Cồng chiêng trong đời sống các dân tộc tây nguyên thời kỳ 1986 2011

96 411 0
Cồng chiêng trong đời sống các dân tộc tây nguyên thời kỳ 1986 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tham gia nghiên cứu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp hội vô qúy báu tất sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường Khóa luận tốt nghiệp việc mang tính chất lý luận vào thực tiễn sở tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát đưa giải pháp mang tính chất định hướng phục vụ phát triển loại hình phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở giúp em có nhìn toàn diện, sâu sắc, vừa rèn luyện kĩ làm việc độc lập, vừa trau dồi khả tập trung cao độ vào vấn đề cụ thể, giúp ích lớn cho công việc em tương lai Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử, đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lòng cám ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em tiến hành khóa luận thành công Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Chu Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong trình thực khóa luận, cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi, song thời gian tìm hiểu không nhiều, lượng kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp, quan tâm, bảo thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Ngô Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình ThS Chu Thị Thu Thủy, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Ngô Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chương 1: CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TRƯỚC 1986 1.1 Cơ sở đời cồng chiêng Tây Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 1.1.3 Điều kiện văn hóa 12 1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển cồng chiêng Tây Nguyên 18 1.2.1 Nguồn gốc cồng chiêng 18 1.2.2 Lịch sử phát triển cồng chiêng 24 1.3 Cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên trước năm 1986 28 Tiểu kết chương 33 Chương 2: CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN THỜI KỲ 1986 – 2011 34 2.1 Cồng chiêng đời sống vật chất 34 2.2 Cồng chiêng đời sống tinh thần 35 2.2.1 Trong tư tưởng tín ngưỡng 35 2.2.1.1 Âm cồng chiêng giao cảm trời đất 35 2.2.1.2 Cồng chiêng có giá trị linh thiêng nghi lễ tín ngưỡng 36 2.2.2 Trong âm nhạc 39 2.2.3 Trong lễ hội 42 2.3 Cồng chiêng đời sống xã hội 47 2.3.1 Trong lao động 47 2.3.2 Trong sinh hoạt đời thường 48 2.4 Những bước chuyển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỳ 1986 - 2011 49 2.4.1 Cải tiến cồng chiêng 49 2.4.2 Nguy mai văn hóa cồng chiêng 52 2.4.3 Hoạt động trì, bảo tồn cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 55 2.4.3.1 Những công việc làm để trì, bảo tồn cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 55 2.4.3.2 Những công việc cấp bách trước mắt cần thực nhằm trì, bảo tồn cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 59 Tiểu kết chương 63 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN THỜI KỲ 1986 – 2011 64 3.1 Đặc điểm văn hóa cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 64 3.1.1 Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên thể tài sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại 64 3.1.2 Cồng chiêng phương tiện để khẳng định cộng đồng sắc văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số Tây Nguyên 66 3.1.3 Cồng chiêng có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống văn hóa Tây Nguyên 68 3.1.4 Cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỷ 1986 – 2011 có chuyển biến – cải tiến dàn chiêng 69 3.1.5 Cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 giới thiệu, quảng bá rộng rãi 72 3.2 Giá trị văn hóa cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên 73 3.2.1 Giá trị lịch sử 73 3.2.2 Giá trị nhân văn 75 3.2.3 Giá trị nghệ thuật 77 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên – vùng đất gồm tỉnh: Lâm Đồng, Đăk Nông, Đăk Lăk, Kon Tum, Gia Lai địa bàn cư trú lâu đời 20 tổng số 54 dân tộc anh em nước ta, Ba Na, Mnông, Xơ Đăng, Cơ Ho, Giẻ - Triêng, Mạ… (thuộc ngữ hệ Nam Á); Gia Rai, Ê Đê, Chu Ru, Raglai (thuộc ngữ hệ Nam Đảo)… Nhắc đến Tây Nguyên nhắc đến vùng cao nguyên đầy nắng gió, nhắc đến núi rừng hùng vĩ mà thơ mộng, nhắc đến tiếng chim, tiếng thú vang vọng đất trời Tây Nguyên không đẹp cảnh vật thiên nhiên, mà đặc biệt vẻ đẹp người, vẻ đẹp văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vẻ đẹp đáng tự hào Đối với người Tây Nguyên, âm cồng chiêng ngôn ngữ tình cảm máu thịt đồng bào nơi Hầu sinh hoạt tộc dính liền với tiếng cồng chiêng Lúc đứa bé lọt lòng già làng sử dụng cồng xưa cổ đến bên giường đánh lên âm lọt vào tai đứa bé tiếng lạc, khẳng định phần cộng đồng Khi đứa trẻ lớn lên giai đoạn đời sống gắn liền theo tiếng cồng chiêng, từ việc đồng gieo mạ, gặt lúa; buổi gặp gỡ nam nữ, chia ly hay tang lễ… Cồng chiêng sử dụng phạm vi rộng, nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu đồng bào dịp khác Chính điều làm cho cồng chiêng trở thành nhu cầu thiếu đời sống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Bên cạnh đó, cồng chiêng Tây Nguyên có điểm đặc sắc, riêng biệt so với loại cồng chiêng cộng đồng người khác, tạo nên sắc đặc trưng văn hóa cồng chiêng vùng Tây Nguyên Với giá trị bật đó, ngày 25/11/2005 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây niềm vui, niềm tự hào vô to lớn không riêng vùng đất Tây Nguyên mà niềm tự hào văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, du nhập nhiều luồng văn hóa khác nhau, đứng trước biến đổi kinh tế… cồng chiêng Tây Nguyên đứng trước nguy mai Đây thách thức lớn, điều đáng báo động Vì việc nghiên cứu cồng chiêng Tây Nguyên vừa có ý nghĩa khoa học, giúp hiểu sâu sắc toàn diện văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại; đồng thời việc nghiên cứu góp phần nhằm trì, bảo tồn phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Với lý định chọn vấn đề: “Cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 - 2011” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cồng chiêng Tây Nguyên Những công trình công bố nhiều hình thức như: sách nghiên cứu, viết đăng báo tạp chí, tiêu biểu như: Một là, tác phẩm “Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Tô Ngọc Thanh (Nxb Trung tâm văn hóa dân tộc Tp Hồ Chí Minh, 1995) nghiên cứu giới thiệu số nhạc cụ dân tộc thiểu số, có cồng chiêng Tây Nguyên Tuy nhiên, chưa sâu đề cập đến khía cạnh nhỏ tên gọi cồng chiêng, số lễ hội sử dụng cồng chiêng… Hai là, công trình “Tây Nguyên vùng văn hóa cồng chiêng” Dương Thanh Giang (chủ biên, 2004) Cuốn sách tập hợp hàng trăm nghiên cứu, viết tác giả khác cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Ví dụ “Từ âm nhạc cồng chiêng đến văn hóa Tây Nguyên” Nguyễn Tấn Đắc (đăng tạp chí Văn hóa dân gian, số 3,4/1985), “Vùng văn hóa Tây Nguyên” Tô Ngọc Thanh (trích từ Đinh Gia Khánh – Cù Huy Cận (chủ biên), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, 1995), “Ký hiệu thẩm mỹ tính thời đại âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên” Thanh Hà (đăng tạp chí Văn hóa dân gian, số – 4, 1985)… Ba là, tác phẩm “Kiệt tác di sản truyền miệng phi vật thể nhân loại Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” (Nxb Thế giới, 2006), đề cập đến đời cồng chiêng, sinh hoạt cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, thực trạng cồng chiêng giai đoạn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa sâu vào vấn đề cụ thể, mang tính khái quát Tiếp theo, nghiên cứu đăng báo tạp chí như: “Nét độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên” Nguyễn Phú (đăng tạp chí Toàn cảnh đất nước – người, số 169 năm 2004), “Cồng chiêng Tây Nguyên” Nguyễn Xuyến (đăng tạp chí Đông Nam Á, số – năm 2006), “Nguyên tắc diễn tấu nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên” Bùi Trọng Hiền (đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số năm 2005), “Tây Nguyên nôi văn hóa cồng chiêng” Bùi Quang Vinh (đăng tạp chí Toàn cảnh kiện – dư luận, số 175 năm 2005)… Những viết nghiên cứu nét cơ cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên chưa sâu, chung chung Những công trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tìm thấy nguồn tài liệu gợi ý cần thiết cho nội dung khóa luận Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu riêng cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận tìm hiểu cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 - 2011 Trên sở đó, giúp cho hiểu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, vai trò bước chuyển cồng chiêng đời sống người Tây Nguyên thời kỳ 1986 -2011 Qua nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói riêng sắc văn hóa Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài nhằm giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở đời cồng chiêng Tây Nguyên + Hoạt động cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên trước 1986 + Nghiên cứu cồng chiêng Tây Nguyên đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 + Qua việc nghiên cứu, rút đặc điểm giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khóa luận thuộc chuyên ngành Lịch sử Văn hóa, nghiên cứu cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 - 2011 Thời gian đề cập khóa luận thời kỳ 1986 - 2011 Không gian đề cập khóa luận chủ yếu địa bàn vùng đất Tây Nguyên, bao gồm tỉnh: Lâm Đồng, Đăk Nông, Đăk Lăk, Kon Tum, Gia Lai Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu + Các sách, công trình nghiên cứu khoa học cồng chiêng Tây Nguyên nước nước + Các báo, tạp chí, tham luận nhà khoa học cồng chiêng Tây Nguyên + Các đĩa CD, DVD, VCD âm nhạc cồng chiêng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa Tây Nguyên 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đề tài, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử + Kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử chủ yếu + Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp liên ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu kết công trình nghiên cứu trước, khóa luận góp phần vào nghiên cứu sở đời, sinh hoạt cồng chiêng bước chuyển cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên Từ đó, rút đặc điểm giá trị cồng chiêng Tây Nguyên, bổ sung vào mảng nghiên cứu trống lịch sử văn hóa dân tộc Tây Nguyên Khóa luận hoàn thành nhiệm vụ khoa học đề ra, kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp tư liệu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, giúp cho có hiểu biết sâu sắc toàn diện Từ có ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Bố cục Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm có chương: Tây Nguyên mà không kẻ thù nào, không khó khăn, thử thách phá vỡ Với dân tộc Tây Nguyên, phương tiện để kết nối cộng đồng cồng chiêng Đáng lưu ý Tây Nguyên có nhiều dân tộc dân tộc hòa hợp lẫn nhau, cồng chiêng giữ sắc riêng dân tộc mình, tượng loại hóa sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Các dân tộc đến với tạo nên văn hóa cồng chiêng Tiếng cồng chiêng đem đến cảm xúc rạo rực, khó tả người Nó đồng tương ướng khiến họ tìm đến Cồng chiêng có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống dân tộc Tây Nguyên Trên ý nghĩa đó, cồng chiêng đóng vai trò phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn hóa cộng đồng dân tộc người Tây Nguyên Với vùng đất Tây Nguyên đầy nắng gió, cồng chiêng biểu cho giàu có, hùng mạnh tinh thần chiến đấu bất khuất đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong phạm vi đời sống cộng đồng buôn làng, cồng chiêng thước đo giàu có, uy tín gia đình, dòng tộc Người Gia Rai, Ê Đê, Mnông… theo chủ nghĩa đa thần, suy nghĩ họ cồng chiêng không đơn loại nhạc cụ dùng lễ hội, mà phương tiện giao tiếp với Yàng thần linh Người có nhiều cồng chiêng tôn trọng trước hết có nhiều cải, vật chất mà người có nhiều thần chiêng, người có nhiều bạn bè, có quyền vô hạn giới tối cao che chở phù hộ Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên công nhận Kiệt tác truyền khẩu, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại dấu ấn quên đồng bào dân tộc Tây Nguyên Đây thành quả, công sức đóng góp người dân, buôn làng 20 dân 77 tộc an hem sinh sống mái nhà chung Tây Nguyên sức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng từ xưa đến 3.2.3 Giá trị nghệ thuật Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên chứa đựng sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại Tài nghệ cư dân Tây Nguyên biến sản phẩm hàng hóa vốn không họ chế tạo thành nhạc cụ tuyệt vời Người dân chưa biết đến vật lý học mà lại chỉnh sửa cồng chiêng tài tình Họ chỉnh sửa chiêng với trình độ thẩm âm tinh tế, với hiểu biết cặn kẽ chế độ rung lan truyền âm mặt chiêng không gian Đây sáng tạo lớn dân tộc Tây Nguyên [7, 4] Cồng chiêng nhạc cụ nghi lễ Các nhạc cồng chiêng trước hết đáp ứng yêu cầu lễ thức thành tố lễ thức Mỗi nghi lễ có nhạc riêng Nhìn chung văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể tài văn hóa sáng tạo đỉnh cao dân tộc Tây Nguyên Giá trị nghệ thuật văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên biểu ngày lễ hội, xuất cồng chiêng xuất văn nghệ Đánh chiêng, múa hát trở thành phong tục truyền thống, thành nhu cầu thiếu đời sống đồng bào Con người Tây Nguyên thông qua nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng biểu lộ tinh thần thượng võ, đoàn kết, yêu thương nhau, hiểu biết tâm tư, tình cảm Cồng chiêng Tây Nguyên đặc biệt hay, không đa dạng, độc đáo bè trầm bổng, mà cồng chiêng đời sống cửa người Tây Nguyên Khi biểu diễn, nghệ nhân biểu diễn thành vòng tròn, đánh di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái ngược chiều kim đồng hồ, với ý nghĩa quay ngược lại thời gian, hướng cội nguồn Cồng chiêng văn hóa người dân tộc Tây Nguyên, với đặc thù giữ nguyên gốc 78 Còn kỹ thuật, cách phối hợp âm dàn cồng chiêng “cồng cha, cồng mẹ, cồng con, cồng cháu” để làm thành âm, điệu thức vô đặc biệt Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng thể hồn nghi lễ Nó thể niềm vui, nỗi buồn thông qua âm sắc khác chúng, thể tài diễn xướng nghệ nhân, thể tâm tư, tình cảm người Cồng chiêng không loại nhạc cụ đơn loại nhạc cụ khác đồng bào dân tộc Tây Nguyên, mà loại nhạc cụ gốc, âm thanh, cội nguồn, nguồn tất loại nhạc cụ khác Tây Nguyên Nó ngôn ngữ hồn làng, làng Chính vậy, khẳng định văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị lớn, ý nghĩa với đồng bào dân tộc Tây Nguyên mà niềm tự hào công dân Việt Nam Cồng chiêng thể đỉnh cao sáng tạo đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tiểu kết chương Cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh đặc điểm chung với cồng chiêng vùng khác đất nước có đặc điểm riêng tạo nên nét đặc trưng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên mang đặc điểm cồng chiêng thể tài sang tạo mang tầm kiệt tác nhân loại; phương tiện để khẳng định cộng đồng sắc văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số Tây Nguyên; có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống văn hóa đặc biệt thời kỳ 1986 – 2011 cồng chiêng có đổi mới; giới thiệu, quảng bá rộng rãi Cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị nhân văn, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Việt Nam 79 KẾT LUẬN Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhân Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận danh hiệu Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Từ xa xưa, cồng chiêng gắn bó với hoạt động cộng đồng cư dân Tây Nguyên: Khi đứa trẻ sinh ra, chưa người đích thực Sau đến ba tháng, tùy dân tộc, cộng đồng làm lễ tiếp nhận vào cộng đồng Đây lễ thổi tai, với niềm tin hồi chiêng thong lỗ tai thiên nhiên, làm cho đứa trẻ lớn lên sống theo lề thói buôn làng Vào tuổi niên, nam nữ đánh chiêng múa nghi lễ cộng đồng lễ gieo hạt, lễ cầu an cho lúa, lễ cốm mới… Tiếng chiêng cưới, tiếng chiêng lên nhà mới, tiếng chiêng thúc giục trai đinh chiến đấu, chiêng hát ca lễ đâm trâu mừng thắng trận… Đến người nằm xuống trở với đất, có tiếng chiêng đưa đến nhà mồ… Chính đồng bào dân tộc Tây Nguyên thổi hồn tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để âm ngân nga sâu lắng, thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lòng người Tây Nguyên, sống với đất trời người Tây Nguyên Âm nhạc cồng chiêng giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần, hoạt động văn hóa gia đình, buôn làng tộc người Cuộc sống người dân Tây Nguyên gắn bó chặt chẽ với âm tiết tấu chiêng Mặc dù thời kỳ 1986 – 2011, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng có nhiều 80 chuyển biến mới: cải tiến cồng chiêng; nguy mai suy giảm số lượng cồng chiêng Song cồng chiêng Tây Nguyên chứng độc đáo, nét đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên phận tách rời văn hóa dân tộc thiểu số, phận di sản văn hóa dân tộc, phải có trách nhiệm bảo tồn, phát huy phát triển Đồng thời việc bảo tồn, giữ gìn phát huy, phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên góp phần tích cực thiết thực vào việc xây dựng môi trường văn hóa đồng bào dân tộc Tây Nguyên 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Chí Bền (2008), Bảo vệ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại, NXB Hà Nội, Hà Nội Trương Bi (2010), Nghi lễ - lễ hội Ê Đê, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Địa lý 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hải (2011), Tản mạn Văn hóa Mường Hòa Bình, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Bùi Trọng Hiền (2005), “Nguyên tắc diễn tấu nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3), tr.34 – 37 Nguyễn Đình Hiếu (2008), Văn hóa Tây Nguyên, Tiểu luận chuyên ngành Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phạm Quang Nghị (2006), “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại”, Tạp chí Di sản văn hóa, (2), tr.3 – Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Phú (2004), “Nét độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên”, Tạp chí Toàn cảnh đất nước người, (169), tr.35 - 36 10 Nguyễn Xuân Phước (2011), Nghi lễ đời người Jrai Tbuăn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Kiều Trung Sơn (2012), Cồng chiêng Mường, NXB Lao Động, Hà Nội 12 GS TSKH Tô Ngọc Thanh (2004), Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 82 13 GS TSKH Tô Ngọc Thanh (2006), Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Trương Thìn (2008), Nghi lễ vòng đời người, NXB Thời đại, Hà Nội 15 Ngô Đức Thịnh (1996), Luật tục Êđê, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Viện Văn hóa – Thông tin (2006), “Những giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, Tạp chí Di sản văn hóa, (1), tr.12 – 17 18 Viện Văn hóa – Thông tin (2006), “Những giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, Tạp chí Di sản văn hóa, (3), tr.35 – 40 19 Bùi Quang Vinh (2005), “Tây Nguyên nôi văn hóa cồng chiêng”, Tạp chí Toàn cảnh kiện – dư luận, (175), tr.42 – 43 20 Nguyễn Xuyến (2006), “Cồng chiêng Tây Nguyên”, Tạp chí Đông Nam Á, – (2), tr.32 – 33 Tài liệu Internet: 21 Các yếu tố văn hóa – xã hội Tây Nguyên vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2072/tvh.htm 22 Cồng chiêng Tây Nguyên – tầm vóc nhân loại http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/53731/Cong-chieng-Tay-nguyen -tam-vocnhan-loai.html 23 Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – định hướng bảo tồn phát triển http://www.langamthuctaynguyen.vn/di-san-van-hoa-cong-chieng-taynguyen/77-di-san-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen-dinh-huong-bao-ton-vaphat-huy.html 83 24 Đặc sắc văn hóa cồng chiêng xứ Mường http://www.baomoi.com/Dac-sac-van-hoa-cong-chieng-xuMuong/54/7474840.epi 25 Vài nét đặc thù cồng chiêng Tây Nguyên http://www.aceev.org/index.php?option=com_content&view=article&id=27% 3Avai-net-c-thu-ca-cng-chieng-tay-nguyen-&catid=6%3Avanhc&Itemid=7&lang=vi 84 PHỤ LỤC Bản đồ hành Tây Nguyên tranh ảnh sinh hoạt cồng chiêng đời ống dân tộc Tây Nguyên Bản đồ Tây Nguyên (http://www.vast.ac.vn/projects/taynguyen3/dmdocuments/TN_HC.jpg) 85 Sinh hoạt cồng chiêng (giaoduc.net.vn) Dàn cồng chiêng dân tộc Ba Na (motorsaigon.com) 86 Dàn chiêng dân tộc Ê Đê (diendan.game.go.vn) Chiêng Tha người Brâu (langvietonline.vn) 87 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (www.flickr.com) Lễ hội Đâm trâu (dacsacvungmien.com) 88 Lễ hội bỏ nhà mồ Tây Nguyên (tanachautuor.com) Lễ mừng nhà (www.golive.vn) 89 Nghệ nhân cải tiến chiêng (www.giaidieuxanh.vn) Nghệ nhân trình diễn dàn chiêng cải tiến (dzunglam.blogspot.com) 90 Lễ đón nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại (pda.vietbao.com) Tem thư Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (chiasetructuyen.com) 91 [...]...Chương 1: Cồng chiêng trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên trước 1986 Chương 2: Cồng chiêng trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 Chương 3: Đặc điểm và giá trị của văn hóa cồng chiêng trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên 1986 – 2011 6 Chương 1 CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TRƯỚC 1986 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư... trạng “chảy máu cồng chiêng , đưa hoạt động văn hóa cồng 26 chiêng sử dụng rộng rãi trong đời sống văn hóa các dân tộc ở Tây Nguyên Và đặc biệt trong công cuộc dổi mới, xu thế du lịch sinh thái, du lịch văn hóa phát triển, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên sẽ được tận dụng khai thác, phát huy mang lại hiệu quả thiết thực 1.3 CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TRƯỚC 1986 Cồng chiêng không chỉ... xác cồng chiêng Tây Nguyên xuất hiện trong đời sống văn hóa bản địa từ khi nào Chỉ biết trong các trường ca, trong các câu chuyện cổ tích của các dân tộc Tây Nguyên đã xuất hiện cồng chiêng Nhiều học giả trong và ngoài nước tin rằng nửa đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX là giai đoạn cực thịnh của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Rất nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đi tìm nguồn gốc của cồng chiêng Tây Nguyên. .. chất Tây Nguyên * Dân cư Ở Tây Nguyên tập trung hơn 20 dân tộc cùng sinh sống như: Việt (Kinh), Êđê, M’Nông, Gia Rai, Cơ Ho, Bana, Giẻ Triêng, Xơ Đăng Nùng… Đây là các dân tộc chính ở Tây Nguyên Năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Năm 1993, dân số Tây Nguyên là 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, trong đó... đa dạng Sức sống của cồng chiêng đặc biệt bền vững qua bao biến cố thăng trầm trong lịch sử Cho đến nay, cồng chiêng Tây Nguyên phát triển nhất qua 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Từ nửa cuối thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX Từ nửa cuối thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX là thời kỳ phát triển cực thịnh của cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trong giai đoạn này, ở Tây Nguyên mật độ chiêng cồng khá dầy,... sống ở núi rừng Cồng chiêng là nhạc khí thể hiện tính cộng đồng cao Trong tất cả các lễ hội ở Tây Nguyên, kể cả những công việc nhỏ của từng gia đình đều không thể thiếu được tiếng cồng, tiếng chiêng Cồng chiêng đã thực sự gắn bó với đời sống hàng ngày của đồng bào Tây Nguyên, không thể tách rời Tiếng cồng chiêng xuyên suốt cả đời người, thực sự là linh hồn, là xương, là thịt của đồng bào các dân tộc. .. nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.2.1 Nguồn gốc của cồng chiêng Không chỉ riêng Việt Nam mà cả Đông Nam Á có rất nhiều dân tộc khác nhau sử dụng cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa của mình Song, có thể khẳng định không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là phong phú và rực rỡ nhất Ngay cả khi so sánh với các cộng đồng dân cư trong khu vực... thực phẩm chủ yếu trong các món ăn ngày tết của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Người Tây Nguyên làm lông con vật bằng cách thui đốt Họ không chế biến được các món ăn đặc biệt như ở miền xuôi Đáng chú ý là món nướng và làm món như tiết canh, nem sống ở dạng thô sơ Các món này dùng để khoản đãi hay để dâng cúng thần linh Có thể kể tên một số món ăn đặc trưng của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên như cà... người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên mà ngay cả những người Kinh sinh sống nơi đây, người mới tới lần đầu, hay người nước ngoài chỉ mới được một lần đến Tây Nguyên, khi tiếp xúc với tiếng chiêng cồng trong các buôn làng cũng bị chinh phục, mê hoặc Có lẽ không đâu như ở Tây Nguyên, cồng chiêng có một môi trường không gian thuận lợi để phát triển đến như vậy Có thể nói, với người Tây Nguyên, cồng chiêng. .. rộng lớn Từ xa xưa cồng chiêng đã song song tồn tại cùng với trống đồng trong hoạt động tâm linh, trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trong đời sống xã hội Khi mới ra đời cồng chiêng chưa được các dân tộc ở Tây Nguyên sử dụng rộng rãi Họ dùng cồng chiêng để xua đuổi thú, chim muông, để đánh giặc giữ làng… Càng về sau khi vai trò của trống đồng càng thưa vắng thì tính phổ biến của cồng chiêng ngày càng ... chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 Chương 3: Đặc điểm giá trị văn hóa cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên 1986 – 2011 Chương CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN... + Nghiên cứu sở đời cồng chiêng Tây Nguyên + Hoạt động cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên trước 1986 + Nghiên cứu cồng chiêng Tây Nguyên đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 +... HÓA CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN THỜI KỲ 1986 – 2011 64 3.1 Đặc điểm văn hóa cồng chiêng đời sống dân tộc Tây Nguyên thời kỳ 1986 – 2011 64 3.1.1 Cồng chiêng

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan