1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong vũ như tô của nguyễn huy tưởng

71 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 647,73 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới ThS Mai Thị Hồng Tuyết, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Khóa luận hoàn thành song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Lê Thu Hà Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành cố gắng thân hướng dẫn trực tiếp ThS Mai Thị Hồng Tuyết.Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Lê Thu Hà Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Thế giới nhân vật 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật vai trò tác phẩm 1.1.2 Các cách phân loại nhân vật văn học 11 1.2 Thế giới nhân vật kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2.1 Kiểu nhân vật vua chúa, quan lại phong kiến 13 1.2.2 Kiểu nhân vật quần chúng 17 1.2.3 Kiểu nhân vật người nghệ sĩ 21 1.2.4 Kiểu nhân vật “Liên tài” 27 Chương Không gian thời gian 31 2.1 Cơ sở lý luận 31 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 31 2.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 32 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng 34 2.2.1 Thời gian nghệ thuật Vũ Như Tô 34 Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.2 Không gian nghệ thuật Vũ Như Tô 41 Chương Xung đột kịch ngôn ngữ 47 3.1 Cơ sở lý luận 47 3.1.1 Xung đột kịch 47 3.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 47 3.2 Xung đột kịch ngôn ngữ kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng 48 3.2.1 Xung đột kịch Vũ Như Tô 48 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Như Tô 53 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới nghệ thuật vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu văn học Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bước vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn… Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống không đặc trưng cho tác phẩm mà đặc trưng cho nhà văn nói chung Nghiên cứu cấu trúc Thế giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật 1.2 Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) sinh gia đình nho giáo làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội) Ông người ý thức vai trò nhà văn đất nước, dân tộc: “Phận người tầm thường muốn tỏ lòng yêu nước có việc viết văn quốc ngữ thôi” (Nhật ký ngày 19 - - 1930) Sống qua hai chế độ, hài hòa phẩm chất nghệ sĩ ý thức công dân, nhà văn thống phong cách sáng tác với đề tài lịch sử, nhiều thể loại, tiểu thuyết, kịch, ký, truyện phim, truyện lịch sử dành cho thiếu nhi Ông xứng đáng truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I năm 1996 Là thành viên hội Văn hóa cứu Quốc, Nguyễn Huy Tưởng cử dự Quốc dân đại hội Tân Trào Cách mạng tháng Tám thành công, bầu vào Quốc hội khóa I, cương vị lãnh đạo Hội Văn Nghệ Việt Nam, nhà văn đem hết tài nhiệt tình xây dựng văn học Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội non trẻ Nguyễn Huy Tưởng đóng góp cho văn nghệ cách mạng tác phẩm có giá trị nhiều mặt, xét phương diện đổi phát triển thể loại cho lịch sử văn học thiết phải nói tới thể loại kịch Kịch có vai trò tích cực việc tiếp cận đời sống với vấn đề mang tính thời Khoảng thập niên 20 kỉ XX, kịch Việt Nam xuất ảnh hưởng giao lưu văn hóa Đông - Tây Trong văn học 1930-1945, có nhiều nhà văn viết kịch tiếng Trong phải kể đến Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tô Kịch Vũ Như Tô hoàn thành năm 1941, đăng lần tạp chí Tri Tân từ số 121 (18- 11 - 1943) đến số 139 (20- - 1944), tiếp in năm 1946 nhà xuất Hoa Lư Vở kịch lần đầu in thành sách vào năm 1963 nhà xuất Văn học ấn hành Vũ Như Tô công diễn lần đầu sân khấu Thủ đô vào năm 1955, nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng Trải qua sàng lọc thời gian, văn chương Nguyễn Huy Tưởng “mảnh đất màu mỡ” thu hút nhà lý luận phê bình văn học Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, muốn góp thêm nhìn phong cách nghệ thuật nhà văn giá trị kịch 1.3 Xét góc độ thực tiễn giảng dạy, kịch Vũ Như Tô đưa vào giảng dạy trường phổ thông với trích đoạn mang tên “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” việc nghiên cứu có hệ thống kịch Nguyễn Huy Tưởng thiết thực Chúng mong muốn có đóng góp định vào thực tế tiếp nhận, giảng dạy thể loại kịch kịch Vũ Như Tô chương trình học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một nửa kỉ sau đời, kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng năm gần thực trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu, trao đổi ý kiến cởi mở, hào hứng, hứa hẹn nhiều nhận thức Trước năm 90 kỉ XX trước thời Đổi mới, tác phẩm hàm súc phức tạp tất nhiên nói đến lần, chủ yếu ngữ cảnh khảo cứu, giới thiệu nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mảng sáng tác đề tài lịch sử Tuy vậy, hầu hết nhà nghiên cứu đánh giá với thái độ dè dặt quán, không làm bật vị trí di sản nhà văn cố Trước 1990, ta có chuyên luận Vũ Như Tô nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Chi, tác giả không đề cho nhiệm vụ đánh giá toàn diện tác phẩm, mà tập trung phân tích quan hệ tương liên hai nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiềm Các nghiên cứu kịch Vũ Như Tô (Viết từ 1963 tới nay) đăng rải giác báo tạp chí, sau tập hợp Vũ Như Tô tác phẩm dư luận (Nguyễn Huy Thắng tuyển chọn) Trong đó, tác giả đánh giá tác phẩm lập trường, quan điểm giai cấp Bài “Kịch Nguyễn Huy Tưởng 1963” Hà Minh Đức thông cảm với nỗi niềm mà nhà văn gửi gắm vào Vũ Như Tô “muốn làm việc ký gửi tâm tình riêng (…) bắt đầu nhận lấy trách nhiệm người cầm bút Vũ Như Tô lời tâm sự, niềm suy nghĩ chân tích cực anh vai trò người nghệ sĩ thời cuộc.Tâm ý nghĩ mang theo băn khoăn, ngập ngừng, hạn chế…” [22; 223] Tác giả cho tư tưởng nhà văn tiến bộ, Vũ Như Tô không tô vẽ cho chế độ thống trị, bước đầu có ý thức đấu tranh dân tộc Còn “ngập ngừng, hạn chế” nhận thức giai cấp chưa triệt để, mâu thuẫn tình cảm lý trí, đó: Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Đứng xu lịch sử lợi ích quần chúng, đòi hỏi tác giả có nhận thức triệt để hơn.” [22; 226] Với “Kịch Nguyễn Huy Tưởng” (1964), Phan Cự Đệ cho Vũ Như Tô tác phẩm chững chạc nhất, đặt vấn đề phức tạp: Nghệ thuật chống cường quyền; Quan hệ nghệ sĩ quần chúng; Hạn chế cuả tác phẩm rơi rớt quan điểm cũ nghệ thuật đánh giá qua ưu cho nhà kiến trúc họ Vũ, thi vị hóa Vũ Như Tô Đan Thiềm, đánh giá quần chúng lệch lạc Nguyễn Phương Chi giải thích “ Bệnh Đan Thiềm” bệnh trí thức có tài năng, có hoài bão lớn lao “mơ hồ”, ngây thơ trị nên vô tình làm khó nhân dân, không giúp cho đất nước Tác giả nhận xét nghệ thuật chân gắn liền với sống “Tách rời nhân dân, tách rời sống, nghệ thuật tồn Giữa hai lực, người nghệ sĩ phải đứng phía, đứng giai cấp.” [22; 261] Tác giả khẳng định tài nhân vật Vũ Như Tô, “ngây thơ trị”, cần rõ bi kịch người nghệ sĩ hy sinh cho lý tưởng sáng tạo nghệ thuật cao Văn Tâm “Vũ Như Tô đời bát nháo” (1992) cho quan điểm tiến Vũ Như Tô “nhận đường” nhà văn tư tưởng túy dân tộc Nên có nhìn cảm thông, vấn đề phức tạp nhà văn đặt ngòi bút sáng tạo vào di tích lịch sử Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài Dựa vào bối cảnh lịch sử để lý giải mối quan hệ dân tộc nhân dân, Đan Thiềm tiếng nói nghệ thuật dân tộc Cửu Trùng đài xây với ý thức tôn vinh địa vị dân tộc Việt trước dân tộc khác Nhưng cho Đan Thiềm diện cho tư tưởng tôn vinh người nghệ sĩ Quan điểm viết cho nghệ thuật chưa thỏa đáng chưa phối hợp điều hòa quyền lợi dân tộc quyền lợi nhân dân Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đi sâu vào thân phận người nghệ sĩ nguyên nhân bi kịch, Tất Thắng viết: “ Lỗi lầm Vũ Như Tô (…) tưởng thể khát vọng nghệ thuật cuồng vọng lũ bạo chúa (…) bi kịch người nghệ sĩ dùng nghệ thuật phương tiện phục vụ cho cuồng vọng kẻ thống trị tàn bạo, dốt nát.” [22; 240] Về nghệ thuật kịch, tác giả nhận xét: “Vũ Như Tô làm tăng thêm chất văn học cho kịch nói Việt Nam thời kì trước 1975, chất mà sân khấu Việt Nam trước thiếu.” [22; 242] Phạm Xuân Nguyên cho nội dung kịch thiên chức kẻ sĩ nhân vật Vũ Như Tô thức tỉnh lời khuyên người đồng bệnh Đan Thiềm, bi kịch xảy nông quần chúng không hiểu ý nghĩa cao sáng tạo Tác giả giải thích nguyên nhân “Bệnh Đan Thiềm khao khát thăng hoa sáng tạo tài người” [22; 249] Vũ Tuấn Anh đánh giá kịch Vũ Như Tô tương đồng với tác phẩm đề tài lịch sử mà nhận xét: “Vũ Như Tô có vị trí riêng Ở lịch sử không giãi bày cách độc thoại, nhân vật không đơn phiến, trắng đen không phân định rõ rệt tác phẩm khác.” [22; 211] Tác giả có đồng cảm với nhà văn: “Vũ Như Tô bị giết, Cửu Trùng đài - thực kho tàng văn hóa dân tộc - bị vĩnh viễn chôn vùi Lời đề tựa Nguyễn Huy Tưởng cho bi kịch ký thác đớn đau (…) không nỗi đau tâm hồn nghệ sĩ (…) nỗi đau lịch sử” [22; 211] Nhận xét cách nhìn giá trị kịch Tìm hiểu bi kịch Vũ Như Tô, Phan Trọng Thưởng cho bi kịch thức thiên chức nghệ sĩ đụng độ với thực tế: “Dù đài Cửu Trùng có thành công số phận Vũ Như Tô Đan Thiềm định đoạt” [22; 279] Đó bi kịch công dân người nghệ sĩ Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với viết “ Bi kịch Vũ Như Tô”(1997), Đỗ Đức Hiểu coi bi kịch đại Việt Nam, thể đẹp, ước vọng cao quý, mộng lớn bị tiêu diệt, bi kịch gây sợ hãi, xót thương cảm phục Ông cho bi kịch mang “tính anh hùng ca” lời đề tựa biểu lúng túng, mơ hồ nhà văn Mặc dù nhà văn viết: “Ta chẳng biết” kịch nhà văn lại xây dựng Vũ Như Tô thật đẹp với khát vọng cao quý, tôn thờ đẹp, ham muốn xây dựng đẹp cho dân tộc, cho nhân loại Trong viết “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô” (2000) Phạm Vĩnh Cư nhận định với Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng xây dựng bi kịch đại Việt Nam: “Có cấu trúc lôgic, nghiêm ngặt kịch cổ điển phương Tây : “Vũ Như Tô trái chín sớm tiến trình hội nhập văn hóa giới” [22; 221] Khi bàn chết Vũ Như Tô, tác giả đưa quan điểm cho Vũ Như Tô chết tay bè lũ Trịnh Duy Sản làm nghèo ý nghĩa kịch Căn vào lôgic chặt chẽ kịch bọn Trịnh Duy Sản công cụ báo thù lịch sử, chúng có người khác, bại vong nhân vật Vũ Như Tô tránh khỏi Vũ Như Tô có mặt lần nhà trường phổ thông vào năm 2005 sách giáo khoa thí điểm môn Ngữ văn lớp 12 với trích đoạn mang tên “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Đây đoạn trích gần trọn hồi V kịch Tới năm 2007, Vũ Như Tô có mặt thức sách giáo khoa Ngữ văn, với trích đoạn lần sách Ngữ văn 11 Sự có mặt đánh dấu bước nhận thức đánh giới nghiên cứu văn học xã hội Vũ Như Tô Nó kết trình đổi văn học bắt đầu thập niên 80 kỷ trước, đó, Nguyễn Huy Tưởng kết trực tiếp từ việc nhận thức lại giá trị lớn lao nhà văn Lê Thu Hà K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội làm bộc lộ tính cách, tạo biến cố thúc đẩy phát triển số phận, giúp nhìn nhận cách toàn diện đa chiều nhân vật 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Như Tô Nếu ngôn ngữ yếu tố văn học, ngôn ngữ kịch giữ vai trò định: “Ngôn ngữ thịt, da, máu kịch” Nhân vật văn xuôi tác giả “nói hộ”, nhân vật kịch phải tự thể hành động, lời nói đối thoại độc thoại Trong kịch có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ đời thường Kịch đưa đời sống lên sân khấu, yêu cầu ngôn ngữ phải giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày, không nên coi nhẹ tính nghệ thuật Cách diễn đạt giàu hình tượng, chứa nhiều ẩn ý, biện pháp tu từ làm cho ngôn ngữ đời sống chắt lọc tinh tế hơn, lời thoại nhân vật kịch đẹp 3.2.2.1 Lời tựa kịch Lời tựa (đề tựa) thường nằm phần yếu tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu đề, nhằm hướng người đọc vào tư tưởng tác phẩm Dùng lời tựa việc làm phổ biến cuả nhà văn sáng tác Nhưng phần “lời đề tựa” Vũ Như Tô lại mang nội dung đặc biệt, từ lời đề tựa mà mở nhiều hướng để tìm hiểu tác phẩm Lời đề tựa kịch Vũ Như Tô lời đề tựa hay nhất, thâm trầm sâu sắc lịch sử văn học dân tộc: “Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải Đài Cửu Trùng không thành nên mừng hay nên tiếc (…) Than ôi! Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm.” Dùng “khoảng trống, chỗ vắng” kịch bản, nêu vấn đề nhiều ý nghĩa: bày tỏ nỗi băn khoăn bi kịch người nghệ sĩ “Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải”, câu hỏi nhắc lại hai lần Lê Thu Hà 53 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lời đề tựa dồn nén da diết khổ đau bi kịch nghệ sĩ vận mệnh nghệ thuật Từ câu hỏi có tính mở ngỏ này, có nhiều ý kiến khác nhau, từ vấn đề số phận nghệ sĩ nghệ thuật có nhiều hướng mở Đứng quan điểm giai cấp, tác giả Phan Cự Đệ cho câu hỏi thể ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng ngập ngừng không dứt khoát chưa phê phán thật nhiêm khắc hành động ngược lại quyền lợi nhân dân Vũ Như Tô, luyến tiếc tư tưởng nghệ thuật túy Còn Đỗ Đức Hiểu cho Nguyễn Huy Tưởng thành công xây dựng Vũ Như Tô cao đẹp lộng lẫy với giấc mơ đẹp linh thiêng nghệ thuật Thực tôn vinh nghệ thuật túy điều tội lỗi Các nhà nghiên cứu bày tỏ tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” (1936-1939) tranh luận quan điểm sáng tác, đừng lấy để quy chụp cho tư tưởng nhà văn Tuy nhà văn nói “ ta chẳng biết” bật hết bi kịch Vũ Như Tô hình tượng kẻ sĩ với khát vọng muôn đời Đẹp, lý tưởng cao sáng tạo nghệ thuật Nếu người nghệ sĩ khát vọng ấy, tự thân nghệ thuật không tồn Sáng tạo nghệ thuật hành trình gian khó, đòi hỏi người nghệ phải biết vượt lên mình, cần dừng lại đường sáng tạo nghệ thuật tự chết, sống nghệ sĩ ý nghĩa Với bi kịch Vũ Như Tô, nhà văn thấu hiểu điều băn khoăn day dứt mà khát vọng nghệ thuật không chết, “mù quáng mà nông nổi” giết chết nghệ sĩ vùi lấp Đẹp nghệ thuật tro tàn, bi kịch nghệ sĩ đau xót đến muôn đời Phải mấu chốt vấn đề chỗ người nghệ sĩ nghệ thuật cần phải có chỗ đứng? Mà điều lại phụ thuộc lớn vào nhận thức nhân dân thời đại Phải đợi đến đời sống tinh thần nhân dân có nhu cầu Đẹp? Thực ra, nhu cầu Lê Thu Hà 54 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đẹp vốn tồn nhu cầu khác (như ăn, mặc, ở…) thường bị xếp sau nhu cầu khác Phải câu nói dân gian “Có thực vực đạo” dường thời đại có ý nghĩa? Câu thơ Xuân Diệu “Cơm áo không đùa với khách thơ” hay thơ Tản Đà “ Văn chương hạ giới rẻ bèo” ý nghĩa tự trào mang nỗi xót xa có thật ước mong nghệ thuật trả vị trí xứng đáng làm cho đời sống đẹp lộng lẫy nhà nghệ sĩ họ Vũ xây Cửu Trùng đài tô điểm non sông Nếu câu hỏi da dết có biểu ngập ngừng hạn chế mà nhà văn thấy chưa thỏa đáng với cách giải mói quan hệ nghệ thuật sống Vũ Như Tô Phải dân chúng sáng suốt giết bè lũ hôn quân bạo chúa, dân chúng nông mù quáng nhiêu giết nghệ sĩ thiên tài thiêu cháy Cửu Trùng đài? Rõ ràng câu trả lời dành cho hậu Bằng câu hỏi day dứt lời đề tựa, Nguyễn Huy Tưởng làm cho ý nghĩa tư tưởng bi kịch trở nên sâu sắc đề cập đến vấn đề mang tính thời đại Câu kết đề tựa: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” lời tự nhủ mục đích người làm nghệ thuật phải nghĩ đến, không sáng tạo Đẹp mà tôn vinh Tài, Đan Thiềm tôn vinh Vũ Như Tô là: “thiên tài đừng bỏ phí tài trời” Để đến người sáng tạo nghệ thuật (nghệ sĩ) người hưởng thụ nghệ thuật mắt “người đồng bệnh” Khi viết câu đề tựa này, Nguyễn Huy Tưởng vô thấm thía chết Vũ Như Tô chấp nhận bi kịch người nghệ sĩ Nhưng từ bi kịch cháy lên mơ ước cho Tài sống “Lụy”, Tài phải tồn lẽ hiển nhiên tốt đẹp đời? Phải lời đề tựa thể niềm khao khát xã hội “hôn quân bạo chúa”, xã hội công dân chủ cho tất nghệ thuật? Lê Thu Hà 55 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2.2.2 Ngôn ngữ kịch Một đặc điểm bật ngôn ngữ kịch Vũ Như Tô ngôn ngữ mang tính lãng mạn Trong văn học thời kì 1930-1945, kịch Vũ Như Tô xếp vào khuynh hướng lãng mạn (Ý kiến đánh giá Phan Cự Đệ, Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý, Nguyễn Nam) Chủ nghĩa lãng mạn có thủ pháp miêu tả đặc biệt Nhà nghiên cứu văn học (người Nga) Vôrpxki nhận xét bút pháp lãng mạn: Nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa không tái cách đơn giản giới xung quanh hình tượng nghệ thuật, mà tái theo tuyến phóng đại, với màu sắc tô đậm Và tác giả tái cảm xúc, hình tượng thẩm mĩ không giống lúc cảm thụ chúng, mà cách tưởng tưởng cường điệu Như hiểu ngôn ngữ sử dụng khuynh hướng lãng mạn mang tiêu chí phóng đại, tạo miền đất mênh mông cho trí tưởng tượng Ngôn ngữ kịch Vũ Như Tô chủ yếu lớp ngôn từ mang giọng điệu ngợi ca, diễn tả cảm xúc tôn vinh tài Miêu tả sáng tạo Vũ Như Tô, tác giả dùng ngôn ngữ phóng đại đến mức tối đa, biến người thợ tài có thật sử sách trở thành thiên tài ngàn năm chưa dễ có Đó “hoa tay tuyệt thế”, “xây dựng không đường gì”, “đào muôn kiểu hồ, vẽ vườn hoa lộng lẫy bồng lai”, “ tay hội họa khác thường Chỉ bút vẩy chim hoa lên mảnh lụa, thần tình biến hóa cảnh hóa công (…) tài tính toán không lời tả hết (…) sai khiến gạch đá ông tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ” [7; 289] Nghệ sĩ Vũ Như Tô thể hội tụ nhiều tài phi thường Trong kịch Vũ Như Tô nhân vật Đan Thiềm Nguyễn Huy Tưởng dành cho lớp ngôn từ có tính ngợi ca, thi vị hóa với hình ảnh so sánh đẹp đẽ giới thiên tạo nhân tạo Khi ca ngợi tài sắc Lê Thu Hà 56 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đan Thiềm tác giả so sánh bà viên ngọc chói ngời bật chốn nhơ nhớp, “trong viên ngọc quý (…) trí sáng vầng nhật nguyệt” Qua lớp ngôn từ ngợi ca tuyệt đối dành cho hai nhân vật nhiều yêu mến này, thấy họ diện cho tâm hồn nhà văn giúp ta hiểu tư tưởng tôn vinh tài giá trị tốt đẹp thuộc người Với thể loại kịch, hành động kịch yếu tố quan trọng, thể qua mối quan hệ biện chứng hành động ngôn ngữ Chức hành động lời nói bộc lộ đầy đủ lời đối thoại nhân vật Trong Vũ Như Tô, tính hành động ngôn ngữ đối thoại thể giải tỏa xúc tâm trạng nhân vật, tạo bước chuyển cho phát triển xung đột kịch, gắn với việc giải tỏa mâu thuẫn Hồi thứ (lớp I, II, III, IV) nói mâu thuẫn Vũ Như Tô Lê Tương Dực Nếu Lê Tương Dực hàng năm trời tìm người thợ giỏi, Vũ Như Tô lại kiên không xây đài cho “hôn quân bạo chúa” Mâu thuẫn đẩy lên cao nhà Vũ Như Tô bị hành tội, đến lớp VII giải tỏa, Vũ Như Tô thay đổi nhận lời xây đài, sau gặp gỡ với Đan Thiềm: “Vũ Như Tô: - Vậy bà khuyên nên làm việc cho hôn quân sao? Đan Thiềm: - Miễn ông không bỏ phí tài trời Ông nên lợi dụng hội đem tài thi thố Vũ Như Tô: - Xây Cửu Trùng đài cho tên bạo chúa, tên thoán nghịch, cho lũ gái dâm ô? Tôi đem tài làm việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho đời Đan Thiềm: - Ông biết mà hai Ông có tài, tài phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ Ông tiền, ông không dựng tòa nhà ý nguyện (…) Đây lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hành mộng lớn ông (…) Lê Thu Hà 57 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ông xây lấy tòa đài cao Vua Hồng Thuận lũ cung nữ nghiệp ông muôn đời Dân ta nghìn thu hãnh diện, thẹn với cung điện đẹp nước ngoài, đủ (…) Ông nghe làm cho đất Thăng Long thành nơi kinh kì lộng lẫy trần gian Vũ Như Tô: - Đa tạ Bà khai cho óc u mê Thiếu chút nhỡ Những lời vàng ngọc xin lĩnh giáo Trời yêu nên gặp bà Đan Thiềm: - Tôi may gặp ông, xin ông cố đi.” [7; 296 - 297] Trong đối thoại trên, lời nói Vũ Như Tô thể hành động cự tuyệt, phản đối, mực không xây đài cho tên bạo chúa lũ gái dâm ô Lời nói Đan Thiềm lại hướng tới khuyên Như Tô Bà cho Như Tô thấy hội cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật, ước mơ biến Thăng Long thành nơi kinh kì lộng lẫy có khả trở thành thực Tất điều kiện đưa có sức thuyết phục hành động kịch nhân vật Vũ Như Tô thay đổi theo lời thoại “trời yêu nên gặp bà” Hành động nhận lời xây Cửu Trùng đài Vũ Như Tô khiến cho mâu thuẫn Lê Tương Dực Vũ Như Tô tạm thời lắng xuống để nhường chỗ cho mâu thuẫn Đây đoạn đối thoại có tính chất định: “Lê Tương Dực: -Vua có cần đến thần dân phải xả thân làm việc đến kì chết Vũ Như Tô: - Nhưng xử đãi muốn trau dồi nghề nghiệp? Kính sĩ đắc sĩ… Lê Tương Dực: - Kính sĩ đắc sĩ, mi sĩ ư? Mi dám tự phụ mi sĩ thảo mi không sợ chết Vũ Như Tô: - Sĩ mà chan tài tiện nhân không bàn Anh em tiện nhân có nguyện vọng sâu xa nước Hoàng thượng Lê Thu Hà 58 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhầm chữ sĩ Một ông quan trị dân, với người thợ giỏi, xây lâu đài tráng quan, điểm xuyết cho đất nước, tiện nhân chưa biết người đáng gọi sĩ.” [7; 298] Lời nói Vũ Như Tô kẻ sĩ làm cho Lê Tương Dực tin Vũ Như Tô thực muốn xây Cửu Trùng đài, quan hệ mâu thuẫn hai nhân vật chuyển sang hình thức khác Trong kịch, đối thoại quan trọng đã thể bước ngoặt thay đổi có tính chất định hành động nhân vật Khi thể chất nhân vật, hành động đặt diễn biến hợp lí, phù hợp với phát triển tình Là võ quan hủ nho lại biết lo việc nước, Trịnh Duy Sản phản đối việc xây dựng Cửu Trùng đài dội Nói chuyện với Nguyễn Vũ (hồi hai, lớp III) Trịnh Duy Sản tỏ thái độ bất bình: “Xin cụ lớn xét lại cho, xây Cửu Trùng đài loạn mất” dọa Vũ Như Tô: “giết mi Cửu Trùng đài hết” Lúc lời nói Trịnh Duy Sản thể hành động phản đối ý thức, trách nhiệm mệnh quan triều đình mà Đến đối thoại với Lê Tương Dực (hồi ba, lớp VII) thái độ phản đối Trịnh Duy Sản thẳng thắn liệt hơn, lời nói kèm theo hành động nắm lấy áo vua: “Xin hoàng thượng nghe lời hạ thần đuổi cung nữ, chém Vũ Như Tô” Vua không nghe lời can gián mà dọa chém đầu Trịnh Duy Sản Lời nói hành động khơi gợi cho mầm mống phản loạn Trịnh Duy Sản hình thành Đến hồi bốn, lớp V, Trịnh Duy Sản thực lệnh cho thợ binh lính loạn: “ta có 3000 quân tinh nhuệ đảm Chúng bay có việc theo ta để thêm nghe Bảo anh em thế, không sợ Xong việc ta cho ăn thả cho về(…) Còn mày, dẫn 3000 quân Kim Ngô cửa Bắc Hễ có hiệu lửa xông vào Vua chạy ra, mày đuổi theo cho kỳ được, giết cho ta” [7; 348] Hành động loạn Lê Thu Hà 59 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trịnh Duy Sản kết thúc hồi thứ năm, miêu tả trọn vẹn khởi loạn, bi kịch kết thúc lửa thiêu cháy Cửu Trùng đài xác chết la liệt Hành động nhân vật trải qua trình, mâu thuẫn phát triển từ thấp lên cao, có phát triển dồn nén Mở đầu đối thoại với Nguyễn Vũ, hình thành sau đối thoại với Lê Tương Dực, kết thúc chém giết hồi kết, hành động loạn Trịnh Duy Sản có dự báo trước Tính tất yếu bi kịch khẳng định trình phát triển trọn vẹn Như vậy, nói điều khám phá kịch Vũ Như Tô giống tầng vỉa bề mặt mạch ngầm dẫn người đọc đến đích khác ngôn ngữ góp phần vào bề kịch Ngôn ngữ giúp nhà văn tái rõ ràng, sinh động hình tượng nhân vật tác phẩm, đồng thời giúp ông chuyển tải thông điệp ý nghĩa qua kịch Lê Thu Hà 60 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Có thể nói, tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn hành trình gian nan chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị Thế giới nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ Nó không góp phần làm nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học mà yếu tố giới có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách người nghệ sĩ Những nguyên tắc khám phá giới nghệ thuật mà lý luận khái quát có ý nghĩa định hướng thiết thực khẳng định việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính khách quan, lôgic Nghiên cứu giới nghệ thuật Vũ Như Tô, muốn tìm yếu tố nghệ thuật độc đáo kịch Nguyễn Huy Tưởng Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng tạo nên từ nhiều khía cạnh Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp này, tập trung nghiên cứu số yếu tố cấu trúc như: Thế giới nhân vật, xung đột kịch ngôn ngữ, không gian thời gian, khái quát đặc điểm Thế giới nghệ thuật Vũ Như Tô qua phương diện bật sau: Về giới nhân vật, Nguyễn Huy Tưởng đưa lên sân khấu nhiều kiểu nhân vật khác nhau: Kiểu nhân vật vua chúa, quan lại phong kiến, quần chúng nhân dân, người nghệ sĩ, nhân vật “liên tài” Họ đại diện cho giai cấp tầng lớp khác xã hội Trong đó, giới quan lại giới phong phú, đa dạng, có phân hóa phức tạp: Có kẻ tàn ác, xảo quyệt, xu nịnh, có người cương trực nông Kiểu nhân vật quần chúng nhân dân người đại diện cho quan niệm chung mang tính phổ quát xã hội Họ có khả sáng tạo có vai trò lịch sử định Mặt khác họ lực lượng “nông nổi”, tự phát Nhân vật người nghệ sĩ nhân vật “liên tài” hai kiểu nhân vật Nguyễn Huy Tưởng xây Lê Thu Hà 61 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dựng thành công Họ diện giá trị vĩnh Đẹp Về thời gian không gian nghệ thuật: Vũ Như Tô có cách thể kiểu thời gian không gian nghệ thuật hấp dẫn Thời gian thực xảy hành động kịch vẻn vẹn 10 tháng lại khoảng thời gian mà nhân vật phải trải qua biến động dội Nó cảm nhận đổi thay vật, nếm trải, mát nhân vật, suy vong thời đại Bên cạnh thời gian thực, tác giả tái kiểu thời gian tâm lí, tâm trạng Theo đó, thời gian nhanh hay chậm, dài hay ngắn, chậm chạp hay gấp gáp cảm nhận nhân vật Thời gian tâm trạng, tâm lí góp phần thể biến thái tinh tế tâm hồn người đồng thời thể cảm quan riêng nhà văn Về không gian tác phẩm, khảo sát, đối chiếu lời dẫn mở đầu hồi, người đọc nắm không gian diễn hành động kịch miêu tả trực tiếp, chủ yếu không gian cung đình Tuy nhiên, thông qua lời thoại nhân vật tiêu biểu kịch bản, trí tưởng tượng người đọc mở rộng không gian khác nữa: Không gian làng quê, không gian công trường xây dựng Qua việc khắc hoạ không gian thời gian kịch bản, tác giả Vũ Như Tô giúp bước đầu nhận thức hoàn cảnh, môi trường sinh sống nhân vật, hoàn cảnh nảy sinh kiện xung đột kịch Kịch Vũ Như Tô có nhiều nét đặc sắc xung đột kịch ngôn ngữ Tác phẩm chứa nhiều xung đột căng thẳng, phức tạp Trong đó, mâu thuẫn bản, chủ yếu mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy người nghệ sĩ lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân Xung đột kịch góp phần tạo biến cố thúc đẩy phát triển số phận nhân vật, thể chiều sâu tư tưởng bi kịch Lời đề tựa tác phẩm Lê Thu Hà 62 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội yếu tố ngôn ngữ đặc sắc Nó mở cho ta hiểu lòng, suy tư, trăn trở niềm khao khát Nguyễn Huy Tưởng văn hóa lớn dân tộc Những tư tưởng lớn lao kịch Vũ Như Tô thể ngôn ngữ đậm chất lãng mạn với giọng điệu ngợi ca, tôn vinh tài người nghệ sĩ Ngôn ngữ kịch mang tính hành động Ngôn ngữ mang tính hành động bao hàm cử chỉ, điệu bộ, cảm xúc tạo bước phát triển cho xung đột kịch, góp phần thể rõ tính cách tâm trạng nhân vật Thế giới nghệ thuật kịch Vũ Như Tô chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khuôn khổ khóa luận chưa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để chắn không tránh khỏi thiếu sót nhiều khoảng trống cần bổ sung Dù mong muốn phần nghiên cứu kịch Vũ Như Tô góp thêm vào nhìn toàn diện hệ thống giá trị lớn lao kịch Lê Thu Hà 63 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (1977), Kĩ Thuật miêu tả thời gian không gian bi kịch Racine, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Minh Châu (1991), Nguyễn Huy Tưởng văn người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2000), Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học, số Phạm Vĩnh Cư (2001), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, số Dương Dương (2012), Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Văn Học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1964), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học, số Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể (viết chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Dương Ngọc Đức (1984), Một chặng đường vấn đề đặt phát triển kịch, Tạp chí Văn học, số 11 Hà Minh Đức (2001), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Hiến (1988), Về đặc trưng thể loại bi kịch, Tạp chí Văn học, số 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Thu Hà 64 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 15 Phan Thị Mai Hương (2007), Đặc điểm kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 16 Phong Lê, Vũ Đình Long (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa quần chúng, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Thắng (2002), Vũ Như Tô tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ I, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học (3 tập), Nxb ĐHSP, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lí luận văn học tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2007), Thi phápTruyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Trương Đình Tín (2000), Vua chúa triều đại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê Thu Hà 65 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 32 Nguyễn HuyTưởng (2006), Vũ Như Tô, Nxb Sân khấu, Hà Nội 33 Trần Đăng Xuyền (2007), Vũ Như Tô, sách giáo viên lớp 11, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Thu Hà 66 K35A- SP Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hà Trường ĐHSP Hà Nội 63 K35A- SP Ngữ văn [...]... xác định lịch sử phát sinh 6 Đóng góp của khóa luận - Khái quát lý thuyết về thế giới nghệ thuật, vận dụng để tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng - Chỉ ra và phân tích những khía cạnh cụ thể của thế giới nghệ thuật trong kịch Vũ Như Tô trong tương quan với một số nhà văn đương thời Qua đó, khẳng định vị trí của Nguyễn Huy Tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại... thuật trong kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vũ Như Tô là vở bi kịch tiêu biểu của Nguyễn Huy Tưởng có nhiều giá trị Tuy nhiên, trong khuôn khổ của khóa luận chúng tôi chỉ nghiên cứu tác phẩm trên phương diện Thế giới nghệ thuật Trong đó người viết chỉ khai thác một số biểu hiện rõ nhất của Thế giới nghệ thuật, đó là: Thế giới nhân vật, không... của hình thức nghệ thuật Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa thì không gian nghệ thuật là trường nhìn mở ra từ một điểm nhìn, cách nhìn Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì “không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong trường... khoải Cái chết bi thảm của nghệ sĩ là tất yếu Vũ Như Tô và niềm say mê không giới hạn là trạng thái gây ra bi kịch cho người nghệ sĩ Khắc họa hình tượng Vũ Như Tô, ngòi bút của Nguyễn Huy Tưởng tập trung làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần không lối thoát của người kiến trúc sư thiên tài sinh bất phùng thời Đó là bi kịch của người nghệ sĩ có hoài bão lớn lý tưởng nghệ thuật chân chính nhưng chẳng những không... mĩ, cái cao cả của công trình nghệ thuật mà Như Tô theo đuổi cũng chính là lý tưởng mà Nguyễn Huy Tưởng muốn vươn tới Vở kịch Vũ Như Tô ra đời trong giai đoạn 1942- 1943, giai đoạn mà tư tưởng, quan điểm của nhà văn đang chuyển dần từ cái cũ sang cái mới, giai đoạn còn day dứt chông chênh, chưa vững vàng trong nhận thức Đó là khoảng thời gian mà tác giả chịu ảnh hưởng của Đề cương văn hóa của Đảng một... mã hóa của nhà văn về không gian, thời gian thực tại Không gian và thời gian nghệ thuật là hai yếu tố cơ bản cấu thành nên Thế giới nghệ thuật 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học chính là “hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong. .. tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong Vũ Như Tô Qua đó, người viết muốn mang một đóng góp nhỏ khẳng định thêm giá trị của tác phẩm, đồng thời có cái nhìn sâu sắc, toàn diện, đầy đủ và chính xác về những vấn đề mà tác giả đặt ra trong tác phẩm 3 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục tiêu tìm ra những điểm độc đáo, những biểu hiện cụ thể của thế giới nghệ thuật trong kịch Vũ Như. .. hệ lụy đến cả tính mạng của bản thân Xây dựng nhân vật Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên là sản phẩm tinh thần đầu tay của Nguyễn Huy Tưởng và đó cũng là lần đầu tiên tác giả nhận lấy thiên chức, trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước, đối với nền văn hóa của dân tộc: Người nghệ sĩ phải là người như thế nào? Trách nhiệm của một nhà văn phải ra sao? Và tác phẩm Vũ Như Tô đã thể hện điều này Cái... sử Nhưng tựu chung lại, điều cần chú ý nhất vẫn là khả năng phản ánh và tác động đến cuộc sống, khả năng hấp dẫn, lôi cuốn người đọc của nhân vật 1.2 Thế giới nhân vật trong kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng 1.2.1 Kiểu nhân vật vua chúa, quan lại phong kiến Kịch lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng có một giá trị hiện thực khá cao Nó đã phản ánh chân thật một số thời kì cũng như một số nhân vật lịch sử trong. .. ra Vũ Như Tô trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng được coi là một nghệ sĩ thực thụ Ông trước hết là một người nghệ sĩ có tài Xuất thân từ lớp người bình dân, Như Tô vừa có năng khiếu bẩm sinh, vừa hơn người ở chí ham học, say mê nghề kiến trúc Cũng như nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao, Vũ đã bỏ bao thời gian và tâm huy t để học nghề, để luyện tài, trau dồi nghề nghiệp của ... luận - Khái quát lý thuyết giới nghệ thuật, vận dụng để tìm hiểu giới nghệ thuật kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng - Chỉ phân tích khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật kịch Vũ Như Tô tương quan với số... gian nghệ thuật 31 2.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 32 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng 34 2.2.1 Thời gian nghệ thuật Vũ Như Tô ... điểm độc đáo, biểu cụ thể giới nghệ thuật kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vũ Như Tô bi kịch tiêu biểu Nguyễn Huy Tưởng có nhiều giá trị Tuy

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w