Nương rẫy trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên

6 9 0
Nương rẫy trong đời sống các dân tộc Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tìm hiểu về cách ứng xử với thiên nhiên nói chung, nương rẫy nói riêng của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên qua các thời kỳ, từ đó tìm ra những đặc trưng của cốt lõi làm biến đổi về đời sống nhiều mặt của các dân tộc người ở đây.

NƯƠNG RẫY TRONG ĐờI SốNG CáC DÂN TộC TÂY NGUYÊN Trần Minh Đức(*) Nằm tọa độ địa lý từ 11045 đến 15027 (vĩ độ Bắc) từ 107012 đến 108055 (kinh độ Đông), Tây Nguyên có vị trí chiến lợc kinh tế, trị, xà hội, môi trờng quốc phòng an ninh Tây Nguyên có diện tích tự nhiên 5.612.000 ha, có 3.140.000 rừng loại, chiếm tới 36,3% trữ lợng rừng nớc Tây Nguyên nơi c trú 13 dân tộc thiểu số nh Ba Na, Xơ Đăng, Mnông, Êđê lu giữ đợc nhiều phong tục tập quán, di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị lịch sử thẩm mỹ cao nh nhà rông, nhà dài, đàn đá, tợng mồ, lễ hội văn hóa, cồng chiêng kho tàng văn học dân gian đồ sộ với trờng ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, ®iƯu d©n ca l−u trun qua nhiỊu thÕ hƯ hàng nghìn năm Tìm hiểu cách ứng xử với thiên nhiên nói chung, nơng rẫy nói riêng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên qua thời kỳ, từ tìm đặc trng cốt lõi làm biến đổi đời sống nhiều mặt tộc ngời góp phần đa đợc sở khoa học để Đảng, Nhà nớc đề sách, giải pháp kinh tế-văn hóa- xà hội hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển Tây Nguyên nói chung theo hớng bền vững tơng lai Một số đặc trng hoạt động sản xuất nơng rẫy truyền thống dân tộc Tây Nguyên Trong đời sống dân tộc Tây Nguyên, đất rừng nơng rẫy có vai trò quan trọng không thay đợc Trớc đây, rừng gần nh bao phủ hầu khắp Tây Nguyên từ núi cao xuống thung lũng thấp khu vực phẳng Theo quan niệm ngời dân Tây Nguyên, rẫy cho họ ăn quanh năm, dù môi trờng dân tộc chọn nơi gần khu rừng làm rẫy theo kiểu phát, đốt, chọc, trỉa Theo đó, đám rẫy phát, bà trồng lúa, ngô, sắn, đậu đất bạc màu bỏ để tìm đám rẫy Chu kỳ lặp lại đám rẫy khai thác sản xuất trớc phục hồi đợc độ màu mỡ cần thiết Trong điều kiện chợ búa hoạt động trao đổi hàng hóa nhiều nơi cha phát () ThS., Đài Phát Truyền hình Lâm Đồng Nơng rẫy đời sống triển, việc sản xuất ngời Tây Nguyên chủ yếu hớng vào mục tiêu tự cấp tự tóc cho cc sèng hµng ngµy, viƯc khai thác sản vật có sẵn tự nhiên tồn rõ nét đời sống bà Các dân tộc Tây Nguyên phân biệt rõ loại đất đai canh tác không canh tác, có quy định việc phân chia, sử dụng đất đai chặt chẽ cụ thể Sự phân biệt có khác nhiều dân tộc nhng nhìn chung phân làm loại: Đất thổ c: phần đất bà dùng để xây dựng nhà ở, chuồng trại, kho thóc công trình công cộng Thổ c thờng đặt dới quyền quản lý buôn, bon, làng Và tùy theo chu kỳ canh tác, thay đổi lớn đời sống buôn làng mà vùng thổ c hình thành Đất canh tác: gồm nơng rẫy, ruộng nớc, vờn ăn Đây tài sản chung buôn làng chia cho thành viên, gia đình, dòng họ để khai thác, sản xuất Đất cấm: khu rừng thiêng, rừng cấm, rừng dùng làm nghĩa địa, thờng rừng thiêng (Yang pri) nằm đỉnh cao chóp núi Trong quan niệm đồng bào nơi c ngụ vị thần linh mà ngời xâm phạm bị trừng phạt Các khu rừng làm nghĩa địa thờng nằm phía Tây Bắc buôn làng, nơi dùng để chôn ngời chết buôn làng tiến hành nghi lễ truyền thống nh lễ bỏ mả (theo: 1, tr.18) Việc quản lý sử dụng đất đai dân tộc Tây Nguyên tuân theo quy luật định Những ranh 41 giới đất buôn làng, dòng họ, gia đình thành viên đá lớn, si, mét c©y cỉ thơ mang tÝnh −íc lệ tợng trng, nhng lại bất khả xâm phạm với Tùy theo dân tộc cụ thể Tây Nguyên mà quyền sử dụng đất đai buôn làng, dòng họ thành viên có khác Theo ngời Mạ, giới hạn phần đất đai thuộc bon rẫy (mir) toàn bon khai phá Khoảng rừng từ bon đến rẫy thuộc quyền quản lý bon, ngời bon không đợc đến khai phá Ngời Mnông có phân chia ranh giới đất đai rõ ràng chặt chẽ buôn Những ranh giới mang tính bất khả xâm phạm tuyệt đối Các phần đất buôn làng Mnông cấm c dân láng giềng đến săn bắt, hái lợm, mà việc lại, ngời Mnông tránh qua phần đất có chủ đà đợc đánh dấu Đất đai ngời Êđê ngời Gia Rai thuộc quyền quản lý, thu hoạch gia đình Ngời Gia Rai đà hình thành luật tục quy định buộc ngời phải tuân theo, cấm không đợc xâm phạm Nếu xâm phạm hình phạt đợc áp dụng nặng, từ việc bồi thờng đến buộc phải làm đầy tớ cho chủ làng Ngời Ba Na khoảng đất rừng đà đợc khai thác canh tác, nh rẫy, ruộng nớc, mà gồm cánh rừng nguyên thủy rộng chung quanh buôn thuộc quyền quản lý buôn, tài sản buôn Số rừng dành cho việc khai thác lâu dài sau Bởi buôn làng 42 ngời Ba Na di chuyển so với dân tộc khác Trong việc sử dụng đất đai mình, ngời Xơ Đăng đặc biệt trọng đến ranh giới tiếp giáp với buôn làng lân cận Đất đai, rừng rẫy đợc rào cẩn thận Ngời Xơ Đăng có tục thừa kế đất đai, kể chuyển nhợng mua bán thừa kế giới hạn phạm vi ngời buôn làng Lý chuyển nhợng, bán đất chủ yếu việc di chuyển nhiều giàu nghèo, túng thiếu (xem thêm: 3,4,5,6) Sự biến đổi hoạt động sản xuất nơng rẫy dân tộc Tây Nguyên Đến năm cuối kỷ XIX, Tây Nguyên, điều kiện đất đai rộng với dân số cha đông, rẫy canh tác theo kiểu luân khoảnh khép kín cho phép c dân Tây Nguyên định c tơng đối lâu dài địa vực định mà dẫn đến tình trạng du canh, du c phá hoại tài nguyên môi sinh Trong hoạt động kinh tế Tây Nguyên, trồng trọt đóng vai trò chủ đạo nơng rẫy đóng vai trò yếu Canh tác nơng rẫy không nguồn sống chính, hoạt động sản xuất chi phối đời sống kinh tế, mà đời sống xà hội, văn hóa tâm linh Sự tồn kinh tế nơng rẫy nguyên nhân quy định tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc kinh tế truyền thống dân tộc Tây Nguyên Từ sau năm 1975, quyền sở hữu tập thể truyền thống dân tộc Tây Nguyên đất rừng bị xoá bỏ tất đất rừng đợc quốc hữu hoá Hoạt động kinh tế truyền thống ngời dân nơi gåm trång trät, Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 6.2011 chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi hàng hóa kinh tế chiếm đoạt bắt đầu có biến dạng Không giữ quyền làm chủ việc quản lý khai thác đất, rừng, sản phẩm từ hoạt động sản xuất nơng rẫy từ săn bắt hái lợm đáp ứng đủ nhu cầu sống bà Trải qua thời gian dài tồn phát triển, năm đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất truyền thống dân tộc Tây Nguyên tồn ba hình thức: nơng rẫy, ruộng nớc vờn, nhng hình thức làm rẫy theo lối luân khoảnh khép kín không phổ biến Không điều kiện luân khoảnh khép kín, dân tộc Tây Nguyên luân canh trồng nơng rẫy, chuyển nơng rẫy từ luân khoảnh kín sang luân khoảnh mở, hình thức canh tác liên tục nhiều năm khoảnh đất Cho đến nay, nhìn cách tổng thể, kinh tế truyền thống dân tộc Tây Nguyên mang nặng tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc sở lấy canh tác nơng rẫy làm nguồn sống Tuy đất đai không dồi nh trớc, công cụ sản xuất lại thô sơ nên sản phẩm làm không đủ tái sản xuất giản đơn, chủ yếu dựa vào tự nhiên, khai thác bóc lột tự nhiên, phân phối bình quân nguyên thủy Một số nhận định chung Đất đai, rừng rẫy đóng vai trò quan trọng đời sống dân tộc Tây Nguyên Đất rừng đợc khai thác thành nơng rẫy, thành ruộng, hay cha khai thác nằm khu vực lu trú buôn làng thuộc quyền sở hữu buôn làng Đối với đất rừng, Nơng rẫy đời sống dân tộc Tây Nguyên ý nhiều đến quyền sử dụng quyền sở hữu, đất đai đợc xem nh phơng tiện sinh sống thiết yếu cách phát rẫy gieo trồng Ngời đợc phân chia đất đai có quyền hởng sản phẩm thiên nhiên lao động làm phần đất đợc chia Sau thời gian, từ đến ba năm hay nhiều tùy dân tộc, mảnh đất đợc trả cho buôn làng, thành viên lại đợc chia nhận phần đất khu vực khác Mảnh đất đà khai phá bị bỏ hoang nên nhanh chóng trở thành rừng thứ sinh Nhận rõ đợc vai trò, vị trí quan trọng vùng đất Tây Nguyên, sau ngày Giải phóng miền Nam thống đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà dành nhiều quan tâm cho khu vực Kết sau 25 năm đổi (1986-2011), kinh tế Tây Nguyên đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, phát triển toàn diện; đời sống văn hóa buôn làng đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm sở phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, với mục tiêu gìn giữ kế thừa có chọn lọc xây dựng giá trị văn hóa tích cực, loại bỏ dần hủ tục lạc hậu; Nhà nớc đà đầu t nhiều tỷ đồng để xây dựng đề tài, dự án nghiên cứu, su tầm sử thi, văn học dân gian; phục hồi di sản văn hóa cồng chiêng, sắc phục, trang phục truyền thống; tổ chức biên soạn luật tục dân tộc Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng, Êđê, Mnông, Mạ, Cơ Ho nhiều dân tộc khác Ngoài việc khuyến khích bảo tồn buôn làng, phát triển thủ công 43 truyền thống nhà rông, nhà gơl, nhà dài, đợc khôi phục Tuy vậy, với việc phát triển kinh tế- xà hội vùng Tây Nguyên, quyền sở hữu đất đai khu vực đà có nhiều thay đổi Không ngời làm chủ thực phần đất mình, thực tế dân tộc Tây Nguyên ngời làm thuê thời điểm việc cụ thể diện tích đất mình, họ cha có trách nhiệm quản lý, bảo vệ Ngời nhận đất nông nghiệp đợc phép sản xuất cố định lâu dài phần đất đợc chia Nh điều kiện kỹ thuật thâm canh cha phát triển, suất lao động chắn không cao Trong đó, ngời nhận quản lý bảo vệ rừng chủ yếu hớng đến việc tận thu lâm sản khai thác phần đất nông nghiệp theo tỷ lệ cho phép để trồng loại ngắn ngày sớm có thu hoạch, mà cha thực quan tâm đến việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo yêu cầu Dân số học tăng nhanh, dân tộc chỗ ngày bị đẩy lùi sâu vào rừng nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản bà để xây dựng nhà ở, đồ gia dụng, củi than đốt ngày vợt xa so với việc tái sinh tự nhiên rừng Bên cạnh đó, tình trạng đồng bào di c tự do, đồng bào kinh tế chặt phá rừng để trồng lơng thực, công nghiệp tình hình sang nhợng mua bán đất rừng kiếm lời diễn biến phức tạp, cha chấm dứt Rừng Tây Nguyên bị giảm nhanh diện tích đà dẫn tới nhiều vùng đất rộng lớn trớc vốn màu mỡ bị rửa trôi, xói mòn trở thành đất bạc màu, chai rắn, 44 không độ phì nhiêu làm cho cối phát triển, suất sản lợng nhiều loại trồng nh chè, cà phê, dâu tằm kể loại rừng có biểu chững lại Khi diện tích rừng bị thu hẹp khả giữ nớc chúng bị suy giảm nghiêm trọng, gây nên tình trạng hạn hán kéo dài nhiều địa phơng mùa khô nh Đắc Lắc, Lâm §ång, Gia Lai, Kon Tum, c¸c tØnh Nam Trung Bé, đặc biệt nơi năm gần nớc sinh hoạt cho ngời gia súc trở nên khan Từ hệ lụy đà dẫn đến thực tế hàng năm Nhà nớc bị lợng gỗ lớn khai thác trái phép, phá rừng đốt nơng làm rẫy để cháy rừng Mỗi năm Tây Nguyên có tới hàng chục nghìn hộ từ miền đất nớc di c tự đến làm ăn sinh sống, lại tới hàng trăm tỷ đồng từ nguồn tài nguyên rừng việc chặt phá, khai thác trái phép để lấy đất sản xuất Một số đề xuất Trong điều kiện mới, cách ứng xử với đất đai, rừng rẫy dân tộc Tây Nguyên tạo nên mâu thuẫn gay gắt với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trờng Góp phần giải vấn đề thời gian tới, đề xuất số giải pháp: Một là, trải qua nhiều thay đổi lịch sử, với tác động yếu tố tự nhiên c dân, nơng rẫy canh tác theo lối cổ truyền Tây Nguyên dần sở tồn bớc chuyển đổi, thành rẫy du canh mở vùng cao, thành ruộng khô chờ ma bán định canh ë vïng thÊp Do vËy sù chun biÕn dÇn ruéng Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 6.2011 kh« thành ruộng nớc vùng c dân tập trung, ven trục lộ giao thông lớn hớng quan trọng nhằm cải tạo nơng rẫy Tây Nguyên Để làm đợc điều đòi hỏi sớm có quy hoạch lại toàn quỹ đất toàn vùng, bổ sung điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, quy hoạch cụm dân c; khai hoang mở rộng diện tích nơi có điều kiện, điều chỉnh lại quỹ đất nông, lâm trờng để khoán cho bà cha có đất sản xuất Cần có biện pháp quản lý thực quy hoạch đất đai, nghiêm cấm việc mua bán, sang nhợng đất đai trái pháp luật, đất sản xuất bà dân tộc chỗ Đồng thời phải tổ chøc thùc hiƯn tèt viƯc h−íng dÉn s¶n xt, cho vay vốn, tiêu thụ nông sản phẩm nhằm giúp đồng bào có sống ổn định, định canh định c, không du canh du c phá rừng lấy đất làm nơng rẫy Hai là, hoạt động nơng rẫy đà ăn sâu vào đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên nên việc thay hoàn toàn nơng rẫy hình thức canh tác khác có nghĩa thay đổi toàn truyền thống nhiều mặt đồng bào Tuy nhiên tiếp tục trì nguyên mẫu hình thức sản xuất truyền thống hoàn cảnh đất đai ngày hạn hẹp, lại không đợc tự luân khoảnh lâu dài dân tộc Tây Nguyên đến chỗ nghèo nàn, lạc hậu không phát huy đợc tiềm đất đai dẫn đến phá hoại nghiêm trọng rừng tài nguyên môi sinh Do cần tiếp tục cải tạo phát triển hình thức sản xuất truyền thống để tiến tới sản xuất nông nghiệp vừa mang mục đích hàng hóa, Nơng rẫy đời sống 45 vừa mang mục đích bảo vệ tài nguyên môi trờng Trong phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên, cần trọng trì độ che phủ rừng việc thực tốt việc bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh diện tích rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tiÕn hµnh mét sím mét chiỊu, mµ lµ mét trình lâu dài, cần có biện pháp, hình thức, bớc phù hợp với trình độ ngời dân, nh cần có đầu t, hớng dẫn thỏa đáng để bà có thời gian thích ứng dần Ba là, cải tạo phát triển kinh tế nói chung trồng trọt nói riêng cho dân tộc Tây Nguyên thực chất giải vấn đề nơng rẫy Vì xây dựng văn hóa lối sống Tây Nguyên việc làm cần thiết để vừa thừa kế vừa cải tạo lối sống văn hóa nơng rẫy cho bà Thực có hiệu sách hỗ trợ đồng bào nhà ở, nớc sạch, y tế, giáo dục; xây dựng sở sinh hoạt văn hóa cộng đồng cho buôn làng theo phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Tổ chức quy hoạch lại khu dân c để thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng tổ chức công trình phục vụ nghiên cứu, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Tăng cờng thể chế văn hóa thôn, buôn thông qua việc thực quy chế dân chủ, xóa bỏ dần hủ tục lạc hậu, mê tín, nếp sống lạc hậu Tài liệu tham khảo Bốn là, đặc điểm dân tộc Tây Nguyên c dân có xuất phát điểm kinh tế- xà hội nói chung thấp kém, nên trình cải tạo phát triển đời sống mặt cho bà vùng Lu Hùng Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên H.: Văn hóa dân tộc, 1996 Đỗ Thị Phấn Đất ngời Tây Nguyên Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gòn, 2007 Ban đạo Tây Nguyên Tây Nguyên đờng phát triển bền vững H.: Chính trị quốc gia, 2006 Bùi Minh Đạo Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên H.: Khoa học xà hội, 1999 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Đại cơng dân tộc Ê Đê, Mnông Đắc Lắc H.: Khoa học xà hội, 1982 Mạc Đờng (chủ biên) Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Đà Lạt: Sở Văn hóa Lâm Đồng, 1983 Đăng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Kon Tum H.: Khoa häc x· héi, 1981 Ngun Tr¾c Dĩ Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam Sài Gòn: Bộ Phát triển sắc tộc, 1972 ... sản xuất nơng rẫy dân tộc Tây Nguyên Đến năm cuối kỷ XIX, Tây Nguyên, điều kiện đất đai rộng với dân số cha đông, rẫy canh tác theo kiểu luân khoảnh khép kín cho phép c dân Tây Nguyên định c... triển đời sống mặt cho bà vùng Lu Hùng Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên H.: Văn hóa dân tộc, 1996 Đỗ Thị Phấn Đất ngời Tây Nguyên Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gòn, 2007 Ban đạo Tây Nguyên Tây Nguyên. ..Nơng rẫy đời sống triển, việc sản xuất ngời Tây Nguyên chủ yếu hớng vào mục tiêu tự cÊp tù tóc cho cc sèng hµng ngµy, việc khai thác sản vật có sẵn tự nhiên tồn rõ nét đời sống bà Các dân tộc Tây

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan