nhà nước để truy tố buộc tội cáo trạng trước tòa người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình Việt Nam quy định sở quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Ở nước ta, thuật ngữ “quyền công tố” lần đề cập Điều 138 Hiến pháp 1980 Điều 1, Điều Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 1981 Quyền công tố thực từ có định khởi tố vụ án hình kết thúc án tòa án có hiệu lực thi hành Như vậy, có quan kiểm sát có quyền công tố Các Viện Kiểm sát thực chức trình tố tụng hình Mặt khác, Viện Kiểm sát thực hành quyền công tố nhà nước bảo đảm cho pháp luật tư pháp chấp hành nghiêm chỉnh thống Thực hành quyền công tố nhà nước việc đưa vụ án với quyền truy tố buộc tội Với quy định quan Viện Kiểm sát nhân dân quan Lập pháp giao cho chức đặc thù riêng mà quan khác nhà nước thay Xem Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Điều 166 khoản điểm a Điều luật qui định Viện kiểm sát phải truy tố bị can trước tòa án cáo trạng; GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Cải cách Viện Kiểm sát nhân dân nội dung quan trọng cải cách máy Nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng, tất nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, có Viện Kiểm sát nhân dân Chính vậy, Đảng Quốc hội ban hành nhiều văn như: Nghị số 08/TW ngày 02/01/2002, với đời hai Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 nhằm nâng cao thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm, để đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách nay, đặc biệt Viện Kiểm sát nhân dân huyện tăng thẩm quyền truy tố Tuy nhiên, trình thực Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long gặp không khó khăn tổ chức hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình 3.1 NHỮNG BẤT CẬP TRONG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 3.1.1 Những bất cập nguyên nhân gây bất cập Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Qua thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, người viết nhận thấy Viện có bất cập nguyên nhân sau đây: Thứ nhất: Hiện nay, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình tăng thẩm quyền truy tố từ tháng 11 năm 2007, công việc án nhiều phức tạp, mà số lượng biên chế cán thiếu Bên cạnh huyện Tam Bình huyện vùng sâu tỉnh Vĩnh Long, huyện giáp ranh với nhiều huyện khác đặc biệt giáp với tỉnh Trà Vinh nên tình hình vi phạm pháp luật hiểu biết pháp luật người dân địa phương thấp Do đó, tội phạm xảy nhiều, Viện Kiểm sát huyện không giải vụ án mà tham gia kiểm sát hoạt động quan tư pháp khác huyện Vì vậy, biên chế năm 2009 không đủ để giải công việc nên áp lực công việc nặng nề, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng công việc GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 38 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Nguyên nhân: Do nhu cầu tuyển dụng vào làm việc ngành kiểm sát đỏi hỏi phải có trình độ đại học luật quy, có đầy đủ cấp đáp ứng điều kiện theo quy định chung ngành kiểm sát Chính vì, với điều kiện quy định nên tỉnh Vĩnh Long nguồn để tuyển bổ sung thêm cho Viện Kiểm sát nhân dân khác tỉnh nói chung, đặc biệt Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình nói riêng Thứ hai: Tuy chất lượng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán Viện đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ kiểm sát, phần lớn chưa có kinh nghiệm thực tiễn nhiều nên gặp nhiều khó khăn công việc phân công tham gia tranh tụng phiên tòa Nguyên nhân: Do Kiểm sát viên phần lớn trẻ tham gia phiên tòa, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế Khi có phiên tòa hay án có tình tiết phức tạp chủ yếu phần lớn Kiểm sát viên lâu năm thụ lý Thứ ba: Trụ sở làm việc Viện Kiểm sát huyện chật hẹp, phòng làm việc nhỏ, phương tiện có trang bị đầy đủ phần lớn củ hạn sử dụng Ngoài ra, sở vật chất, điều kiện làm việc quan thiếu thốn nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành kiểm sát Nguyên nhân: Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đầu tư kinh phí để xây dựng mua sắm trang thiết bị làm việc cho Viện đại phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, Viện Kiểm sát nhân dân Tam Bình chưa có đất để xây dựng lớn hơn, chờ Ủy ban nhân dân huyện Tam Bình phê duyệt cấp đất để xây dựng trụ sở Thứ tư: Do số lượng công việc, tính chất phức tạp công việc, vụ án thuộc thẩm quyền cấp huyện ngày nhiều kể từ Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình tăng thẩm quyền truy tố, nên nhiệm vụ Viện nặng nề khó khăn Nhưng chế độ sách tiền lương khoản khác cán ngành kiểm sát viên chưa thỏa đáng, có chênh lệch xa Lương ban đầu kiểm sát viên huyện thấp cụ thể sinh viên luật tốt nghiệp đại học tuyển vào làm chuyên viên lương 1521 ngàn đồng, chuyên viên tuyển vào hưởng 85% lương Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình tăng thẩm quyền hình dân sự, chế độ tiền lương kiểm sát viên huyện giữ nguyên, chưa động viên cán yêu ngành, yêu nghề, yên tâm phấn đấu công tác Nguyên nhân: Khi tăng thẩm quyền truy tố án đến 15 năm tù, số lượng công việc nhiều vụ án có tình tiết phức tạp, tập thể cán Viện GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 39 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình phải làm việc vất vả Nhưng tiền phụ cấp cho công việc chưa đáp ứng nhu cầu sống họ Thứ năm: Theo quy định hành, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002, quy định ngạch kiểm sát viên Viện Kiểm sát cấp ngành kiểm sát nhân dân phụ thuộc vào cấp hành chính, Viện Kiểm sát nhân dân cấp có kiểm sát cấp Với quy định làm khó khăn cho việc luân chuyển, điều động cán Viện Kiểm sát nhân dân cấp sách cán ngành kiểm sát nhân dân theo tinh thần Nghị số 11NQ/TW, ngày 25/01/2002 Bộ trị 3.1.2 Một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Trước yêu cầu cải cách tư pháp, thẩm quyền truy tố Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình tăng lên Đòi hỏi Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình phải tiếp tục đổi toàn diện, sâu rộng tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu làm cho Viện có điều kiện thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao để đáp ứng tình phải nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Để làm vấn đề đó, người viết có số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Về biên chế cán ngành kiểm sát huyện Tam Bình, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện phải có đề xuất với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long nên tuyển tăng cường thêm biên chế cán ngành kiểm sát để bổ sung thêm cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình để giảm bớt gánh nặng công việc cho tập thể Viện, để công việc đạt hiệu tốt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Thứ hai: Để khắc phục tình trạng Viện trưởng cần phải thường xuyên đưa cán trẻ chưa có kinh nghiệm thực tiễn học thêm lớp tập huấn, tham gia nhiều phiên tòa xét xử Đồng thời, phải quan tâm đến việc bồi dưỡng cán lãnh đạo, có đầy đủ trình độ quản lý, đạo điều hành hoạt động Viện Phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm sát Viên Kiểm tra viên Viện Kiểm sát nhân dân huyện Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long phải mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán Viện, tổ chức tập huấn Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Thực tế, hoạt động ngành kiểm sát nay, kinh nghiệm giải công việc tham gia phiên tòa có vai trò quan trọng Do đó, Viện Kiểm sát nhân dân huyện cán lãnh đạo người GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 40 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long trước cần phải truyền đạt kinh nghiệm, hướng dẫn cho hệ sau Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Thứ ba: Ủy nhân dân huyện Tam Bình, cần phải nhanh chóng phê duyệt cấp mặt cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình để tạo điều kiện cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện xây dựng khang trang hơn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát tỉnh phải có nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất, tăng cường trang thiết bị đại phục vụ cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện thực nhiệm vụ thật tốt điều kiện Viện kiểm sát huyện Tam Bình tăng thẩm quyền truy tố như: Phương tiện lại, bàn ghế làm việc cán bộ, bàn ghế hội trường, công cụ hổ trợ… Đồng thời, phải đưa số cán Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình học thêm lớp bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị đầu tư cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Thứ tư: Trước mắt,Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cần phải sớm trình quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi bậc, bảng lương, điều chỉnh chế độ sách tiền lương tiền phụ cấp sau cho thật phù hợp đặc biệt cấp huyện nay, trước mắt nên cần có phụ cấp thâm niên cho đội ngũ Kiểm sát viên Bởi vì, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình tăng thẩm quyền truy tố đến mức 15 năm tù, công việc phức tạp nhiều so với trước Trong tương lai, ngành tòa án tăng tiền lương Điều này, theo người viết với việc tòa án nhân dân tăng tiền lương Viện Kiểm sát nhân dân phải tăng tiền lương, nhằm đảm bảo cho đời sống cán bộ, nhân viên ngành kiểm sát ổn định Góp phần nâng cao trách nhiệm cán Kiểm sát Viên, nâng cao chất lượng hoạt động ngành nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thứ năm: Để đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng ngành kiểm sát nhân dân ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, theo tinh thần chung Nghị số 08- NQ/TW Bộ trị Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định ngạch Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân theo cấp hành chế độ sách, nên công tác điều động luân chuyển cán ngành nhiều bất cập Theo người viết, nhận thấy với quy định không phù hợp cần phải nghiên cứu sửa đổi theo hướng quy định có cấp Kiểm sát viên gồm: Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên chính, Kiểm sát viên Nếu quy định vậy, cán có đủ điều kiện theo quy định chức danh nào, tùy theo nhu cầu cấp làm việc cấp như: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện mà bổ nhiệm vào chức danh GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 41 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long mà đơn vị cấp thiếu biên chế Cụ thể, nên quy định Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên số Kiểm sát viên: cấp tỉnh có số Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên Kiểm sát viên: cấp huyện có số Kiểm sát viên Kiểm sát viên Tiêu chuẩn để bổ nhiệm làm vị trí pháp luật quy định riêng ngành kiểm sát nhân dân 3.2 NHỮNG BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 3.2.1 Những bất cập nguyên nhân gây khó khăn hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Bên cạnh thành tựu Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đạt trình thực chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình gặp phải số bất cập sau: 3.2.1.1 Trong công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra giai đoạn xét xử vụ án hình Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Trong công tác này, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình thực tương đối tốt có hiệu Nhưng số khâu công tác có số hạn chế định sau: - Viện Kiểm sát nhân dân huyện, chưa mạnh dạn việc kháng nghị vụ án mà tòa án xét xử không theo quan điểm, đề xuất với mức án Viện Kiểm sát truy tố Kiểm sát viên phân công tham gia xét xử án không trực tiếp kiểm sát điều tra từ đầu, nghiên cứu chưa kỹ hồ sơ vụ án nắm không chứng tình tiết vụ án dẫn đến tranh tụng phiên tòa xét xử hạn chế Việc nắm bắt thông tin quản lý tin tố giác tội phạm thụ động, việc nắm bắt thông tin chủ yếu qua báo cáo quan công an huyện quan công an huyện Tam Bình nhận tin báo giải kéo dài sau chuyển sang cho Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình nên gây khó khăn cho Viện việc xử lý án Ngoài ra, Viện nhận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khiếu nại công dân gởi đơn yêu cầu đến Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình - Do nhận thức quan tiến hành tố tụng lại khác nhau, có né tránh người tiến hành tố tụng sợ va chạm chịu sức ép từ nhiều phía khác dẫn đến nhiều vụ án hình xét xử chưa khách quan GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 42 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Một vấn đề khó khăn có vụ án hình Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Long truy tố, sau chuyển cho Viện Kiểm sát huyện Tam Bình thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sơ thẩm Nguyên nhân: Có hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan - Chủ quan: Do nhận thức Kiểm sát viên Bộ Luật chưa thật xác thiếu quán nên việc tổ chức thực nhiều lúng túng - Khách quan: Hiện nay, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều Bộ Luật tương đối hoàn chỉnh nhận thức tiến hành quan tiến hành tố tụng chưa thống nhất, nhiều văn hướng dẫn thi hành chồng chéo với không phù hợp với thực tiễn Bộ luật, luật không quy định rõ ràng Bên cạch đó, quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, chưa cụ thể nên gây nhiều khó khăn trình hoạt động Cụ thể qua việc nghiên cứu Bộ luật tố tụng hình năm 2003 chế định quy định việc Viện Kiểm sát nhân dân cấp ủy quyền thực hành quyền công tố kiểm sát vụ án hình sơ thẩm cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp Như vậy, việc thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình từ Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp ủy quyền cho Viện Kiểm sát cấp vào Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 Quy chế ngành kiểm sát 3.2.1.2 Trong công tác Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật Viện Kiểm sát huyện Tam Bình Trong công tác này, từ có Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình kiểm sát chặt chẽ án văn, tham gia việc dân 100%, công tác kiểm sát vào nề nếp Tuy nhiên, công tác Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình gặp nhiều bất cập sau: Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình chưa nắm chắt khâu thụ lý án dân tòa án huyện Tam Bình Nhiều trường hợp tòa án huyện Tam Bình nhận đơn kiện không vào sổ thụ lý, nhiều vụ án tòa án huyện kéo dài không xem xét giải quyết, chậm gửi, không gửi thông báo thụ lý vụ án cho Viện Kiểm sát huyện, chất lượng kháng nghị Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Bên cạnh, Viện Kiểm sát nhân dân huyện gặp không khó khăn áp dụng Bộ luật tố tụng dân năm 2004 thủ tục giải việc dân GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 43 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Nguyên nhân bất cập do: Thiếu quan tâm lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân huyện công tác kiểm sát xét xử dân sự, hôn nhân gia đình hành chưa đầy đủ, chưa sâu sắc chủ yếu tập trung vào khâu công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình Bên cạnh đó, phần xuất phát từ trách nhiệm tòa án 3.2.1.3 Trong công tác thực kiểm sát tạm giữ, tạm giam công tác thi hành án Viện Kiểm sát nhân dân huyện Trong Công tác này, Viện Kiểm sát huyện thực tốt gặp hạn chế, bất cập cụ thể: Hoạt động kiểm sát chấp hành án phần tổ chức quản lý đạo khâu công tác bị buông lơi, đội ngũ cán làm công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án khiêm nhiệm chưa chuyên sâu chí chưa qua trường lớp đào tạo nghiệp vụ Tình hình vi phạm, tội phạm huyện Tam Bình tương đối phát triển có chiều hướng phước tạp, số người bị bắt tạm giữ, tạm giam tăng lên Do đó, mà công tác quản lý giam, giữ gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân bất cập do: Nhà tạm giam, tạm giữ công an huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long xây dựng xa, phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ chưa đầu tư mức nên làm hạn chế chất lượng công tác kiểm sát thường kỳ bất thường nhà tạm giam, tạm giữ Bên cạnh, tinh thần cán làm công tác kiểm sát công tác chưa cao, chưa tận dụng hết thời gian cho công tác kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ phối hợp khâu nghiệp vụ khối hình liên quan đến việc bắt tạm giam, tạm giữ chưa chặt chẽ 3.2.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Để Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long thực tốt chức nhiệm vụ tình hình chung đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, theo người viết, cần phải có giải pháp sau: 3.2.2.1 Trong công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra giai đoạn xét xử vụ án hình Viện Kiểm sát huyện - Thứ nhất: Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình cần phải tập trung nâng cao vai trò đạo, lãnh đạo toàn ngành kiểm sát huyện cán ngành kiểm sát huyện thực tốt chức nhiệm vụ cấp Đảng, nhà nước giao phó quy định pháp luật Viện Kiểm GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 44 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long sát nhân dân cấp phải tăng cường trách nhiệm quản lý, đạo, điều hành kiểm tra Viện Kiểm sát nhân dân cấp công tác Bên cạnh đó, phải nâng cao vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp, hoạt động quản lý Viện trưởng đòi hỏi phải đảm bảo nhịp nhàng, đồng đều, thống máy kiểm sát Đồng thời, đòi hỏi cần phải tăng cường công tác quản lý chặt chẽ hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra - Thứ hai: Cần phải nâng cao vai trò trách nhiệm Kiểm sát viên việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng vụ án hình sự, đặc biệt trọng kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố, phê chuẩn lệnh bắt người, định, kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra Tuân thủ, thực nghiêm chỉnh quy chế nghiệp vụ việc lập hồ sơ kiểm sát, trích lục nghiên cứu hồ sơ phải đầy đủ có tính khoa học - Thứ ba: Trong trường hợp vụ án Viện Kiểm sát nhân dân cấp truy tố, sau chuyển cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cần phải nghiên cứu ban hành thêm quy chế phối hợp Viện Kiểm sát nhân dân cấp với Viện Kiểm sát nhân dân cấp Trong đó, cần phải quy định cụ thể chi tiết chế phối hợp vấn đề tạo điều kiện cho Viện Kiểm sát cấp tiếp cận hồ sơ vụ án từ giai đoạn điều tra phải tham gia số hoạt động kiểm sát điều tra vụ án để nắm hồ sơ, tài liệu, chứng nhằm nâng cao chất lượng cáo trạng, hạn chế sai sót hoạt động tố tụng - Thứ tư: Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc phối hợp với tòa án huyện Tam Bình việc chọn vụ án có tính chất phức tạp có luật sư bào chữa để tổ chức nhiều phiên tòa mẫu với tham gia đông đảo cán Kiểm sát viên huyện Bởi vì, theo quan điểm người viết tổ chức sau phiên tòa có họp bàn để đóng góp ý kiến mặt làm mặt hạn chế Kiểm sát viên tham gia phiên tòa đồng thời trao đổi kinh nghiệm lẫn Qua những, tổ chức Kiểm sát viên tích lũy kinh nghiệm thực hành quyền công tố phiên tòa - Thứ năm: Cần phải bổ sung thêm vào Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định việc ủy quyền tố tụng hình Viện Kiểm sát cấp cho Viện Kiểm sát cấp để có sở pháp lý thực thực tiễn Bên cạnh, cần sửa đổi, bổ sung thêm nội dung quy định quy chế GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 45 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nghiệp vụ số 960 ban hành ngày 17/09/2007 cho phù hợp với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cụ thể, qua trình nghiên cứu người viết nhận thấy tất quy chế nghiệp vụ hướng dẫn thi hành khác có quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên phù hợp với Bộ luật tố tụng hình năm 2003, quy chế nghiệp vụ số 960 lại không quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho Kiểm sát viên Song, cần phải tăng cường công tác phối hợp liên ngành việc giải án hình quan tiến hành tố tụng hình 3.2.2.2 Trong công tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật Viện Kiểm sát nhân dân huyện Xuất phát từ nhu cầu đặt từ thực tiễn, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí phát triển nay, để đảm bảo cho Viện Kiểm sát nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp nay, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, pháp luật - Thứ nhất: Lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân huyện phải quan tâm công tác Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, phải phân công, bố trí cán Kiểm sát viên có đầy đủ trình độ lực để đảm nhiệm công việc, phải có mối quan hệ chặt chẽ Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tòa án nhân dân huyện Tam Bình để từ nắm chắt số lượng án dân mà tòa án thụ lý - Thứ hai: Hoạt động thụ lý án tòa án huyện Tam Bình phải thực từ tòa án nhận đơn kiện đương sự, tổ chức định khởi tố Viện Kiểm sát nhân huyện Tam Bình Để Viện Kiểm sát nhân dân huyện thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định hoạt động Người viết có kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nên ban hành thông tư liên ngành văn hướng dẫn quy chế nghiệp vụ hai ngành, cần phải quy định rõ ràng, cụ thể nhằm ràng buộc nghiệp vụ pháp lý tòa án việc cung cấp sổ sách thụ lý chuyển hồ sơ vụ án cho Viện Kiểm sát nhân dân có yêu cầu vụ án Có công tác kiểm sát giải vụ án dân thực tốt đạt kết mong muốn - Thứ ba: Để tạo điều kiện thuận lợi có thời gian kháng nghị Viện Kiểm sát nhân dân, theo quan điểm người viết kiến nghị cần phải sửa đổi thời hạn kháng nghị án sơ thẩm cho hợp lý cho Viện Kiểm sát nhân dân GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 46 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Bởi vì, khoản Điều 252, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định “Thời hạn kháng nghị án tòa án cấp sơ thẩm Viện Kiểm sát cấp 15 ngày, Viện Kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án” Tuy nhiên, thực tế Viện Kiểm sát thời gian đủ để làm theo quy định pháp luật việc xem xét kháng nghị khoản Điều 241, Bộ luật lại cho phép “Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, tòa án phải giao giử án cho Viện Kiểm sát cấp”, mà thực tế tòa án gởi cho Viện Kiểm sát cấp vào ngày cuối thời hạn Như vậy, thời hạn để Viện Kiểm sát cấp kháng nghị án sơ thẩm có 05 ngày cấp 20 ngày Theo người viết nên sửa đổi lại quy định khoản Điều 241, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 “Là thời hạn để tòa án giao gửi án cho Viện Kiểm sát cấp 05 ngày cấp 10 ngày kể từ ngày tuyên án” Nếu sửa đổi lại khoản Điều 241, tạo khoản thời gian tương đối dài tạo điều kiện thuận lợi cho Viện Kiểm sát nhân dân có thời gian nghiên cứu xem xét lại án để kháng nghị Đồng thời, góp phần giải án nhanh 3.2.2.3 Trong công tác thực kiểm sát tạm giam, tạm giữ công tác thi hành án Viện Kiểm sát nhân dân huyện - Thứ nhất: Để thực tốt công tác này, đòi hỏi cần phải có kết hợp chặt chẽ khâu kiểm sát điều tra khâu kiểm sát giam giữ Nâng cao vai trò, trách nhiệm cán Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác kiểm sát giam giữ để quản lý theo dõi thường xuyên liên tục Cần phải tăng cường công tác kiểm sát định kỳ hàng tháng đặt biệt Viện Kiểm sát huyện cần tổ chức kiểm sát đột xuất nơi giam giữ, cải tạo để từ kiểm tra phát việc thực pháp luật chế độ cho người bị giam, giữ phạm nhân thực tốt theo quy định pháp luật - Thứ hai: Phải tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho Viện Kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Qua đó, đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân cần phải thực quy định Bộ tài Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc trang bị xe máy công để phục vụ công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác Đặc biệt chế độ cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam Đề nghị lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, ngành chức xét cấp thêm chế độ phụ cấp cho cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại giam, trại tạm giam GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 47 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Ngoài ra, để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tiến trình cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu tình hình chung đất nước Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam nói chung cần ý đến việc xây dựng cho đội ngũ cán ngành kiểm sát thật vững mạnh, làm cho đội ngũ cán ngành kiểm sát có phẩm chất đạo đức sáng, có lĩnh trị vững vàng, lập trường tư tưởng kiên định dũng cảm đấu tranh để bảo vệ công lý Đặt biệt, cán lãnh đạo ngành kiểm sát phải gương cho cán cấp noi gương theo Qua đó, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long phải cố gắng thực tốt, hoàn thành nhiệm vụ, chức mà Đảng, nhà nước Luật giao cho Viện Kiểm sát nhân dân để với chủ trương tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị số 08 nghị số 49 Bộ trị đề Trong đó, cần phải trọng đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Viện Kiểm sát nhân dân Bên cạnh đó, Viện Kiểm sát nhân dân cấp cần phải tiếp tục đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đây vận động có tính chất to lớn sâu rộng toàn Đảng, ngành, cấp toàn xã hội Qua vận động “học tập làm gương đạo đức Hồ Chí Minh” bồi dưỡng thêm nhiều kinh nghiệm cho cán ngành kiểm sát, đồng thời phát điển hình tiên tiến, vị kiểm sát viên tiêu biểu GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 48 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long KẾT LUẬN Viện Kiểm sát nhân dân phận Bộ máy nhà nước, quan tư pháp hoạt động không phụ thuộc vào quan nhà nước nào, tồn cách độc lập có vị trí đặt biệt quan trọng Bộ máy nhà nước Trong công cải cách tư pháp nay, Viện Kiểm sát nhân dân tập trung thực tốt hai chức “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quan tư pháp khác” cho phù hợp với sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002, theo tinh thần Nghị Bộ trị đề Trong trình hoạt động, Viện Kiểm sát nhân dân đạt thành tựu thật đáng kể, góp phần vào việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội Đạt thành tựu vậy, phải kể đến đóng góp không nhỏ Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện, cấp sở ngành Kiểm sát, quan tư pháp trực tiếp thực việc công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tình hình chấp hành pháp luật địa phương Qua 33 năm thành lập hoạt động theo quy định Hiến pháp pháp luật, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho ngành kiểm sát nhân dân bước hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ Bên cạnh đó, Viện gặp số bất cập định khâu tổ chức hiệu hoạt động Viện Nguyên nhân Viện Kiểm sát huyện chưa thật chủ động công tác hoạt động, quan tiến hành tố tụng chưa có mối quan hệ thống chặt chẽ với nhau, quy định văn Luật chưa thống với dẫn đến gặp khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật hành vào thực tiễn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Viện Do đó, để khắc phục bất cập tập thể Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long cần phải tập trung làm tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ giai đoạn nói riêng cho ngành Kiểm sát nhân dân nói chung Đồng thời, phải loại bỏ cán không đủ lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, không tận tụy với công việc Để xứng đáng với lời dạy Bác Hồ “Cán Kiểm sát phải: Công minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Như vậy, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam nói chung Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình nói riêng nâng cao GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 49 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiệu hoạt động ngành Kiểm sát giai đoạn đất nước, đặc biệt Viện kiểm sát huyện Tam Bình tăng thẩm quyền Qua đề tài này, người viết nêu lên vấn đề bất cập, tìm nguyên nhân bất cập để từ người viết đưa số giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long thời gian tới để đáp ứng yêu cầu công cải cách đổi đất nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước giao phó, xứng đáng với tin cậy nhân dân GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001); Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002; Quyết định số 01/ 2003/ VKSTC – TCCB ngày 19/02/2003, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định máy làm việc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định số 120/ QĐ-VTC, ngày 09/4/2003 quy định Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định số 121/2003/QĐ-TCCB ngày 09/4/2003 có hiệu lực thi hành ngày 01/5/2003 quy định máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 10.Quy chế công tác thi hành án tạm thời (ban hành kèm theo Quyết định số 156/2004/QĐ-KSTHA ngày 01/12/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; 11.Quy chế tạm thời công tác kiểm sát việc tạm giữ, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù (Ban hành kèm theo Quyết định số 168/VKSTC-V4 ngày 17 tháng 12 năm 2004 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 12 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17 tháng năm 2007 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao); 13 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC, ngày 02/01/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao); Sách, báo, tạp chí 14 Báo cáo số 243/BC-VKS báo cáo tổng kết tình hình vi phạm, tội phạm hoạt động công tác kiểm sát (từ ngày 01/12/2008 đến ngày 30/11/2009) Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long; 15 Lưu Trung Thành, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại Học luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân, năm 2005; 16 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất tư pháp, năm 2004; 17 Nguyễn Thị Hoa Đào, số ý kiến việc thực thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện, Tạp chí kiểm sát số 14 (tháng 7-2006), trang số 36; 18 Nguyễn Hải Phụng, Chuyên đề công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Tạp chí kiểm sát số 08 (tháng - 2008), trang số 09; 19 Tiến sỹ Lê Hữu Thế, Tổ chức Bộ máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, số 14 & 16 (tháng & 82008), trang 4; 20 Hà Mạnh Trí, Kỷ yếu Viện Kiểm sát nhân dân Việt Nam (1960-2000), Nhà xuất trị Quốc gia, năm 2001; [...]... động của Viện Kiểm sát cấp huyện hiện nay GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 20 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Sau.. .Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.2.3 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ của Viện Kiểm sát nhân dân do Quốc hội quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Hiện nay nhiệm vụ chung của Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội quy định cụ thể tại Điều 126 của Hiến pháp năm 1992 được sửa... của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Tất cả các cơ quan Nhà nước khác ở huyện Tam Bình trong hoạt động của mình đều phải chịu sự kiểm tra và giám sát của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình Phạm vi kiểm tra và giám sát của Viện Kiểm sát nhân dân huyện rất rộng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình có quyền kiểm tra và giám sát hoạt động của nhiều cơ quan nhà nước khác trong huyện Tam Bình, tỉnh. .. thì Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình còn có hai bộ phận công tác: - Bộ phận kiểm sát điều tra hình sự 9 Theo lời ông Phan Thanh Hào Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 21 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - Bộ phận kiểm sát giải quyết các vụ việc dân. .. thống Viện Kiểm sát nhân dân gồm có: - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Viện Kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Các Viện Kiểm sát quân sự 1.4.1.1 Cơ cấu, tổ chức của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Theo Điều 31, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002, cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. .. danh dự và nhân phẩm của công dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 15 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhân dân năm 2002, quy định Viện Kiểm sát nhân dân các cấp có thẩm quyền như sau 8: - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp... nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long cũng do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức Phó Viện trưởng có nhiệm vụ là giúp việc cho Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Viện trưởng Khi Viện trưởng vắng mặt, Viện phó sẽ được Viện trưởng Viện. .. Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 và Điều 8 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2002, quy định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân cụ thể như sau: - Hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân phải đặt dưới sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Còn Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện. .. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Viện Kiểm sát huyện Phó Viện trưởng phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện về những công việc, nhiệm vụ đã được Viện trưởng giao phó Các kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long sẽ do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn... không gửi: 00 vụ + Kiểm sát bản án: 107 vụ, trong đó: gửi chậm 90 vụ 17 18 Báo cáo tổng kết năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân Huyện Tam Bình, trang 4 Báo cáo tổng kết năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân Huyện Tam Bình, trang 4 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Quốc Thiện 32 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long + Kiểm sát quyết định công

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan