Trong phạm vi nghiên cứu ñề tài này, an ninh quốc gia dưới khía cạnh pháp lý hình sự có thể ñưa ra khái niệm an ninh quốc gia như sau: “An ninh quốc gia là sự ổn ñịnh của chế ñộ Hiến phá
Trang 1Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiên: TS.PHẠM VĂN BEO PHẠM HỮU THÀNH MSSV: 5044132
Lớp: LK0465A1
CẦN THƠ: 05/2008
Trang 2Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1 3
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA 3
1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA: 3
1.1.1 Khái niệm an ninh quốc gia: 3
1.1.2 Tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia trong giai ñoạn xây dựng nhà nước pháp quyền: 5
1.1.3 Lợi ích an ninh quốc gia trong quan hệ quốc tế và toàn cầu: 6
1.2 LỊCH SỬ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA: 9
1.2.1 Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia: 9
1.2.2 Lịch sử hình thành các quy ñịnh về các tội xâm phạm an ninh quốc gia: 11
1.3 HỆ THỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA ðƯỢC QUY ðỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH: 13
1.3.1 Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân: 13
1.3.2 Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân: 14
1.4 NHỮNG ðẶC TRƯNG RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU CÁC HÀNH VI TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA: 15
1.5 DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA: 19
1.5.1 Khách thể: 19
1.5.2 Mặt khách quan: 19
1.5.3 Mặt chủ quan: 20
1.5.4 Chủ thể: 21
CHƯƠNG 2 23
TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 23
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ðỊNH TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA 23
2.1.1 Khái niệm phá rối an ninh quốc gia: 23
2.1.2 Những ñặc ñiểm về tội phá rối an ninh: 25
2.1.2.1 ðặc ñiểm về ñối tượng tham gia vào tội phá rối an ninh: 25
2.1.2.2 ðặc ñiểm về tính chất nghiêm trọng của tội phá rối an ninh quốc gia: 27
2.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội phạm phá rối an ninh quốc gia: 29
2.1.3.1 Về mặt pháp lý: 29
2.1.3.2 Về mặt thực tiễn: 30
2.2 DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH: 32
2.2.1 Khách thể của tội phá rối an ninh: 33
2.2.2 Mặt khách quan của tội phá rối an ninh: 35
2.2.3 Mặt chủ quan của tội phá rối an ninh: 38
2.2.4 Chủ thể của tội phạm phá rối an ninh: 40
2.3 HẬU QUẢ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH: 41
2.3.1 Khái niệm: 41
2.3.2 Hậu quả của tội phạm phá rối an ninh: 42
2.4 HÌNH PHẠT: 43
2.5 PHÂN BIỆT TỘI PHÁ RỐI AN NINH VỚI MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM CỤ THỂ ðƯỢC QUY ðỊNH TRONG BLHS: 44
2.5.1 Tội phá rối an ninh quốc gia và tội khủng bố: 44
2.5.2 Tội phá rối an ninh quốc gia và tội bạo loạn: 46
Trang 4Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.5.3 Tội phá rối an ninh quốc gia và tội gây rối trật tự công cộng: 48
CHƯƠNG 3 50
TỘI PHÁ RỐI AN NINH HIỆN NAY – THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG 50
3.1 TÌNH HÌNH TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA HIỆN NAY: 50
3.1.1 Những yếu tố tạo ñiều kiện cho sự phát triển tội phá rối an ninh quốc gia .50
3.1.2 Tình hình: 51
3.1.3 Những khó khăn trong việc ñấu tranh phòng chống tội phá rối an ninh: 53
3.2 CÁC ðỊNH HƯỚNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA: 56
3.2.1 Các ñịnh hướng phòng chống tội phá rối an ninh: 56
3.2.3 Thực tiễn công tác ñấu tranh phòng, chống tranh tội phá rối an ninh quốc gia ở nước ta .57
3.3 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA: 60 3.3.1 Về mặt pháp luật: 60
3.3.2 Quan ñiểm về công tác phòng chống tội phá rối an ninh quốc gia trong thời kì mới: 64 3.3.2.1 Tăng cường ñấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia nói chung và tội phá rối an ninh nói riêng: 64
3.3.2.2 Xây dựng cơ quan an ninh trong sạch, vững mạnh, làm nồng cốt: 65
3.3.2.3 Bảo vệ nền an ninh quốc gia, phòng chống tội phá rối an ninh là sự nghiệp của toàn dân: 66
3.3.2.4 Tăng cường vai trò lãnh ñạo của ðảng ñể phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân trong phong trào bảo vệ An ninh Tổ quốc nói chung và ñối với tội phá rối an ninh nói riêng: 67
KẾT LUẬN 69
Trang 5Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LỜI MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài:
Trong giai ñoạn hiện nay, vấn ñề an ninh luôn là vấn ñề có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với thới giới nói chung và ñối với các quốc gia nói riêng Một quốc gia có thể phát triển một cách bền vững, ổn ñịnh khi tình hình an ninh ñược bảo ñảm Thực tiễn ñã chứng minh không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững và ổn ñịnh ñược nếu không có nền an ninh vững chắc ðiều này có thể ñược hiểu là một quốc gia muốn phát triển bền vững và ổn ñịnh thì nhất thiết phải xây dựng một “hàng rào” an ninh bền vững
ñể ñảm bảo ñộc lập, chủ quyền và ổn ñịnh phát triển của quốc gia ñó Chính vì vậy mà qua các thời kì lịch sử của dân tộc nó ñược xem là vấn ñề cơ bản chiến lược quan trọng ðất nước ta trải qua nhiều thời kì khó khăn - chiến tranh - mất mát vì vậy mà ta ý thức rõ ñược sự cần thiết của sự ổn ñịnh và hoà bình của một quốc gia Tuy nhiên, các thế lực thù ñịch luôn tìm mọi cách, mọi sơ hở của ta ñể hòng làm lung lay chế ñộ Xã hội chủ nghĩa, bọn phản ñộng mọi lúc, mọi nơi rình rập muốn tạo sự bất ổn ñịnh chính trị - xã hội, mọi thế lực phản ñộng luôn ra sức phá hoại chống phá Nhà nước ta
Ngày nay, khi mà ñất nước ñã bước sang một bước phát triển mới, giai ñoạn tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng một ñất nước hoà bình và phát triển tạo ñiều kiện thuận lợi cho con người phát triển về mọi mặt Tuy nhiên, chúng ta luôn gặp nhiều khó khăn trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì các thế lực tù ñịch luôn tìm mọi cách gây “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật ñổ” vì vậy mà ta phải luôn luôn cảnh giác, làm thất bại mọi âm mưu thủ ñoạn của kẻ thù
An ninh quốc gia hiện nay luôn là vấn ñề mang tính chiến lược lâu dài cho sự phát triển bền vững và ổn ñịnh của mọi quốc gia trên thế giới ðất nước có hòa bình và
ổn ñịnh thì người dân mới an tâm góp phần xây dựng một ñất nước vững mạnh và giàu ñẹp Và ñó cũng là một yếu tố quyết ñịnh cho mọi sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa trong giai ñoạn hiện nay
Thấy ñược tầm quan trọng của an ninh quốc gia, ðảng và Nhà nước ta ñã ban hành nhiều văn bản nhằm bảo vệ an ninh quố gia như: Bộ luật hình sự (1985), Bộ luật hình sự (1999), Luật an ninh quốc gia 2004 và nhiều văn bản pháp luật khác ñể ñấu tranh phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia Trong số các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia nổi bật gần ñây thì Tội Phá rối an ninh có phần gia tăng và mức ñộ ngày càng nguy hiểm như các vụ “Việt Tân”, “Trần Quốc Hiền”… Do ñó việc nghiên cứu Tội phá rối an ninh ñể thấy ñược tính cấp thiết và quan trọng của ñề tài này
Trang 6Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài:
Trong ñề tài này việc nghiên cứu với tầm khoa học ở góc ñộ nhỏ mang tính tìm hiểu Do ñó, mục tiêu nghiên cứu ñề tài này là nhằm ñể tiếp thu những khía cạnh lý luận chuyên sâu và thực tiễn ñấu tranh phòng chống tội Phá rối an ninh Qua nghiên cứu, học tập tạo ñiều kiện cho việc hoàn thiện và thực thi pháp luật trong cuộc sống Trong quá trình nghiên cứu cũng là cơ hội ñể sinh viên trình bày những ý kiến, quan ñiểm của bản thân về những ñiểm chưa hoàn thiện của pháp luật ðề tài này là một ñề tài mang tính chính trị và tầm quan trọng lớn nên trong quá trình nghiên cứu có nhiều hạn chế nên mong rằng luận văn sẽ ñước ñón nhận và tiếp thu ý kiến của người ñọc ñể góp phần vào việc hoàn thiện cũng như nâng cao kiến thức, trình ñộ pháp luật
3 Phạm vi nghiên cứu ñề tài:
Nội dung ñề tài luận văn mang tính nghiên cứu những vấn ñề mang tính chuyên sâu vào tội Phá rối an ninh, ñòi hỏi phải có sự quan tâm ñúng mức và sâu rộng Việc nghiên cứu dưới góc ñộ của một luận văn nên sẽ tập trung phân tích những vấn ñề mang tính chất cơ bản về nội dung của những quy ñịnh của pháp luật về tội Phá rối an ninh Từ
ñó, thấy ñược những hạn chế và khó khăn trong việc ñấu tranh phòng chống và ñưa ra những phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực thi pháp luật về vấn ñề này, bảo ñảm sự ổn ñịnh an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và tạo ñiều kiện cho sự phát triển ổn ñịnh và phồn vinh của ñất nước
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận của ñề tài này là những qua ñiểm, ñường lối chủ trương của ðảng và Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia trong thời kì hội nhập cùng với các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Luật bảo vệ an ninh quốc gia…
ðề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp so sánh, phân tích ñánh giá những vấn ñề liên quan, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn ñể giải quyết vấn ñề
5 Bố cục luận văn:
Luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn ñề chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
- Chương 2: Tội phá rối an ninh trong luật hình sự Việt Nam
- Chương 3: Tội phá rối an ninh hiện nay - thực tiển và giải pháp phòng chống
Trang 7Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH
QUỐC GIA
1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA:
1.1.1 Khái niệm an ninh quốc gia:
An ninh quốc gia luôn là vấn ñề quan trọng và sống còn ñối với sự tồn tại của một nhà nước, một chế ñộ chính trị nhất ñịnh ðể ñưa ra ñược ñịnh nghĩa an ninh quốc gia thì chúng ta cần làm rõ Quốc gia là gì? Và an ninh là gì?
Một thực thể như thế nào ñược xem là quốc gia? Cho ñến nay, chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất nào trong các văn kiện pháp lý quốc tế về quốc gia Trong khoa học luật quốc tế, người ta xác ñịnh quốc gia dựa trên các yếu tố cấu thành nên một quốc gia Một thực thể ñược xem là một quốc gia thì phải hội ñủ bốn ñiều kiện sau:
- Có dân số ổn ñịnh và thường xuyên;
Qua tìm hiểu và phân tích các ñịnh nghĩa nêu trên, có thể nói một cách khái quát
an ninh quốc gia như sau:
- An ninh quốc gia là một trình trạng, một ñiều kiện quốc gia không bị ñe dọa hay gặp nguy hiểm, hoặc các giá trị, lợi ích, chế ñộ v.v… mà quốc gia ñó theo ñuổi không bị
Trang 8Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tấn công, ñồng thời cũng là một thứ năng lực, khả năng mà quốc gia ñó chống lại sự ñe dọa từ bên ngoài ñể bảo ñảm trình trạng ñó
- An ninh quốc gia bao hàm phạm trù an ninh truyền thống (lấy an ninh quân sự làm hạt nhân) và an ninh phi truyền thống (không hạn hẹp trong khuôn khổ phạm vi quân
sự và quốc phòng, ñược mở rộng ra bao hàm một số nhân tố phi quân sự)
- An ninh quốc gia không ñơn thuần chỉ là biện pháp, công cụ mà còn là một bộ phận chính sách của từng nhà nước quốc gia, thể hiện tư tưởng lý luận của giới cầm quyền của quốc gia ñó trong việc tìm kiếm những ñiều kiện chính trị trong nước và quốc
tế có lợi cho việc bảo vệ và phát triển những giá trị quốc gia chủ yếu, nhằm chống lại kẻ ñịch hiện hữu và tiềm ẩn Nói cách khác, an ninh quốc gia phải ñược phát triển trên cơ sở
lý luận, tư tưởng chặt chẽ, có tầm chỉ ñạo chiến lược ñối với sự phát triển và ổn ñịnh của mỗi chủ thể quốc gia trong quan hệ quốc tế
- Trong chính trị quốc tế, lợi ích lớn nhất ñối với an ninh một quốc gia có chủ quyền là:
• Bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ
• Bảo ñảm sự phát triển ổn ñịnh của quốc gia ñó
• Thiết lập ảnh hưởng quốc tế của quốc gia ñó và bảo vệ các lợi ích của cư dân quốc gia ñó ở nước ngoài Như vậy, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia không hoàn toàn chỉ hạn chế trong việc bảo vệ những lợi ích trong phạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia ñó
mà còn mở rộng ra trên phạm vi quốc tế và toàn cầu, nhằm bảo ñảm những lợi ích an ninh quốc gia trong khuôn khổ của luật pháp và chuẩn tắc quốc tế
Trong phạm vi nghiên cứu ñề tài này, an ninh quốc gia dưới khía cạnh pháp lý hình sự có thể ñưa ra khái niệm an ninh quốc gia như sau: “An ninh quốc gia là sự ổn ñịnh của chế ñộ Hiến pháp, sự tồn tại và bền vững của chế ñộ chính trị và bộ máy chính quyền từ trung ương ñến các ñịa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm phạm về ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Nhà nước ñó trên cơ sở một trật tự pháp luật nhất ñịnh”
Mặt khác an ninh quốc gia còn ñược ñịnh nghĩa một cách khái quát và chung nhất là: “An ninh quốc gia là sự ổn ñịnh, phát triển bền vững của chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” (theo ðiều 3 Khoản 1 Luật An ninh quốc gia 2004) Khái niệm này cũng bao hàm cả vấn ñề an toàn cho cộng ñồng dân cư nói chung, cho mỗi cá nhân nói riêng Theo ñó, việc bảo ñảm an toàn cho mỗi cá nhân
Trang 9Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ñược quy ñịnh tại Khoản 2 ðiều 14 của Luật An ninh quốc gia 2004 và cũng ñã ñược quy ñịnh trong nhiều văn bản pháp luật hiện hành khác Cụm từ “sự bất khả xâm phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là nội dung không thể thiếu của khái niệm “an ninh quốc gia”, quan hệ trực tiếp ñến sự tồn tại vững chắc của chế ñộ
xã hội và các lợi ích quốc gia Trong Bộ luật hình sự năm 1999 quy ñịnh hành vi xâm phạm lãnh thổ là tội xâm phạm an ninh quốc gia (ðiều 81) Việc giải thích khái niệm “an ninh quốc gia” là cần thiết nhằm bảo ñảm cách hiểu khái niệm một cách thống nhất
An ninh quốc gia ñồng thời là nhóm khách thể loại ñặc biệt ñược bảo vệ bằng pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm Nếu an ninh quốc gia ñồng thời là nhóm khách thể loại ñặc biệt ñược bảo vệ bằng pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm, thì không những có ý nghĩa quan trọng về ñối nội và ñối ngoại ñối với một Nhà nước, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn ñối với việc bảo vệ an ninh quốc tế
và quyền con người bằng pháp luật hình sự
1.1.2 Tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia trong giai ñoạn xây dựng nhà nước pháp quyền:
ðể thấy ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia ta phải hiểu rõ bảo
vệ an ninh quốc gia là gì? Hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia là gì?
- Hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế ñộ chính trị, chế ñộ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, ñối ngoại, ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo ðiều 3 Khoản 3 Luật An ninh quốc gia 2004)
- Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, ñấu tranh làm thất bại các hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia (theo ðiều 3 Khoản 2 Luật An ninh quốc gia 2004)
Từ ñây ta có thể thấy ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia như sau:
- Về mặt ñối nội: An ninh quốc gia một nước với tư cách là sự ổn ñịnh của chế ñộ Hiếp pháp, sự tồn tại và ổn ñịnh của hệ thống chính trị và bộ máy chính quyền từ trung ương ñến các ñịa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm phạm về ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của một nhà nước trên cơ sở một trật tự pháp luật nhất ñịnh, nên an ninh quốc gia ñược coi là nhóm khách thể loại ñược ñặc biệt bảo vệ bằng pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm, thì chính ñiều ñó sẽ góp phần quyết ñịnh làm cho nền tảng chính trị - xã hội của một ñất nước ñược yên ổn, nhân dân
Trang 10Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các dân tộc ñược sống an toàn, hạnh phúc và tránh khỏi ñược các cuộc xung ñột cục bộ, bạo loạn vũ trang hay nội chiến huynh ñệ tương tàn có tính chất chính trị, tôn giáo, sắc tộc, v.v… vì những tham vọng ích kỉ hẹp hòi về quyền lực, lãnh thổ, kinh tế, v.v… của cá nhân (nhóm người nào ñó)
- Về mặt ñối ngoại: An ninh quốc gia của bất kì nhà nước nào với các bộ phận cơ bản hợp thành nếu ñược bảo vệ tốt trước nguy cơ uy hiếp bởi các tội xâm phạm hòa bình
và nhân loại (ñến từ bên ngoài), thì không những sẽ hỗ trợ ñắc lực cho việc nâng cao uy tín và thế vị của quốc gia trước dư luận của cộng ñồng quốc tế, mà còn góp phần thực hiện tốt chính sách ñối ngoại hòa bình, hữu nghị và hợp tác của Nhà nước ñó ñối với khu vực và trên thế giới ñể cùng nhau chung sức giữ gìn hòa bình và an ninh của nhân loại 1.1.3 Lợi ích an ninh quốc gia trong quan hệ quốc tế và toàn cầu:
Quốc gia bảo vệ an ninh về bản chất ñều là bảo vệ lợi ích của bản thân nước mình
“Lợi ích quốc gia” là một khái niệm ñược các nước sử dụng phổ biến, nhưng khái niệm này cũng giống như khái niệm an ninh, nghĩa là cũng tương ñối mơ hồ Ví dụ như: một nước can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, hoặc xâm lược một nước khác thì quốc gia bị can thiệp hoặc bị xâm lược phản kháng mạnh mẽ, ñó chính là bảo vệ lợi ích
an ninh quốc gia của bản thân, nhưng phía can thiệp hoặc xâm lược, cũng tuyên bố là bảo
vệ lợi ích an ninh của mình ðiều ñó khiến mọi người khó mà lý giải ñược Cái gì gọi là lợi ích quốc gia, với quốc gia khác, thời gian và ñịa ñiểm khác nhau, những sự việc khác nhau thường có những cách lý giải hoàn toàn khác nhau Vì thế, chúng ta cần phân tích một chút về khái niệm ñó
Cái gọi là “lợi ích” chính là cái có lợi Lợi ích an ninh là cái có lợi, cái tốt ñối với
an ninh Quốc gia bảo vệ lợi ích của an ninh về thực chất là bảo vệ hiện trạng có lợi cho
an ninh quốc gia hoặc thay ñổi hiện trạng bất lợi ñối với an ninh quốc gia Bảo vệ lợi ích quốc gia cũng là mưu cầu cái mà an ninh quốc gia cần Nhưng do lợi ích của các quốc gia
có chủ quyền thường mâu thuẫn với nhau, thậm chí còn triệt tiêu nhau, vì thế cái mà có lợi cho an ninh quốc gia này, nhưng ñối với quốc gia khác thì lại hoàn toàn khác Quốc gia hữu hảo, có lẽ, có lợi ích chung giống nhau tương ñối nhiều, còn giữa các quốc gia thù ñịch thì lợi ích ñối lập lại càng nhiều Ví dụ, thời kì chiến tranh lạnh, hai nước Xô –
Mỹ có lợi ích hoàn toàn ñối lập nhau Bất kể bên nào tăng cường sức mạnh quân sự ñều
có lợi cho mình nhưng lại bất lợi cho ñối phương
Nói chung, quốc gia bảo vệ an ninh ñều có một số việc buộc phải làm, ví dụ là buộc phải có sức mạnh quân sự nhất ñịnh ñể hình thành quốc phòng vững chắc, buộc phải có ngoại giao ñắc lực ñể kết giao nhiều bạn, giảm bớt kẻ thù, với mức ñộ lớn nhất
Trang 11Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thơng qua đàm phán giải quyết tranh chấp, từ đĩ tạo ra mơi trường quốc tế thích ứng ðể đạt được hai điểm đĩ, quốc gia phải cĩ quốc lực đầy đủ, phải cĩ cơ sở tăng cường thực lực kinh tế và khoa học kỹ thuật cơng nghệ Cuối cùng, quốc gia phải phát triển bản thân, đời sống xã hội nhân dân ổn định, và cịn cần phải cĩ một chế độ chính trị và xã hội thích ứng cũng như một mơi trường sinh thái bền vững
Trong hệ thống quốc tế được tạo thành bởi nhiều quốc gia cĩ chủ quyền, đa số các nước khi làm những việc cần phải làm đều cĩ những mức độ, cũng cĩ nghĩa là phải làm trong phạm vi quy định của luật quốc tế và chuẩn mực quốc tế Bởi vì, các nước biết rằng chỉ cĩ như vậy, tồn bộ hệ thống quốc tế mới cĩ thể tồn tại Nhưng chúng ta cũng cần phải thấy rằng, trong hệ thống quốc tế luơn cĩ một số nước làm những việc mà đại đa số các nước khác cho rằng đĩ “khơng phải phận sự ” của họ, vì nĩ uy hiếp nghiêm trọng đến
an ninh quốc gia liên quan Từ đĩ, chúng ta cĩ thể chia hành vi của quốc gia theo đuổi lợi ích an ninh thành hai mơ hình, một mơ hình là căn cứ vào lợi ích để hành động, cịn mơ hình khác là căn cứ vào quyền lực (hoặc gọi là cường quyền) để hành động
Việc thực hiện quyền lợi là bình đẳng, căn cứ của nĩ là luật pháp quốc tế và thơng
lệ quốc tế Quốc gia căn cứ vào quyền lợi cĩ được đĩ, thì tất cả các quốc gia cĩ chủ quyền đều được hưởng cái đĩ, khơng thể bị cưỡng đoạt Quốc gia bảo vệ chủ quyền, tồn
vệ lãnh thổ, bảo vệ ổn định chính trị, kinh tế phồn vinh, đồn kết dân tộc của mình, bảo
vệ truyền thống văn hĩa của bản thân đều thuộc về quyền lợi bảo vệ bản thân Quy định của Hiến chương Liên hiệp quốc liên quan đến việc khơng can thiệp đến chủ quyền quốc gia, cĩ thể xem như quy định quốc tế liên quan đến quyền lợi quốc gia
Xem xét hành vi của quốc gia bảo vệ lợi ích an ninh, người ta cịn cĩ thể chia nĩ làm hai loại, đĩ là hành vi hướng nội và hành vi hướng ngoại Hành vi hướng nội thuộc
về hành vi mang tính phịng vệ, cịn hành vi hướng ngoại lại thuộc về hành vi mang tính tiến cơng Nĩi tĩm lại, phịng vệ là bảo vệ đối với hiện trạng cịn tấn cơng lại là thay đổi hiện trạng
ðối với đại đa số các nước vừa và nhỏ, bảo vệ an ninh thường cĩ nghĩa là là huy động tồn bộ tài nguyên và sức mạnh cần thiết để tiến hành tự vệ, cịn đối với cường quốc mà đặc biệt là siêu cường, thì an ninh cĩ thể lại cĩ nghĩa là bành trướng theo ý muốn chủ quan
Quốc gia thực hiện chiến lược an ninh như thế nào, điều quyết định là ở chỗ lợi ích an ninh mà quốc gia đĩ theo đuổi là cái gì Bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, đĩ
là mơ hình tương đối truyền thống, là hành vi bảo vệ an ninh hướng nội Quốc gia lấy bành trướng lợi ích làm mục tiêu, thì chiến lược an ninh của nĩ là một loại chiến lược
Trang 12Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bành trướng Lấy chủ nghĩa bá quyền làm ựường hướng chắnh sách bảo vệ an ninh chắnh
là mô hình bảo vệ an ninh hướng ngoại ựiển hình
Mô hình hành vi khác nhau trong việc bảo vệ lợi ắch an ninh quốc gia ựã phản ánh
Ộphạm vi an ninhỢ khác nhau của họ Quốc gia bảo vệ quyền lợi thường bảo vệ những cái trong cương giới quốc gia và những cái trong phạm vi quy tắc luật pháp quốc tế, thực chất là bảo vệ quan hệ quốc tế bình ựẳng; còn quốc gia bảo vệ cường quyền lại thường thể hiện việc mưu cầu và bảo vệ những cái ở ngoài biên giới quốc gia, thực chất là bảo vệ quan hệ quốc tế bất bình ựẳng
Quốc gia bảo vệ cường quyền thì Ộphạm vi an ninhỢ của nó thường không ngừng
mở rộng theo dã tâm bành trướng của nó
đối với phạm vi lợi ắch an ninh mà nói, mô hình bành trướng của các nước lớn siêu cường là trường hợp cực ựoan nhất đối với nước lớn siêu cường, hàm nghĩa an ninh quốc gia ựã vượt xa không chỉ bó hẹp trong chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, mà là phải xây dựng trật tự toàn cầu, lấy việc lựa chọn lợi ắch của nó làm tiêu chuẩn Trong thời kì chiến tranh Việt Nam, ngoại trưởng Mỹ - Dean Rush ựã từng nói chỉ có môi trường tổng thể có an ninh, nước Mỹ mới an ninh Môi trường tổng thể nói ở ựây chắnh là toàn cầu
Những năm gần ựây, cùng với tiến trình của toàn cầu hóa, sự suy tắnh của quốc gia ựối với lợi ắch an ninh có thay ựổi, nghĩa là các nước ngày càng cảm thấy không thể không suy tắnh ựến nhân tố xuyên quốc gia và toàn cầu, vắ dụ như là vấn ựề môi trường sinh thái xấu ựi, vấn ựề tội phạm xuyên quốc gia, vấn ựề khủng hoảng tiền tệẦ.Sự xuất hiện những vấn ựề ựó khiến cho các quốc gia buộc phải có lựa chọn như vậy, tức là ngoài việc suy nghĩ ựến lợi ắch an ninh quốc gia của mình ra còn suy tắnh lợi ắch khu vực và lợi ắch toàn cầu ảnh hưởng ựến lợi ắch bản thân Trước kia, quốc gia có thể rất ắt suy tắnh ựến
sự việc như vậy, nhưng giờ ựây không thể không tắnh ựến, bởi vì những vấn ựề như vậy
ựã tạo nên sự uy hiếp trực tiếp an ninh quốc gia Khủng hoảng tiền tệ bắt ựầu từ các nước đông Nam Á năm 1997 có những ựặc ựiểm như vậy, sự lan tràn của nó rất mạnh mẽ, ác liệt, không chỉ liên quan sâu sắc ựến các nước bị cuốn vào ựó mà các nước không bị cuốn vào, thậm chắ toàn bộ xã hội quốc tế cũng ựều có liên quan sâu sắc, bởi vì toàn cầu hóa kinh tế ựã khiến cho kinh tế các nước liên hệ chặt chẽ lại với nhau, Ộnhục cùng chung, vinh cùng hưởngỢ Trong tình hình ựó các nước sáng suốt ựều không thể bàng quan Họ buộc phải áp dụng biện pháp bảo vệ lợi ắch kinh tế toàn cầu ựể bảo vệ lợi ắch quốc gia của mình Trong vấn ựề sinh thái, tình hình cũng như vậy Vấn ựề hiệu ứng nhà kắnh, vấn
ựề bảo vệ tắnh ựa dạng sinh học, vấn ựề bảo vệ tầng ozon, tất cả ựều là những vấn ựề mang tắnh toàn cầu có liên quan ựến lợi ắch quốc gia Những vấn ựề nổi cộm ựó khiến các
Trang 13Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nước buộc phải suy nghĩ ñến trách nhiệm bảo vệ lợi ích an ninh khu vực và toàn cầu Cùng với ñiều ñó, nó cũng thúc ñẩy các nước buộc phải suy nghĩ làm thế nào ñể kết hợp lại với nhau giữa an ninh trước mắt và an ninh lâu dài Ví dụ như một quốc gia tăng tốc phát triển kinh tế là bảo vệ lợi ích của mình, nhưng nếu không tính ñến hậu quả sinh thái thì sẽ hi sinh lợi ích lâu dài của mình Cho nên, chỉ có ñổi mới quan niệm, suy nghĩ toàn diện ñến các mặt lợi ích thì các quốc gia mới thật sự có ñược những lợi ích cho an ninh 1.2 LỊCH SỬ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:
1.2.1 Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia:
Khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia là vấn ñề ñầu tiên mà các nhà luật gia hình sự phải làm rõ trước khi bắt tay vào nghiên cứu những khía cạnh pháp lý hình sự của việc ñấu tranh phòng chống các tội xâm phạm an quốc gia Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia liên tiếp có sự thay ñổi kể từ sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công Sở dĩ có sự thay ñổi như vậy là vì nhiệm vụ cách mạng có sự thay ñổi tùy theo từng thời kì
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia ñược hiểu là hành vi: “làm phương hại ñến nền ñộc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Sắc lệnh số 21/SL về thành lập tòa án quân sự ngày 14/02/1946) Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp loại tội phạm này ñược coi là tội xâm phạm an toàn nhà nước về ñối nội và ñối ngoại (Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953) So với khái niệm cũ, khái niệm này ñã chỉ ra ñược những quan hệ xã hội cụ thể, quan trọng nhất bị hành vi phạm tội xâm phạm tới Sau ngày miền Bắc ñược giải phóng, tội này có tên chung là các tội phản cách mạng Tội phản cách mạng là tội chống lại Tổ quốc, chống lại chính quyền dân chủ nhân dân, phá hoại công cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa và xây dựng Chủ nghĩa xã hội, phá hoại quốc phòng, phá hoại sự nghiệp chống Mĩ cứu nước bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà (ðiều 1 Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30 tháng 10 năm 1967)
Sau khi miền Nam ñược giải phóng, tội phản cách mạng ñược coi là “tội chống lại
Tổ quốc, phá hoại ñộc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, phá hoại cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội” (ðiều 3 Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976)
Sau khi BLHS ñầu tiên của nước ta ñược ban hành (1985), các tội phản cách mạng
có tên gọi là các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, tức là những hành vi
Trang 14Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
xâm phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã hội chủ nghĩa
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Sau pháp ñiển hóa luật hình sự Việt Nam lần thứ hai với việc thông qua BLHS
1999, mặc dù nhà làm luật không ghi nhận chính thức về mặt lập pháp ñịnh nghĩa pháp luật của các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm này trong BLHS Tuy nhiên, việc phân tích các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về các tội phạm này cho thấy, khái niệm các tội phạm an ninh quốc gia của nước ta trong BLHS năm 1999 ñã ñược hoàn thiện ñể ñáp ứng kịp thời các quan hệ
xã hội ñang tồn tại trong lĩnh vực an ninh ñối nội và ñối ngoại, ñồng thời, ñể phù hợp với
sự phát triển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như quan hệ quốc tế trong giai ñoạn tương ứng
Nếu so sánh với các văn bản pháp luật hình sự Việt Nam trước ñây, thì khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong BLHS 1999 có thay ñổi lớn, vì theo quan ñiểm của nhà làm luật nước ta, về cơ bản, các tội phạm thuộc nhóm khách thể loại này chỉ bao gồm các tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao cho xã hội với mục ñích nhằm chống chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn tại và vững mạnh của chế
ñộ chính trị Xã hội chủ nghĩa Các tội phạm này ñược quy ñịnh tại chương XI BLHS
1999 với 15 ñiều luật (từ ñiều 78 ñến ñiều 92), trong ñó có 14 ñiều ñề cập ñến 14 tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia và một ñiều cuối cùng (ðiều 92) quy ñịnh hình phạt bổ sung có thể ñược áp dụng ñối với người ñã thực hiện một trong các tội phạm này Còn ñối với các tội không nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân (mà trước ñây bị các nhà làm luật Việt Nam coi là các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia tại Mục B Chương 1 phần các tội phạm trong BLHS 1985), thì nay ñược quy ñịnh tại các chương tương ứng khác trong BLHS 1999
Từ sự phân tích trên ñây, ñồng thời, căn cứ vào các quy ñịnh của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành Chúng ta có thể ñưa ra ñịnh nghĩa khoa học của khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia như sau: “Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (theo quan ñiểm của nhà làm luật nước ta) chỉ là những hành vi có tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao cho xã hội ñược thực hiện với lỗi cố ý nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân, xâm phạm ñến các quan hệ xã hội ñặc biệt quan trọng như chế ñộ Hiến pháp, ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ chính trị, khả năng quốc phòng, an ninh ñối nội và ñối ngoại, cũng như sự tồn tại của chính quyền nhân dân từ trung ương ñến các ñịa phương trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Trang 15Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
định nghĩa trên có thể hiểu một cách ngắn gọn là: Tội xâm phạm an ninh quốc gia
là các hành vi cố ý của của các cá nhân hoặc tổ chức Việt Nam hay nước ngoài xâm hại hoặc ựe dọa xâm hại một cách thực tế sự an toàn của những khách thể và ựối tượng cấu thành an ninh quốc gia nhằm mục ựắch làm suy yếu hoặc xóa bỏ chế ựộ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.2 Lịch sử hình thành các quy ựịnh về các tội xâm phạm an ninh quốc gia: Ngay từ những năm ựầu tiên khi mới giành ựược chắnh quyền, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựã ban hành Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 về việc tổ chức tòa án quân sự điều 2 của sắc lệnh này ựã quy ựịnh: ỘTòa án quân sự xử tất cả các người nào, phạm một việc gì, hay trước ngày 19/08/1945, có phương hại ựến ựộc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòaỢ đó là văn bản pháp luật hình sự ựầu tiên của nước ta nhằm ựấu tranh chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Hiệp ựịnh Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh và lập lai hòa bình ở đông Dương ựã ựược kắ kết, miền Bắc ựã ựược giải phóng Ở miền Nam, ựế quốc Mĩ ựã hất cẳng thực dân Pháp và thực hiện âm mưu nhằm biến miền Nam thành thuộc ựịa kiểu mới của chúng, nhiệm vụ chiến lược của chúng ta trong thời kì này là xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ựấu tranh thống nhất nước nhà Lúc này, ở miền Bắc bắt ựầu tiến hành công cuộc cải cách ruộng ựất Giai cấp ựịa chủ bóc lột ựã có những hoạt ựộng nhằm chống phá công cuộc cải cách ruộng ựất ở mền Bắc để phục vụ cho việc trấn áp bọn cường hào ựịa chủ, bảo vệ an toàn nhà nước về ựối nội, ựối ngoại, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựã ban hành các văn bản pháp luật hình sự Cụ thể là:
- Sắc lệnh số 15/SL ngày 12/4/1953 trừng trị bọn ựịa chủ chống phá công cuộc cải cách ruộng ựất;
- Sắc lệnh 133/SL ngày 20/01/1953 trừng trị các tội phạm về an toàn nhà nước về ựối nội và ựối ngoại
Sau khi tiến hành xong công cuộc cải cách ruộng ựất, miền Bắc bước sang thời kì mới Ờ thời kì bắt ựầu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam ựánh thắng giặc Mĩ xâm lược Nhằm trấn áp các tội phản cách mạng, các hoạt ựộng thù ựịch, gián ựiệp, các hoạt ựộng khác xâm phạm sự an toàn của chắnh quyền nhân dân, Nhà nước ta ựã ban hành Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 đây là văn bản pháp luật quy ựịnh khá ựầy ựủ các tội phản cách mạng Nếu
so sánh Pháp lệnh với BLHS năm 1985 thì thấy BLHS ựã có sự kế thừa phần lớn nội dung của Pháp lệnh năm 1967 Văn bản pháp luật này ựược sử dụng cho ựến khi BLHS năm 1985 có hiệu lực (01/01/1986)
Trang 16Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ở miền Nam, sau ngày giải phĩng, để bảo vệ chính quyền nhân dân chống lại các hoạt động chống đối của các phần tử trong chế độ cũ, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đã ban hành Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976 Sắc luật này quy định nhiều nhĩm tội phạm khác nhau, trong đĩ nhĩm tội phản cách mạng được quy định tại ðiều 3
- Tội phản quốc;
- Tội âm mưu lật đổ chính quyền;
- Tội gián điệp;
- Tội phá hoại khối đồn kết và thống nhất dân tộc, phá hoại quốc phịng, phá hoại
an ninh, phá hoại kinh tế, tài chính, văn hĩa, xã hội…
Từ năm 1976, sau khi miền Nam giải phĩng, đất nước ta thống nhất về mặt Nhà nước, nhiệm vụ chiến lược cĩ những thay đổi nên các văn bản pháp luật hình sự cũ cần phải được thay đổi cho phù hợp với tình hình mới BLHS đầu tiên của nước ta đã thơng qua ngày 27/6/1985 và cĩ hiệu lực ngày 01/01/1986 thay thế cho các văn bản pháp luật hình sự cũ Trong BLHS 1985, các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Chương I bao gồm hai mục:
Mục A: Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại
15 điều (từ ðiều 72 đến ðiều 86) phản ánh hầu hết các tội trong pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967, được phân biệt với các tội thuộc Mục B ở dấu hiệu mục đích chống chính quyền nhân dân, do đĩ, tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn Hay nĩi cách khác hơn đây là những tội phạm cĩ mục đích chống lại chính quyền nhân dân
Mục B: Các tội khác xâm phạm an ninh quốc gia (từ ðiều 87 đến ðiều 99) tuy cũng xâm phạm an ninh quốc gia, nhưng khơng cĩ mục đích chống chính quyền nhân dân Một số ít trong các tội này trước đây được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hình sự đơn hành như tội làm giấy bạc giả được quy định tại Sắc lệnh số 180/SL ngày 20/12/1950, tội buơn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hĩa, tiền tệ qua biên giới được quy định trong các tội đầu cơ, buơn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/6/1982, v.v., cịn hầu hết mới được quy định ðây là những tội phạm khơng cĩ mục đích chống lại chính quyền nhân dân
Từ giai đoạn này thuật ngữ “các tội phản cách mạng” được thay bằng thuật ngữ
“các tội xâm phạm an ninh quốc gia” để tránh bị hiểu lầm hoặc bị lạm dụng
Trang 17Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trong BLHS năm 1999, các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược quy ñịnh tại Chương XI (từ ðiều 78 ñến ðiều 92), bao gồm những tội phạm có mục ñích chống lại chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn tại và vững mạnh của chế ñộ Việc quy ñịnh này
có phần tiến bộ hơn BLHS 1985 ở chỗ là việc quy ñịnh như vậy sẽ bảo ñảm ñược tính khoa học, hợp lý hơn; các tội này ñều thuộc nhóm tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia ñã ñược quy ñịnh ở Mục A Chương I BLHS năm 1985
1.3 HỆ THỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA ðƯỢC QUY ðỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH:
Theo quy ñịnh của BLHS 1999 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm 15 ðiều từ ðiều 78 ñến ðiều 92 Trong ñó quy ñịnh 14 tội danh (từ ðiều 78 ñến ðiều 91) và một ðiều quy ñịnh về hình phạt bổ sung (ðiều 92) So sánh BLHS 1999 và BLHS 1985 thì BLHS 1999 không chia các tội xâm phạm an ninh quốc gia thành các mục riêng So với BLHS 1985 thì BLHS 1999 ñã ñưa một số tội danh mà theo BLHS 1985 là tội xâm phạm an ninh quốc gia thì theo BLHS 1999 là một nhóm loại tội phạm khác Ví dụ như: Tội chiếm ñoạt máy bay, tàu thủy (ðiều 87 BLHS 1985) thuộc loại tội xâm phạm an ninh quốc gia nhưng theo BLHS 1999 thì nó thuộc loại tội xâm phạm an toàn công cộng, trật
tự công cộng… ðây là ñiểm ñổi mới của BLHS 1999 và nó phù hợp với nhiệm vụ cách mạng Việt Nam theo từng thời kì Nhưng khi nghiên cứu chúng ta căn cứ vào khách thể
mà tội phạm xâm hại tới thì chúng ta có thể chia các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân (ðiều 78
và ðiều 79)
- Nhóm 2: Các tội uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân (từ ðiều 80 ñến ðiều 91 BLHS)
1.3.1 Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân:
- Tội phản bội tổ quốc (ðiều 78 BLHS): Tội phản bội tổ quốc là hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với người nước ngoài nhằm gây nguy hại cho ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân (ðiều 79 BLHS): Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân là hành vi hoạt ñộng nhằm thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân
Trang 18Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tóm lại, nhóm tội phạm này là loại tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng, nó xâm phạm trực tiếp ñến sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân Phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp và ñặc biệt là loại tội phạm này có khung hình phạt rất nghiêm khắc nhằm trừng trị và phòng ngừa tội phạm
1.3.2 Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân:
Nhóm tội này cũng là nhóm tội phạm ñặc biệt nguy hiểm, tuy nhiên mức ñộ nguy hiểm dưới gốc ñộ an ninh quốc gia thì không bằng nhóm tội trên Bao gồm những tội sau:
- Tội gián ñiệp (ðiều 80 BLHS): Tội gián ñiệp là hành vi của công dân nước ngoài, người không có quốc tịch hoạt ñộng tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở ñể hoạt ñộng tình báo, phá hoại chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (ðiều 81 BLHS): Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
là hành vi xâm phạm lãnh thổ, làm sai lệch ñường biên giới quốc gia hoặc có hành ñộng khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam theo quy ñịnh của ðiều 1 Hiến pháp 1992 bao gồm ñất liền, vùng trời, vùng biển và các hải ñảo Xâm phạm các bộ phận nói trên là xâm phạm an ninh lãnh thổ
- Tội bạo loạn (ðiều 82 BLHS): Tội bạo loạn là hành vi hoạt ñộng vũ trang hay bạo lực có tổ chức nhằm chống lại chính quyền nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân
- Tội hoạt ñộng phỉ (ðiều 83 BLHS): Tội hoạt ñộng phỉ là hành vi hoạt ñộng vũ trang ở vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác, giết người, cướp phá tài sản nhằm chống chính quyền nhân dân Người hoạt ñộng phỉ lợi dụng tính phức tạp của vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác ñể tiến hành các hành vi giết người, cướp, phá tài sản nhằm chống chính quyền nhân dân, tạo nên sự mất ổn ñịnh ở nơi ñó Các hành vi này ñe dọa sự vững mạnh của chính quyền nhân dân và ảnh hưởng xấu ñến an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội ở ñịa phương nơi chúng hoạt ñộng
- Tội khủng bố (ðiều 84 BLHS): Tội khủng bố là hành vi xâm phạm hoặc ñe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của cán bộ, công chức hoặc công dân nhằm chống chính quyền nhân dân
- Tội phá hoại cơ sở vật chất kĩ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ðiều 85 BLHS): Tội phá hoại cơ sở vật chất kĩ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành vi phá hủy hoặc làm hư hỏng những giá trị vật chất thuộc các lĩnh vực chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa và xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân
Trang 19Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội (ðiều 86 BLHS): Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội là hành vi cố ý cản trở, khơng chấp hành hay chấp hành khơng đúng các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước
- Tội phá hoại chính sách đồn kết (ðiều 87 BLHS): Tội phá hoại chính sách đồn kết là hành vi tuyên truyền, kích động hoặc bằng thủ đoạn khác chia rẽ sự đồn kết thống nhất tồn dân, đồn kết dân tộc, tơn giáo, đồn kết quốc tế với mục đích chống chính quyền nhân dân
- Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ðiều 88 BLHS): Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành
vi nhằm chống Nhà nước mà tuyên truyền, phỉ báng chính quyền nhân dân, xuyên tạc, tuyên truyền luận điệu chiến tranh tâm lí, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân, làm, tàng trữ, lưu hành các văn hĩa phẩm cĩ nội dung chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân
- Tội phá rối an ninh (ðiều 89 BLHS): Tội phá rối an ninh là hành vi kích động, lơi kéo tụ tập đơng người gây rối an ninh, chống người thi hành cơng vụ, cản trở sự hoạt động của cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc là những hành vi đồng phạm khác phá rối an ninh Hành vi phạm tội xâm phạm an ninh đối nội của Nhà nước
- Tội chống phá trại giam (ðiều 90 BLHS): Tội chống phá trại giam là hành vi phá trại giam, tổ chức vượt trại giam, đánh tháo người bị giam, người bị dẫn giải hoặc trốn trại giam nhằm chống chính quyền nhân dân
- Tội trốn đi nước ngồi hoặc trốn ở lại nước ngồi nhằm chống chính quyền nhân dân (ðiều 91 BLHS): Mặc dù trong BLHS 1999 khơng ghi nhận định nghĩa pháp lý của hai khái niệm trốn đi nước ngồi (1) hoặc trốn ở lại nước ngồi (2) nhằm chống chính quyền nhân dân, nhưng khái niệm này cĩ thể được hiểu là việc rời khỏi lãnh thổ của nước Việt Nam bất hợp pháp, và khái niệm sau cĩ thể hiểu là việc đi ra nước ngồi một cách hợp pháp, nhưng khi hết thời hạn được phép theo luật định đã trốn ở lại nước sở tại (hoặc trốn sang nước thứ ba) khơng trở về Việt Nam theo quy định, nhằm chống chính quyền nhân dân theo quan điểm của nhà làm luật
1.4 NHỮNG ðẶC TRƯNG RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU CÁC HÀNH VI TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:
Từ các hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, chúng ta cĩ thể rút ra một số đặc trưng cơ bản sau:
Trang 20Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thứ nhất: lợi dụng chắnh sách mở cửa, bọn phản ựộng, lưu vong vào Việt Nam với danh nghĩa du lịch, thăm thân nhân, khảo sát thị trường, song thực chất là ựể thu thập tin tức tình báo, móc nối với bọn phản ựộng trong nước thành lập các tổ chức phản ựộng Do
ựó, ựổi mới, mở cửa vừa là bước ựi tất yếu ựể ựưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, nhưng vừa là ựiều kiện ựể cho ựịch xâm nhập, phá hoại Vì vậy, ựổi mới, mở cửa, cũng ựặt ra ựòi hỏi gay gắt trong việc bảo vệ an ninh quốc gia của ựất nước Tại Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII ựã khẳng ựịnh:
ỘTrong khi tập trung sức xây dựng ựất nước, chúng ta phải coi trọng tăng cường quốc phòng và an ninh, chấp hành tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ựộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị - xã hội và ựịnh hướng phát triển xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, hoạt ựộng xâm phạm an ninh quốc gia diễn ra rất ựa dạng và nguy hiểm Bọn tội phạm không từ một thủ ựoạn nào, kể cả hoạt ựộng vũ trang bạo loạn ựể cướp chắnh quyền Vắ dụ khi nhập cảnh vào Việt Nam, Lý Tống ựã cướp máy bay, rải truyền ựơn, kắch ựộng nhân dân biểu tình, gây bạo loạn Còn vụ Trần Mạnh Quỳnh và vụ Trần
Tư (liên ựảng Cách mạng Việt Nam) ựã chuẩn bị chất nổ, máy bay ở nước ngoài ựể tiến hành phá hoại các mục tiêu quan trọng ở thành phố Hồ Chắ Minh, sau ựó có kế hoạch bạo loạn lật ựổ chắnh quyền
Thứ ba, hoạt ựộng xâm phạm an ninh quốc gia của một số tổ chức mang tắnh chất nghị trường với phương châm Ộbất bạo ựộng, từng bước công khai hóa, hợp tác hóa, quốc
tế hóa hoạt ựộng của chúngỢ Một số tổ chức hoạt ựộng dưới hình thức này ựã lôi kéo hàng trăm người tham gia như tổ chức Ộđảng nhân dân cách mạng Việt Nam hành ựộngỢ
do Nguyễn Sỹ Bình Ờ Việt Kiều Mỹ cầm ựầu; ỘPhong trào thống nhất dân tộc và xây dựng dân chủỢ do Nguyễn đình Huy cầm ựầu đây là các tổ chức mà hoạt ựộng của chúng thể hiện rõ nét âm mưu Ộdiễn biến hòa bìnhỢ của chủ nghĩa đế quốc nhằm lật ựổ chắnh quyền nhân dân
Thứ tư, lợi chiêu bài dân chủ, tự do, nhân quyền, một số phần tử cơ hội chắnh trị
ựã móc nối liên kết với nhau và với các lực lượng thù ựịch ở ngoài nước biên soạn, phát tán nhiều tài liệu xuyên tạc sự thật nhằm chống lại sự lãnh ựạo của đảng Cộng Sản Việt Nam Bọn họ ựòi đảng và Nhà nước ta xét lại các vụ án ựã xử lý trước ựây như vụ ỘNhân danh giai phẩmỢ, vụ Ộtổ chức chống đảngỢ thực chất là thông qua ựó ựòi đảng ta xét lại ựường lối, ựòi thực hiện chế ựộ ựa ựảng, cuối cùng là xóa bỏ vai trò lãnh ựạo của đảng
Từ thực tiễn ựấu tranh phòng và chống các tội ựặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia ở nước ta chỉ ra rằng các hành vi ựặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh
Trang 21Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
quốc gia là do âm mưu và hoạt ñộng của chủ nghĩa ðế quốc cấu kết với các thế lực thù ñịch ở trong nước chống phá cách mạng nước ta Bọn chúng ñang thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình cũng như nuôi dưỡng bọn phản ñộng lưu vong chờ thời cơ xâm nhập, phá hoại, lật ñổ Do ñó, khi nào còn chủ nghĩa ñế quốc, còn các thế lực thù ñịch, thì khi
ñó còn phải tiến hành các hoạt ñộng chống lại các loại tội phạm loại này
Một trong những ñặc ñiểm nổi bật của hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia là các lực lượng thù ñịch trong và ngoài nước sử dụng bạo lực ñể chống lại sự tồn tại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính vì vậy mà trong thời gian này chúng ta phát hiện ñược nhiều vụ nhen nhóm hoạt ñộng lật ñổ, các vụ phá hoại cơ sở vật chất của Chủ nghĩa xã hội Hay bọn phản ñộng lưu vong ở nươc ngoài ñã tổ chức lực lượng thâm nhập vào nước ta hòng tạo ra những ñội quân chủ lực ñể chống lại chính quyền nhân dân, như vụ xâm nhập vào lãnh thổ nước ta như Hoàng Cơ Minh, Nguyễn Hữu Chánh cầm ñầu có gần 200 tên do Mỹ tổ chức mà ta ñã bắt gọn trong năm 1987 và năm 1999 là một dẫn chứng cho ñiều nhận ñịnh này
ðối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia chủ yếu là bọn phản ñộng người Việt lưu vong ở nước ngoài; bọn ngụy quân, ngụy quyền của chế ñộ Sài Gòn cũ không chịu cải tạo vẫn chưa từ bỏ âm mưu phục thù chế ñộ cũ
ðịa bàn xảy ra nhiều vụ phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là các tỉnh phía Nam; vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia, vùng Tây Nguyên
Hoạt ñộng phạm tội chủ yếu của bọn phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là: nhen nhóm, tập hợp và thành lập các tổ chức vũ trang ñể hoạt ñộng; xâm nhập lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñể tổ chức các hoạt ñộng lật ñổ, phá hoại, gây bạo loạn; lợi dụng tự do tín ngưỡng tổ chức vận ñộng giáo dân ñấu tranh trực diện với chính quyền cách mạng Các hoạt ñộng của các ñối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia luôn thay ñổi theo từng giai ñoạn, phụ thuộc chủ yếu vào tình hình, sự tương quan lực lượng cách mạng, vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở trong nước
* Phân biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia với các tội phạm khác ñược quy ñịnh trong BLHS Việt Nam:
Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia là hiện tượng chính trị - xã hội phức tạp Các tội này có những dấu hiệu phân biệt sau:
- Là loại hoạt ñộng phạm tội thường có tính tổ chức, thậm chí tính tổ chức rất cao với những âm mưu ý ñồ chính trị, chiến lược, sách lược nguy hiểm Nếu là các thế lực
Trang 22Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thù ựịch, cơ quan ựặc biệt thì những kẻ phạm tội này thường ựược ựào tạo kĩ lưỡng, ựược trang bị các ựiều kiện ựầy ựủ và hiện ựại Hoạt ựộng của chúng có tắnh chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện trên phạm vi rộng lớn cả trong nước và ở nước ngoài
- Là loại hoạt ựộng phạm tội nguy hiểm trong số các loại tội phạm ựược quy ựịnh trong BLHS Tắnh nguy hiểm ựó xuất phát từ tắnh quan trọng ựặc biệt của các khách thể
mà nó nhằm xâm hại, ựó là sự tồn tại, vững mạnh của chế ựộ nhà nước Ờ yếu tố quyết ựịnh ựến mọi hoạt ựộng của ựời sống xã hội Chúng hoạt ựộng thường có sự cấu kết chặt chẽ, phân công lực lượng rõ ràng và có tắnh mục ựắch rất cao
- Dưới góc ựộ khoa học hình sự ựây là tội phạm có cấu thành hình thức cho nên mọi hành vi dù là nhỏ nhất hoặc ở giai ựoạn chuẩn bị hay giai ựoạn kết thúc ựều rất nguy hiểm và phải chịu trách nhiệm hình sự đây chắnh là cơ sở pháp lý của việc tổ chức công tác nghiệp vụ ựặc biệt của cơ quan an ninh trước và sau tố tụng hình sự Và ựặc trưng này cũng ựã ựưa ựến việc hình thành quan ựiểm Ộphòng ngừa, giữ vững bên trong là chắnhỢ
mà đảng và Nhà nước yêu cầu
- Phần lớn các hoạt ựộng xâm phạm an ninh quốc gia mang tắnh chất giai cấp sâu sắc đó là tập hợp thường trực những âm mưu, ý ựồ, dã tâm chống lại cuộc sống bình yên của nhân dân ta, ựi ngược lại lợi ắch của Tổ quốc và dân tộc vì các ựộng cơ chắnh trị, ựộng cơ kinh tế hay một ựộng cơ nào khác Nhưng dù xuất phát từ ựộng cơ nào thì hoạt ựộng ựó ựều rất nguy hiểm V.I.Lênin ựã viết Ộtheo nghĩa riêng thì ranh giới giữa kẻ phản bội do hèn nhát với kẻ phản bội cố ý và có tắnh toán là cực kì lớn song trong chắnh trị thì không còn ranh giới ựóỢ
Hoạt ựộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia vừa xâm phạm an ninh ựối nội vừa xâm phạm an ninh ựối ngoại Trong ựiều kiện ngày nay phần lớn các hoạt ựộng ựó có mối quan hệ ở các mức ựộ khác nhau giữa bên trong và bên ngoài Thậm chắ các nhân tố bên ngoài này càng gia tăng trong loại hoạt ựộng tội phạm này Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia ngày nay mang tắnh quốc tế càng lớn Chắnh vì thế công tác phòng chống luôn chịu sự tác ựộng rất sâu sắc bởi chắnh sách ựối ngoại của đảng và Nhà nước ta đôi khi việc xem xét xử lý một hoạt ựộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia không còn là
ý muốn chủ quan của chúng ta mà phải cân nhắc, tắnh toán sau cho có lợi nhất về chắnh trị ựối nội và ựối ngoại
- Căn cứ ựể phân biệt các hoạt ựộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia không chỉ ở khách thể mà chúng nhằm xâm hại mà chủ yếu là ở mục ựắch Ộchống chắnh quyền nhân dânỢ của chúng Trong thực tiễn, nếu chỉ xem xét các dấu hiệu khách quan cấu thành tội phạm loại này thì rất dễ bị nhầm Vắ dụ một hành vi phá hoại với một hành vi
Trang 23Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hủy hoại công trình, phương tiện về an ninh quốc gia cơ bản là giống nhau về mặt khách quan ðây là một khó khăn rất lớn cho công tác phòng ngừa, ñiều tra, phát hiện và ñấu tranh, xử lý
1.5 DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:
Từ việc nghiên cứu một cách khái quát các tội xâm phạm an ninh quốc gia ở phần trên ta có thể rút ra các dấu hiệu pháp lý chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia Các ñặc ñiểm pháp lý hình sự chung của các tội xâm phạm an ninh quốc gia có thể hiểu
là những nét ñặc trưng chủ yếu và ñiển hình thuộc bốn yếu tố cấu thành một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà theo quan ñiểm của các nhà làm luật dưới gốc ñộ pháp luật hình sự bị coi là tội xâm phạm an ninh quốc gia Dưới ñây, chúng ta lần lượt xem xét nội hàm của từng yếu tố cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia theo hệ thống sau: khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể của tội phạm
1.5.1 Khách thể:
Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những quan hệ xã hội có tầm quan trọng ñặc biệt, ñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các quan hệ xã hội khác Trong phạm vi khách thể loại, các tội xâm phạm an ninh quốc gia khác nhau xâm phạm tới những quan hệ xã hội khác nhau Có những hành vi phạm tội xâm phạm ñến sự tồn tại của chính quyền nhân dân nhưng cũng có hành vi chỉ xâm phạm ñến sự vững mạnh của chính quyền nhân dân hoặc ñến an ninh ñối ngoại của Nhà nước Việt Nam Hay nói một cách cụ thể hơn, các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia: ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã hội chủ nghĩa, sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân Vì vậy, khách thể loại của các tội xâm phạm an ninh quốc gia chính là ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân
1.5.2 Mặt khách quan:
Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược thể hiện ở các hành
vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm ñến các khách thể nêu trên Các hành vi này rất ña dạng có thể là hành ñộng hoặc là không hành ñộng ða số các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược thực hiện bằng hành ñộng Ví dụ: tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân; tội gián ñiệp; tội khủng bố Một số rất ít các tội phạm này có thể thực hiện bằng không hành ñộng như: một số hành vi cấu thành tội phá hoại việc thực hiện các chính
Trang 24Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sách kinh tế - xã hội Hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là hành ñộng ý chí nên hành vi phản ánh mục ñích mà người phạm tội nhằm ñạt tới Chúng ta không thể tìm mục ñích của tội phạm trong ý thức người phạm tội mà phải căn cứ vào hành vi ñể xác ñịnh
ðối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, có một số tội bản thân hành vi ñã thể hiện mục ñích chống chính quyền Với những tội này, khi làm rõ ñược hành vi thì chúng
ta ñã thấy rõ ñược mục ñích phạm tội ðối với những tội hành vi khách quan không phản ánh mục ñích chống chính quyền, nhà làm luật ñã ghi rõ dấu hiệu mục ñích ngay trong ñiều luật: “…nhằm chống chính quyền”, “…nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” hoặc “… nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ cúa nước CHXHCN Việt Nam” Với những tội này việc chứng minh, làm rõ mục ñích phạm tội có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong ñịnh tội
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là các tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao cho xã hội nên hầu hết là các tội có cấu thành hình thức Hậu quả xảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm Tội phạm ñược coi là hoàn thành ở thời ñiểm khi hành vi phạm tội ñược thực hiện Chỉ có một số ít tội xâm phạm an ninh quốc gia có cấu thành vật chất, tội phạm ñược coi là hoàn thành khi có hậu quả xảy ra
1.5.3 Mặt chủ quan:
Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm các dấu hiệu sau:
• Lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược biểu hiện dưới hình thức cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là xâm hại ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, xâm phạm chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy trước hành vi ñó có thể làm suy yếu hoặc lật ñổ chính quyền nhân dân, nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi ñó
ðối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia (BLHS 1999) mục ñích là dấu hiệu bắt buộc trong ñịnh tội Mục ñích chống chính quyền là mục ñích chung phải có ñối với tất
cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia Tuy vậy mục ñích chống chính quyền chỉ có ý nghĩa xác ñịnh một hành vi cụ thể phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia Muốn xác ñịnh hành vi ñó phạm tội gì phải căn cứ vào mục ñích cụ thể Biểu hiện của hành vi phạm tội
và mục ñích cụ thể giúp ta xác ñịnh khách thể trực tiếp của tội phạm Tất cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñều nhằm chống chính quyền nhưng mục ñích cụ thể thì khác
Trang 25Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhau và đĩ là căn cứ để định tội Chẳng hạn hành vi thành lập tổ chức chống chính quyền, nếu mục đích nhằm lật đổ chính quyền thì phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; nếu nhằm thu thập bí mật Nhà nước cung cấp cho nước ngồi thì phạm tội gián điệp Hành vi nĩi xấu Nhà nước, xuyên tạc chế độ XHCN, nếu nhằm gây chia rẽ tín đồ tơn giáo với chính quyền thì phạm tội phá hoại chính sách đồn kết; nếu nhằm kích động người khác trốn đi nước ngồi thì phạm tội trốn đi nước ngồi nhằm chống chính quyền nhân dân
Phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa mục đích chung và mục đích cụ thể
cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc chứng minh mục đích phạm tội Mục đích (gồm mục đích chung và mục đích cụ thể) là đối tượng chứng minh, là vấn đề cần phải làm rõ So với các đối tượng chứng minh khác, việc chứng minh mục đích phạm tội trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia là vấn đề rất phức tạp và khĩ khăn Mục đích là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm, là diễn biến bên trong của tội phạm nên khơng thể nhận thức được bằng các giác quan giống như nhận thức mặt khách quan của tội phạm
mà phải bằng phân tích tổng hợp, qua hoạt động tư duy để rút ra, xác định Kết luận về mục đích phạm tội thể hiện đậm nét dấu ấn chủ quan của chủ thể chứng minh Do đĩ để kết luận bảo đảm tính khách quan chính xác ngồi kinh nghiệm cần phải chú trọng, nắm vững căn cứ xác định mục đích
Như vậy, mục đích của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là nhằm làm chống lại hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân ðây là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của tất cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia Khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội nhằm mục đích này ðây cũng là dấu hiệu để phân biệt giữa các tội xâm phạm
an ninh quốc gia với các tội phạm khác cĩ dấu hiệu về mặt khách quan tương tự (vì nếu như khơng xác định được là người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân, thì tội danh phải được thay đổi hoặc là khơng cĩ tội xâm phạm an ninh quốc gia)
• ðộng cơ phạm tội cĩ thể rất khác nhau nhưng khơng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ để đánh giá tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, đồng thời là cơ sở để các cơ quan bảo vệ pháp luật và tịa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp đối với người phạm tội trong từng trường hợp cụ thể
1.5.4 Chủ thể:
Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia cĩ thể là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng cĩ quốc tịch, cĩ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
Trang 26Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tuổi nhất ñịnh Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất nguy hiểm cao ñộ, theo quy ñịnh của BLHS thì người từ ñủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về những tội này (K2 ð12 BLHS 1999)
Trang 27Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 2
TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ðỊNH TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA
2.1.1 Khái niệm phá rối an ninh quốc gia:
Phá rối an ninh là gì? Hiện nay, theo quy ñịnh của BLHS Việt Nam hiện hành thì không ñịnh nghĩa một cách trực tiếp tội phá rối an ninh là gì?
Theo ðiều 89 BLHS Việt Nam hiện hành thì Tội phá rối an ninh ñược quy ñịnh như sau: “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà kích ñộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng của cơ quan, tổ chức, nếu không thuộc trường hợp quy ñịnh tại ðiều 82 của BLHS Việt Nam hiện hành thì bị phạt tù từ năm năm ñến mười lăm năm” Như vậy, theo tinh thần các làm luật Việt Nam thì bất kì người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà có hành vi kích ñộng, lôi kéo, tụ tập ñông người nhằm mục ñích phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội là ñã phạm vào tội Phá rối an ninh Nhưng trong ñiều luật này có một ngoại lệ, và ngoại lệ này ñược quy ñịnh tại ðiều 82 BLHS Việt Nam hiện hành Tội này ñược hiểu là hành vi hoạt ñộng vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống lại chính quyền nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân Nếu hiểu theo cách như vậy thì ta có thể thấy ñược ñặc ñiểm phân biệt giữa hai quy ñịnh tại ðịnh tại ñiều 82 và ðiều 89 BLHS Việt Nam hiện hành
- ðối với hành vi kích ñộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người nhưng không phải là hành
vi hoạt ñộng vũ trang bạo lực có tổ chức ðây là dấu hiệu cơ bản ñể phân biệt hai tội này
- Và một ñặc ñiểm nữa là ñối với tội phá rối an ninh thì các hành vi ñược người phạm tội thực hiện nhằm phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân còn tội bạo loạn thì ngoài mục ñích chống chính quyền nhân dân còn nhằm mục ñích chống lại lực lượng vũ trang Như vậy có ñiểm cần giải quyết ở ñây là có gì khác giữa hai hành vi trên ðiều này, theo tinh thần nhà làm luật thì có thể Tội bạo loạn (ðiều 82 BLHS 1999)
ñã bao gồm những hành vi của Tội phá rối an ninh (tức là kích ñộng, lôi kéo, tụ tập ñông người) Mặt khác ñối với hành vi kích ñộng, lôi kéo tụ tập ñông người nếu có sử dụng vũ lực nhằm chống chính quyền nhân dân và chống lại lực lượng vũ trang thì nó cấu thành Tội bạo loạn (ðiều 82 BLHS Việt Nam 1999)
Trang 28Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Các hành vi nhằm phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thì có thể ñược hiểu theo nghĩa khác là hành
vi xâm phạm hoặc ñe dọa xâm phạm ñến chính trị, trật tự an toàn xã hội, hoạt ñộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội
Ta có thể hiểu như vậy là vì tụ tập ñông người nhằm một mục ñích nhất ñịnh do người cầm ñầu ñề xướng hay dụ dỗ, lôi kéo làm theo Ví dụ như tụ tập trước trụ sở của
Ủy ban nhân dân ñòi quyền tự do dân chủ hay một ñòi hỏi khác v.v… Thì hành vi này một mặt phá rối an ninh trật tự, cản trở hoạt ñộng của cơ quan nhà nước, một mặt xâm phạm ñến trật tự an toàn xã hội
Từ những phân tích nêu trên, ta có thể ñưa ra khái niệm tội phá rối an ninh là gì? Theo quy ñịnh của BLHS và theo tinh thần của nhà làm luật Việt Nam thì ta có thể ñưa ra khái niệm như sau: “Tội phá rối an ninh là hành vi kích ñộng, lôi kéo, tụ tập ñông người gây rối an ninh, chống người thi hành công vụ cản trở sự hoạt ñộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc là những hành vi ñồng phạm khác phá rối an ninh” (ðịnh nghĩa 1)
Ngoài ra theo các nhà nghiên cứu, tìm hiểu về các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì họ ñịnh nghĩa tội phá rối an ninh như sau: “Bất kỳ hành vi nào (ñược liệt kê tại ðiều
89 BLHS Việt Nam hiện hành) xâm phạm hoặc ñe dọa xâm phạm ñến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, hoạt ñộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân (nhưng chưa ñến mức ñộ bạo loạn)” (Theo tạp chí Tòa án nhân dân tháng 4 năm 2007 – số 7) (ðịnh nghĩa 2)
ðây là hai cách ñịnh nghĩa khác nhau, từ ngữ khác nhau nhưng nội dung của nó thì tương ñồng nhau Tuy nhiên ở ðịnh nghĩa 2 thì nội hàm của nó rộng hơn ðịnh nghĩa 1
ở chỗ là ñe dạo hoặc ñe dọa xâm phạm ñến an ninh chính trị Mặc dù ở ðịnh nghĩa 1 không ñề cập ñến nhưng nó cũng nằm trong mục ñích chống chính quyền nhân dân Nói chung, tùy theo mục ñích nghiên cứu mà các nhà luật gia có thể ñưa ra các ñịnh nghĩa khác nhau Nhưng trong phạm vi ñề tài này, ñề tài nghiên cứu sâu vào tội phá rối an ninh nên có thể xem ðịnh nghĩa 2 là ñịnh nghĩa phù hợp nhất
Khi nghiên cứu tội phá rối an ninh thì có một số ñặc ñiểm cần chú ý như sau:
- Hành vi phạm tội phá rối an ninh của người do bất mãn, hống hách hoặc muốn chọc tức cán bộ lãnh ñạo hay những người xung quanh mà gây rối trật tự công cộng, gây khó khăn cho hoạt ñộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhưng không
có mục ñích chống chính quyền nhân dân thì không cấu thành tội phá rối an ninh mà tùy
Trang 29Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
theo từng trường hợp cụ thể mà cấu thành tội phạm khác tương ứng và người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung Ví dụ như: Tội gây rối trật tự công cộng (ðiều 245) hoặc Tội chống người thi hành công vụ (ðiều 257)
- Hành vi phá rối an ninh khác với hành vi gây bạo loạn (ðiều 82) ở chỗ: tuy có nhiều người ham gia, nhưng ở ñây không có việc dùng sức mạnh có tính chất vũ trang hay bạo lực có tổ chức, công khai tấn công trụ sở chính quyền, lực lượng vũ trang nhân dân, làm suy yếu chính quyền nhân dân, mà chỉ gây mất an ninh trật tự ñịa phương, gây khó khăn cho người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội
Nói chung, phá rối an ninh là hành vi của công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài gây ra tình trạng mất an ninh xã hội, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ñộng bình thường của các cơ quan nhà nước, tuyên truyền, rủ rê, ñe dọa, mua chuộc, thúc
ép quần chúng nhằm tập hợp nhiều người cùng tham gia Phá rối an ninh ñược biểu hiện như hò la, ñập phá, gây tắc nghẽn giao thông, tạo tình hình lộn xộn ở ñịa phương Chống người thi hành công vụ thể hiện cụ thể như bắt giữ hoặc tấn công bằng vũ lực ñối với người ñang thừa hành nhiệm vụ hoặc dùng sức mạnh ñe dọa, cưỡng bức cán bộ thừa hành nhiệm vụ phải làm trái pháp luật với mục ñích chống lại chính quyền nhà nước Khác với bạo loạn, hành vi phá rối an ninh không có sử dụng bạo lực, uy hiếp chính quyền nhà nước, mà chủ yếu là nhằm gây nên tình trạng lộn xộn, gây khó khăn cho chính quyền trong việc bảo ñảm an ninh, trật tự ñịa phương Các ñặc ñiểm này là ñặc ñiểm cơ bản của tội phá rối an ninh Chúng ta sẽ ñi sâu nghiên cứu tội này trong phần tiếp theo (Các yếu
tố cấu thành của tội phá rối an ninh)
2.1.2 Những ñặc ñiểm về tội phá rối an ninh:
2.1.2.1 ðặc ñiểm về ñối tượng tham gia vào tội phá rối an ninh:
Tội phá rối ninh quốc gia là một loại tội phạm mang tính chất vô cùng nguy hiểm Chúng dùng mọi âm mưu thủ ñoạn nhằm chia rẽ, gây hận thù dân tộc làm suy yếu chính quyền nhân dân, chống phá Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Và những ñối tượng tham gia vào thực hiện hành vi phạm tội này là những ñối tượng phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp người khác nhau trong xã hội Tuy nhiên, họ ñều có mục tiêu chung là chống chính quyền nhân dân, phá hoại, chia rẽ, gây hận thù dân tộc
Thế lực nguy hiểm hơn cả là một bộ phận bọn binh lính sĩ quan ngụy, bọn ngụy quân ngụy quyền luôn hối tiếc quá khứ và lúc nào cũng muốn nổi dậy phá hoại ta với mong muốn lập lại chế ñộ cũ, chế ñộ huy hoàng của bọn chúng Bọn này hoạt ñộng rất nguy hiểm, chúng thường câu kết với bọn phản ñộng bên ngoài luôn tìm mọi cách ñể
Trang 30Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chống phá Nhà nước ta ðối tượng này luơn mang trong đầu ý thức chống đối, cĩ thời cơ
là chúng nhảy vào gây rối, làm mất ổn định, chống phá nhằm mục đích làm suy yếu chính quyền nhân dân Bọn chúng thường rỉ tai nhau tuyên truyền xuyên tạc, nĩi xấu, vu khống chế độ ta, chúng luơn lý tưởng hĩa những giá trị Mỹ luơn hy vọng và chờ thời cơ
ðể đối phĩ với nhĩm đối tượng này địi hỏi ta phải hết sức cảnh giác, hết sức kiên quyết đấu tranh, trấn áp tội phạm ngay từ khi mới bùng phát
Bọn phản động lưu vong nước ngồi luơn tìm mọi cách mĩc nối với các những đối tượng phản động trong nước hịng làm lung lay, bất ổn cho chế độ ta Âm mưu thủ đoạn của chúng rất nguy hiểm và thâm độc, với những chiêu bài mang tính chất phản động nguy hiểm, hoạt động chính của chúng là thơng qua con đường hồi hương để cài cắm người vào các tổ chức phản động trong nước, tiếp sức, rĩt tiền cho bọn trong nước hoạt động; hoặc chỉ đạo từ xa thơng qua mạng thơng tin liên lạc, điện tín…hành vi hoạt động phạm tội của chúng là cĩ tổ chức và nguy hiểm khơn lường, địi hỏi ta phải kiên định đấu tranh, kiên quyết đề cao cảnh giác bài trừ nhĩm tội phạm cũng khơng kém phần nguy hiểm này
Tổ chức phản động nước ngồi luơn thèm thuồng, tìm mọi cách để cĩ thời cơ là xâm lược nước ta, hoạt động của chúng thường cĩ tổ chức chặt chẽ, nguy hiểm Lợi dụng bọn phản động trong nước mĩc nối tuyên truyền những giai điệu xuyên tạc làm mất lịng tin trong nhân dân, đưa ra chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, làm lung lay, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc ta, loại tội phạm này vơ cùng nguy hiểm, muốn đối phĩ với chúng khơng phải một sớm một chiều mà ta phải cĩ kế hoạch chặt chẽ, lâu dài thì mới đối phĩ được
ðồng bào vùng dân tộc ít người ở Tây Nguyên, khu vực biên giới, vùng sâu, vùng
xa, hải đảo Bọn phản động lợi dụng đời sống kinh tế của người dân cịn nghèo khĩ xuyên tạc, lừa mị làm người dân mất phương hướng và đi theo con đường phạm tội Họ thường là những người nghèo khổ, ít học, ít hiểu biết nghe lời dụ dỗ của bọn phản cách mạng dẫn lái bà con đi theo con đường phản động của chúng Luơn khơi dậy tư tưởng dân tộc hẹp hịi, khơi lại vấn đề lịch sử gây chia rẽ khối đại đồn kết các dân tộc anh em Khơme, Chăm, Hoa…âm mưu của chúng là rõ ràng, cho nên ta phải luơn chăm lo, giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện cho vùng đồng bào dân tộc đều sinh sống trong hồn cảnh kinh tế khá hơn, tuyên truyền ý thức đồn kết dân tộc, để người dân hiểu rõ cách mạng mà khơng
đi theo con đường mà bọn phản động lơi kéo
Các chức sắc tơn giáo lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của ðảng và Nhà nước ta để đẩy mạnh các hoạt động mang tính chất xã hội, từ thiện tuyên truyền, lơi kéo
Trang 31Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
theo ựạo; hoạt ựộng của chúng là xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự trái phép, luôn tìm mọi cách tuyên truyền xuyên tạc ựường lối chắnh sách của đảng và Nhà nước ta Chúng lợi dụng hoạt ựộng bằng sáng tác nhạc, bài ca lồng nội dung chống phá đảng và Nhà nước
ta, kắch ựộng thanh niên trụy lạc, in thành tập phổ biến rộng rãiẦ.nhóm tội phạm hoạt ựộng trong phạm vi này ựặc biệt nguy hiểm khó ựối phó, chúng lợi dụng vào sự tin tưởng ngoan ựạo ựể kắch ựộng lôi kéo ựồng bào giáo dân ựi theo con ựường phản ựộng mà bọn chúng ựã vạch sẵn nhằm chia rẽ, phá hoại chắnh sách của đảng, Nhà nước ta
Những ựối tượng luôn mang tư tưởng hiềm khắch, hận thù dân tộc, bất mãn chế ựộ luôn tìm mọi cách nói xấu, xuyên tạc đảng và Nhà nước ta Nhóm ựối tượng này thường hoạt ựộng ựơn lẻ Tuy nhiên, nếu có ựiều kiện thuận lợi chúng móc nối thế lực phản ựộng bên ngoài gây bất ổn ựịnh, chia rẽ Và tội phạm hoạt ựộng là do mang tắnh chất, tư tưởng sai lệch, hận thù do ựó thủ ựoạn, âm mưu cũng không kém phần nguy hiểm và việc trấn
áp, ngăn chặn là vấn ựề ta phải quan tâm ựúng mức
Ngoài ra, những ựối tượng phạm vào tội phá rối an ninh quốc gia ựa số là những người trắ thức nhưng có tư tưởng, suy nghĩ sai lệch và bởi vì họ là những người trắ thức, hiểu biết nên hành vi của họ là rất nguy hiểm Mọi âm mưu, thủ ựoạn của họ vô cùng thâm ựộc mà việc ựối phó là hết sức khó khăn đòi hỏi chúng ta phải kiên quyết và tắch cực trong ựấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn và chống tội phạm này
2.1.2.2 đặc ựiểm về tắnh chất nghiêm trọng của tội phá rối an ninh quốc gia:
Có thể nói tội phá rối an ninh quốc gia là một trong những tội phạm mang tắnh chất nguy hiểm thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia ựược Bộ luật hình sự chế tài Tắnh chất nguy hiểm của loại tội phạm này thể hiện rất rõ thông qua những hành vi thâm ựộc của chúng
Tắnh chất nguy hiểm của chúng thể hiện rõ nhất ở mục ựắch làm suy yếu chắnh quyền nhân dân dẫn ựến thời cơ lật ựổ chắnh quyền ta Thủ ựoạn, âm mưu của chúng rất
là cay ựộc, ựòi hỏi ta phải hết sức cẩn thận và quyết liệt Lật ựổ chắnh quyền nhân dân là mục ựắch cuối cùng của chúng
Tiếp theo, chúng muốn xoá bỏ sự lãnh ựạo của đảng ta Một đảng chân chắnh mà nhân dân ta ựã bỏ ra biết bao mồ hôi xương máu ựể thành lập nên, đảng là chân lý sáng ngời của dân tộc, là người dẫn dắt dân tộc ta ựi từ thắng lợi này ựến thắng lợi khác Chúng âm mưu xoá bỏ sự lãnh ựạo của đảng ta, tiến tới thành lập ựa nguyên ựa ựảng đó
là một việc không thể thực hiện ựược Âm mưu chiến lược của chúng là vô cùng thâm ựộc đảng lãnh ựạo Nhà nước và nhân dân luôn ựi theo con ựường cách mạng ựúng ựắn,
sự lãnh ựạo của đảng Cộng Sản Việt Nam là hoàn toàn tuyệt ựối và chân chắnh Thế lực
Trang 32Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phản ựộng luôn tìm mọi cách phá vỡ con ựường cách mạng mà đảng ta ựã vạch ra cho nhà nước và nhân dân ta, âm mưu của chúng ựã thể hiện một dã tâm hết sức nguy hiểm, mang tắnh chất vô cùng nghiêm trọng
Xoá bỏ sự lãnh ựạo của đảng ựể tạo tiền ựề làm suy yếu chắnh quyền nhân dân dẫn ựến lật ựổ chắnh quyền mà nhân dân ta ựã dày công vun ựắp
Chúng kắch ựộng chia rẽ khối ựại ựoàn kết dân tộc ta, mối quan hệ máu thịt của 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên một lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự gắn kết của khối ựại ựoàn kết dân tộc mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng, là xương sống cho sự phát triển vũng bền của một ựất nước muốn ựộc lập và phát triển do
ựó kẻ ựịch luôn nhằm vào sự vững mạnh này của ta nhằm phá hoại, chia rẽ, kắch ựộng gây hận thù dân tộc, làm chúng ta suy yếu từ bên trong ựể bên ngoài chúng dễ bề hành ựộng Ta thấy ựược âm mưu ựen tối, nham hiểm của kẻ thù ựối với ựất nước ta Do ựó, dù bất cứ giá nào ta phải giữ ựược bền vững khối ựại ựoàn kết dân tộc mình ựể không bị rơi vào cạm bẫy nguy hiểm của kẻ thù
Chúng dùng chiến tranh tâm lý ựể ựánh vào ta mà ựối tượng của chúng là các tầng lớp thanh thiếu niên với mục ựắch làm băng hoại, hư hỏng một thế hệ trẻ, giá trị tương lai của ựất nước Làm cho nước ta không thể phát triển ựược, gieo rắc những tư tưởng mang tắnh ắch kỉ, hưởng thụ, lối sống tha hoá ựạo ựức, ý thức xuống cấp đây là chiến lược vô cùng nguy hiểm và tàn ác Thế hệ trẻ mang cả hoài bão tương lai của ựất nước và chúng
ựã ý thức ựược vấn ựề quan trọng này ựể ựánh vào ta Rõ ràng âm mưu của chúng quá nguy hiểm để ựối phó với những âm mưu dạng này ựòi hỏi ta phải hết sức quyết tâm và kiên trì
Ngoài ra các hành vi kắch ựộng, lôi kéo tụ tập ựông người phá rối an ninh là bất cứ hành vi nào như mắt tinh, biểu tình, ựưa ựơn khiếu nại, yêu sách không cho thu thuế, không cho giải toả, không cho xây dựng công trìnhẦlàm cho chắnh quyền không thể ổn ựịnh ựược an ninh xã hội Hành vi phá rối an ninh ựược thể hiện vô cùng ựa dạng Và các hành vi bắt, tấn công, ựe doạ, cưỡng bứcẦ người thi hành công vụ nhằm làm suy yếu và gây tâm lý hoang mang cho bộ phận cán bộ nhà nước, hành vi này có thể ựược thực hiện bởi một người hoặc nhiều người
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành quả cách mạng vô cùng quý báu của dân tộc ta đó là kết quả mà không ai có thể phủ nhận ựược độc lập, chủ quyền, dân chủ, tự do là những gì mà ựất nước ta ựang ựược hưởng Mọi tội phạm muốn xâm hại ựến sự bền vững an ninh quốc gia, lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựều mang tắnh chất nguy hiểm và cần ựược trừng trị trấn áp kịp thời Hiểu rõ ựược
Trang 33Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này ta phải tìm mọi cách ñể triệt tiêu nó, không thể
ñể cho những hành vi phạm tội xảy ra, ñể bảo vệ sự yên bình cho nhân dân, cho ñất nước Bảo vệ ñược nhân dân, ñó chính là mục tiêu quan trọng ñể công cuộc xây dựng và phát triển ñất nước ñạt thành tựu Thành quả cách mạng mà nhân dân ta ñạt ñược là bất khả xâm phạm
2.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội phạm phá rối an ninh quốc gia:
Việc nghiên cứu cấu thành tội phạm phá rối an ninh có một số ý nghĩa sau ñây: 2.1.3.1 Về mặt pháp lý:
Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự: ðiều 2 BLHS Việt Nam khẳng ñịnh “Chỉ người nào phạm tội ñã ñược BLHS quy ñịnh mới phải chịu trách nhiệm hình sự ” Như vậy, xét về mặt pháp lý, con người chỉ phải chịu trách nhiệm hình
sự nếu họ ñã thực hiện hành vi ñược quy ñịnh trong BLHS
Muốn biết hành vi nào ñó có ñược quy ñịnh trong BLHS hay không và do ñó có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không thì phải xác ñịnh hành vi ñó có thỏa mãn những dấu hiệu của một cấu thành tội phạm nào ñó hay không Nếu hành vi ñó có ñủ những dấu hiệu của một cấu thành tội phạm thì có nghĩa là hành vi ñó là hành vi phạm tội ñược quy ñịnh trong luật hình sự và người thực hiện phải chịu trách nhiệm hình sự Chính vì phải dựa vào những dấu hiệu của cấu thành tội phạm ñể nhận ñịnh hành vi có phải là tội phạm hay không và người thực hiện hành vi ñó có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không, cho nên cấu thành tội phạm ñược coi là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự, là ñiều kiện cần và ñủ của trách nhiệm hình sự Mỗi người chỉ có thể phải chịu trách nhiệm hình
sự nếu hành vi của họ có ñủ những dấu hiệu của cấu thành tội phạm Nói cấu thành tội phạm là ñiều kiện cần của trách nhiệm hình sự có nghĩa là như vậy Cấu thành tội phạm còn là ñiều kiện ñủ của trách nhiệm hình sự vì khi hành vi ñã thỏa mãn tất cả những dấu hiệu của cấu thành tội phạm thì ñã có ñầy ñủ cơ sở ñể có thể buộc người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự mà không ñòi hỏi gì thêm
Do ñó, ñối với tội phạm phá rối an ninh thì phải có dấu hiệu là xâm phạm ñến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, sự hoạt ñộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (khách thể), hành vi nguy hiểm cho xã hội (mặt khách quan), phải có mục ñích chống chính quyền nhân dân, và phạm tội do lỗi cố ý (mặt chủ quan), và người phạm tội phải ñủ tuổi và năng lực chịu trách nhiệm (chủ thể) thì mới cấu thành tội phá rối
an ninh Và khi ñã ñầy ñủ các yếu tố ñó thì mới ñủ cơ sở pháp lý ñể người phạm tội phá rối an ninh chịu trách nhiệm hình sự về hành vi mình thực hiện
Trang 34Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý ñể ñịnh tội: ðịnh tội là việc xác ñịnh hành
vi cụ thể ñã thực hiện phạm vào tội gì trong số các tội phạm ñược quy ñịnh trong BLHS hay nói cách khác, ñịnh tội là xác ñịnh tội danh (tên tội) cho hành vi ñã thực hiện ðối với hành vi kích ñộng, tụ tập, nhiều người nếu không nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân thì không phải là tội Phá rối an ninh mà cấu thành một tội khác như Tội gây rối trật tự công cộng (ðiều 245) chẳng hạn Trên cơ sở ñịnh danh một tội phạm cụ thể thì chúng ta mới có thể truy cứu trách nhiệm hình sự ñối với tội ñó ñược Do ñó, ñịnh tội là
cơ sở cần thiết ñầu tiên ñể có thể truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội Chỉ trên
cơ sở ñã xác ñịnh tội danh quy ñịnh ở BLHS thì mới có thể quyết ñịnh ñược biện pháp trách nhiệm hình sự (hình phạt)
Muốn ñịnh tội cho hành vi cụ thể, người áp dụng luật hình sự phải căn cứ vào các cấu thành tội phạm ñã ñược quy ñịnh trong BLHS Việc xác ñịnh tội danh chính là quá trình xác ñịnh xem hành vi thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm nào trong BLHS
Nếu các tình tiết của hành vi phạm tội phù hợp với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm phá rối an ninh ñược quy ñịnh trong BLHS thì hành vi ñược ñịnh theo tội danh của cấu thành tội phạm phá rối an ninh
Như vậy, cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý duy nhất của việc ñịnh tội, chỉ có thể căn cứ vào cấu thành tội phạm ñã ñược quy ñịnh trong BLHS mới có thể ñịnh tội và ñịnh tội ñúng ñược Và như vậy, một hành vi xâm phạm một quan hệ xã hội cụ thể nếu không ñầy ñủ các yếu tố của cấu thành tội phạm phá rối an ninh thì không ñược ñịnh danh là tội phá rối an ninh
Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý ñể ñịnh khung hình phạt: ðịnh khung hình phạt là việc xác ñịnh hành vi phạm tội ñã thỏa mãn cấu thành tội phạm cơ bản có thuộc khung hình phạt tăng nặng hoặc giảm nhẹ hay không và thuộc khung nào (trong trường hợp ñiều luật có quy ñịnh các khung hình phạt khác nhau) Trong những trường hợp như vậy, cấu thành tội phạm tăng nặng cũng như cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cơ sở pháp
lý ñể xác ñịnh khung hình phạt ðối với tội phá rối an ninh thì việc ñịnh khung hình phạt theo quy ñịnh trong BLHS 1999 thì có hai khung (Khoản 1 và Khoản 2) áp dụng ñối với cầm ñầu, người tổ chức (Khoản 1) và những người ñồng phạm khác (Khoản 2)
2.1.3.2 Về mặt thực tiễn:
Trong thực tế thì tội phá rối an ninh an quốc gia là một trong những tội nằm trong nhóm tội xâm phạm an quốc gia cho nên tính chất nguy hiểm của nó cũng không phải là nhỏ, cho nên vấn ñề ñấu tranh và phòng ngừa ñối với loại tội phạm này cũng luôn cần
Trang 35Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ựược quan tâm ựể nhằm bảo vệ và giữ vững nền an ninh cho mỗi quốc gia trong mọi thời
kì để góp phần ựấu tranh trừng trị ựúng người và ựúng loại tội phạm thì trước hết chúng
ta phải biết người ựó phạm vào loại tội gì và loại tội ựó có những dấu hiệu gì ựể phân biệt? Mặc dù về mặt lý luận thì mỗi loại tội phạm có những dấu hiệu nhận biết riêng nhưng mà ựâu phải lúc nào hành vi tội phạm cũng diễn ra y như vậy, hành vi của các loại tội phạm biến hoá khôn lường, muôn hình muôn vẻ, tuỳ vào từng thời kì mà các loại tội phạm diễn ra với những hành vi khác nhau, ngày càng tinh vi hơn Cho nên ựòi hỏi các
cơ quan chức năng phải nghiên cứu thật kĩ, am tường mọi hành vi và hoạt ựộng của bọn tội phạm thì lúc ựó công tác ựấu tranh mới ựạt kết quả
Hơn nữa tội phá rối an ninh quốc gia lại là một loại tội phạm nằm trong nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, cho nên chúng có chung một khách thể loại giống nhau, có khác chăng là một số hành vi cụ thể mà thôi cho nên sự phân biệt tội phá rối an ninh quốc gia với các tội khác trong nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia là rất khó khăn đòi hỏi chúng ta phải hết sức thận trọng và cân nhắc trong qua trình ựiều tra và xem xét hành vi của các loại tội phạm này Phải có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng và khả năng phân tắch sự việc linh hoạt thì mới hiệu quả Bởi lẽ chỉ cần một sự suy ựoán sai các dấu hiệu tội phạm sẽ dẫn ựến một loại tội phạm khác Mà trong nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia thì tội phá rối an ninh có thể ựược coi là loại tội phạm nhẹ hơn, có khung hình phạt nhẹ hơn các tội xâm phạm an ninh khác rất nhiều Cho nên nếu không nghiên cứu kĩ tội phá rối an ninh sẽ dẫn ựến xét xử sai tội phạm dẫn ựến oan sai, kiện tụngẦ Vắ dụ cụ thể là nếu một người có hành vi phá rối an ninh nhưng người ựó không có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân, mặc dù anh ta vẫn có những hành vi thoả mãn của tội phá rối an ninh an ninh như: tụ tập, lôi kéo kắch ựộng nhiều ngườiẦ.thì vẫn không thể nào kết tội anh ta là phá rối an ninh quốc gia ựược vì tội phá rối an ninh quốc gia phải bắt buộc có dấu hiệu là mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân mới cấu thành loại tội phạm này Còn trong trường hợp này do anh ta không có dấu hiệu chống chắnh quyền nhân dân nên chỉ bị xem xét về tội gây rối trật tự công cộng mà thôi
Nếu xét về mặt pháp lý thì tội gây rối trật tự công cộng nhẹ hơn tội phá rối an ninh rất nhiều Mặt khác nếu người ựó có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân và có hành vi phá rối an ninh ựồng thời có thêm những hành vi dùng bạo lực vũ trang ựể lật ựổ chắnh quyền nhân dân nữa thì khi ựó lại phạm vào tội bạo loạn, còn nếu có thêm hành vi xâm phạm ựến tắnh mạng và sức khoẻ con người thì phạm vào tội khủng bốẦ.Mà mức ựộ nguy hiểm và khung hình phạt của hai tội này cao hơn tội phá rối an ninh rất nhiềuẦChắnh ựiều ựó ựòi hỏi chúng ta phải quan tâm xem xét về tội phá rối an ninh kĩ càng và không cẩu thả
Trang 36Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ngoài ra, trong tình hình thế giới ngày càng diễn biến phức tạp như ngày nay, bọn tội phạm và bọn cơ hội phát triển ngày càng nhiều, ựặc biệt là các thế lực thù ựịch luôn tìm cách lật ựổ chúng ta, cho nên chúng luôn lợi dụng những hành vi phá rối an ninh ựể nhằm làm suy yếu bộ máy chắnh quyền của ta Cho nên chúng ta phải nghiên cứu nắm rõ từng hành vi, hoạt ựộng của chúng ựể làm những công tác tuyên truyền, trấn an lòng dân
ựể nhân dân không bị lôi kéo, dụ dỗ tụ tập gây rốiẦựể cho chúng không có ựiều kiện hoạt ựộng, từ ựó từng bước hạn chế và ựi ựến loại bỏ loại tội phạm này Còn nếu không nghiên cứu ựể ngăn chặn thì một khi tổ chức tội phạm này nổ ra chúng ta sẽ không thể nào trấn áp nổi, vì lòng tin của dân ựã bị xuyên tạc và lôi kéo Mặt khác khi nghiên cứu
về tội phá rối an ninh chúng ta có thể biết rõ hơn tình hình hoạt ựộng của loại tội phạm này trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng, diễn biến như thế nào, và mức ựộ nguy hiểm của chúng có tăng lên hay không, biện pháp ựấu tranh phòng chống ra sao? đó sẽ trở thành một ựiều kiện tiên quyết ựể giữ vững nền an ninh của bản thân mỗi quốc gia và nền hoà bình của cả nhân loại
2.2 DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH:
Mỗi trường hợp phạm tội cụ thể của loại tội phạm nhất ựịnh ựều có những nội dung biểu hiện riêng biệt ở dấu hiệu pháp lý Tuy khác nhau như vậy nhưng tất cả các trường hợp phạm tội của loại tội phạm nhất ựịnh ựều có những nội dung biểu hiện giống nhau ở các dấu hiệu pháp lý Những biểu hiện giống nhau ựó ựược coi là những dấu hiệu chung có tắnh ựặc trưng của loại tội phạm nhất ựịnh Tổng hợp những dấu hiệu ựó trong khoa học luật hình sự ựược gọi là cấu thành tội phạm hay còn gọi là dấu hiệu pháp lý của một tội phạm nhất ựịnh
Như vậy, cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tắnh ựặc trưng cho loại tội phạm cụ thể ựược quy ựịnh trong luật hình sự Với nội dung này cấu thành tội phạm ựược coi là khái niệm pháp lý của loại tội phạm cụ thể là sự mô tả khái quát loại tội phạm nhất ựịnh trong luật hình sự Quan hệ giữa tội phạm với cấu thành tội phạm là quan
hệ giữa hiện tượng với khái niệm tội phạm là hiện tượng xã hội cụ thể, tồn tại khách quan còn cấu thành tội phạm là khái niệm pháp lý của hiện tượng ựó
Các dấu hiệu ựược mô tả trong cấu thành tội phạm là những dấu hiệu phản ánh nội dung các yếu tố của tội phạm Nhưng không phải các yếu tố ựều ựược ựưa vào cấu thành tội phạm Có những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm, có thể
có trong cấu thành tội phạm của tội này nhưng lại không có trong cấu thành tội phạm của những tội khác Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong cấu thành tội phạm là:
- Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội phạm;
Trang 37Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Dấu hiệu lỗi thuộc mặt chủ quan của tội phạm;
- Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và ñọ tuổi thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm
Ngoài những yếu tố kể trên, những dấu hiệu khác của bốn yếu tố cấu thành tội phạm ñều là những dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm như dấu hiệu hậu quả, dấu hiệu mục ñích phạm tội, dấu hiệu ñộng cơ phạm tội
ðối với tội phá rối an ninh cũng vậy ðể các thành tội phá rối an ninh thì phải có
ñủ các yếu tố pháp lý sau ñây:
- Khách thể tội phạm;
- Mặt khách quan của tội phạm;
- Chủ thể của tội phạm;
- Mặt chủ quan của tội phạm
Bốn yếu tố này ñều có mặt quan trọng của nó Trong hành vi phạm tội cụ thể, yếu
tố nào ñó có thể ảnh hưởng ñến tính nghiêm trọng của tội phạm nhiều hơn các yếu tố khác Nhưng ñiều ñó không có nghĩa là các yếu tố khác không quan trọng Bốn yếu tố cấu thành tội phạm có liên quan với nhau và tổng hợp lại cùng quyết ñịnh tính nguy hiểm của tội phạm Mỗi yếu tố chỉ có ý nghĩa ñộc lập khi ta nghiên cứu nó về mặt lý thuyết Trong thực tế, mỗi yếu tố chỉ tồn tại với tư cách là bộ phận cấu thành của thể thống nhất
là tội phạm, thiếu bất kì yếu tố nào cũng không có tội phạm Do ñó, tội phá rối an ninh cũng phải có ñầy ñủ các yếu tố trên ñể cấu thành tội phạm Chúng ta sẽ xem xét từng bộ phận của cấu thành tội phạm tội phá rối an ninh theo trình tự sau: khách thể của tội phạm, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể của tội phá rối an ninh
2.2.1 Khách thể của tội phá rối an ninh:
Cũng giống như hoạt ñộng khác của con người, hoạt ñộng phạm tội (dù chỉ là hoạt ñộng tồn tại trong giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh) cũng nhằm vào những khách thể cụ thể tồn tại ngoài ý thức và ñộc lập với ý thức của chủ thể nhưng không phải là ñể cải biến mà gây thiệt hại cho chính những khách thể ñó
Xuất phát từ những cách ñịnh nghĩa tội phạm khác nhau, có thể có những cách trả lời khác nhau về câu hỏi: khách thể bị tội phạm gây thiệt hại là gì? Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính giai cấp của pháp luật nói chung cũng như của luật hình sự nói riêng, khẳng ñịnh: Khẳng ñịnh khách thể bị tội phạm gây thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chế ñộ xã hội có giai cấp ñược luật hình sự của chế ñộ ñó bảo vệ
Trang 38Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Khách thể bảo vệ của luật hình sự là những quan hệ xã hội được nhà nước xác định cần được bảo vệ bằng những quy phạm pháp luật hình sự Những quan hệ xã hội đĩ sẽ là khách thể của tội phạm trong trường hợp chúng bị gây thiệt hại hoặc bị đe dọa gây thiệt hại ở mức độ nhất định Như vậy cĩ thể định nghĩa khách thể của tội phạm như sau:
“Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bi tội phạm xâm hại”
Do đĩ, đối với tội phá rối an ninh là những hành vi kích động, lơi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành cơng vụ, cản trở sự hoạt động của cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân Vì vậy, khách thể của tơi phá rối an ninh là an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, sự hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội Các hành vi gây ra thiệt hại đối với quan hệ xã hội này được hiểu là nhằm xĩa bỏ những quan hệ xã hội thống trị, mang tính chất chính trị Nhằm gây thiệt hại cho chủ thể bị trực tiếp xâm hại Như là: cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội để làm mất trật tự cơng cộng nhằm chống chính quyền nhân dân Ví dụ như trong vụ án Trần Quốc Hiền phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam” và tội “Phá rối an ninh” thì hành vi của Hiền là gây mất an ninh trật tự, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước Thì hành vi này xâm phạm đến khách thể được luật hình sự bảo về là an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
Việc xác định khách thể của tội phá rối an ninh là điều kiện kiểm tra khi xác định trách nhiệm hình sự nếu được phản ánh trong cấu thành tội phạm Mặt khác việc xác định khách thể của tội phạm để làm rõ nội dung tính nguy hiểm khách quan của tơi phá rối an ninh là gì?
Cĩ thể nĩi, tội phá rối an ninh đã xâm phạm đến khách thể chung của tội phạm đĩ là: “chế độ chính trị, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, sự hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức… ” ðây là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ ðiều đáng quan tâm ở đây là nếu hành vi được quy định tại ðiều 89 BLHS 1999 chỉ xâm hại đến chế độ chính trị hoặc an ninh trật tự, an tồn xã hội thì cĩ được xem là cấu thành tội phá rối an ninh khơng? Hay là xâm phạm đầy đủ các khách thể trên thì mới được xem là khách thể của tội phá rối an ninh bị xâm hại đến Như vậy cần phải phân tích rõ an ninh chính trị là gì?
An ninh trật tự, an tồn xã hội là gì?
- An ninh chính trị nĩi một cách khái quát là sự bền vững và ổn định của chế độ chính trị một đất nước, phù hợp với lợi ích và quyền hợp pháp của người dân sống dưới chế độ đĩ