Về mặt pháp lý:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 33 - 34)

Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự: điều 2 BLHS Việt Nam khẳng ựịnh ỘChỉ người nào phạm tội ựã ựược BLHS quy ựịnh mới phải chịu trách nhiệm hình sự Ợ. Như vậy, xét về mặt pháp lý, con người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu họ ựã thực hiện hành vi ựược quy ựịnh trong BLHS.

Muốn biết hành vi nào ựó có ựược quy ựịnh trong BLHS hay không và do ựó có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không thì phải xác ựịnh hành vi ựó có thỏa mãn những dấu hiệu của một cấu thành tội phạm nào ựó hay không. Nếu hành vi ựó có ựủ những dấu hiệu của một cấu thành tội phạm thì có nghĩa là hành vi ựó là hành vi phạm tội ựược quy ựịnh trong luật hình sự và người thực hiện phải chịu trách nhiệm hình sự. Chắnh vì phải dựa vào những dấu hiệu của cấu thành tội phạm ựể nhận ựịnh hành vi có phải là tội phạm hay không và người thực hiện hành vi ựó có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không, cho nên cấu thành tội phạm ựược coi là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự, là ựiều kiện cần và ựủ của trách nhiệm hình sự. Mỗi người chỉ có thể phải chịu trách nhiệm hình sự nếu hành vi của họ có ựủ những dấu hiệu của cấu thành tội phạm. Nói cấu thành tội phạm là ựiều kiện cần của trách nhiệm hình sự có nghĩa là như vậy. Cấu thành tội phạm còn là ựiều kiện ựủ của trách nhiệm hình sự vì khi hành vi ựã thỏa mãn tất cả những dấu hiệu của cấu thành tội phạm thì ựã có ựầy ựủ cơ sở ựể có thể buộc người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự mà không ựòi hỏi gì thêm.

Do ựó, ựối với tội phạm phá rối an ninh thì phải có dấu hiệu là xâm phạm ựến an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (khách thể), hành vi nguy hiểm cho xã hội (mặt khách quan), phải có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân, và phạm tội do lỗi cố ý (mặt chủ quan), và người phạm tội phải ựủ tuổi và năng lực chịu trách nhiệm (chủ thể) thì mới cấu thành tội phá rối an ninh. Và khi ựã ựầy ựủ các yếu tố ựó thì mới ựủ cơ sở pháp lý ựể người phạm tội phá rối an ninh chịu trách nhiệm hình sự về hành vi mình thực hiện.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý ựể ựịnh tội: định tội là việc xác ựịnh hành vi cụ thể ựã thực hiện phạm vào tội gì trong số các tội phạm ựược quy ựịnh trong BLHS hay nói cách khác, ựịnh tội là xác ựịnh tội danh (tên tội) cho hành vi ựã thực hiện. đối với hành vi kắch ựộng, tụ tập, nhiều người nếu không nhằm mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân thì không phải là tội Phá rối an ninh mà cấu thành một tội khác như Tội gây rối trật tự công cộng (điều 245) chẳng hạn. Trên cơ sở ựịnh danh một tội phạm cụ thể thì chúng ta mới có thể truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với tội ựó ựược. Do ựó, ựịnh tội là cơ sở cần thiết ựầu tiên ựể có thể truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội. Chỉ trên cơ sở ựã xác ựịnh tội danh quy ựịnh ở BLHS thì mới có thể quyết ựịnh ựược biện pháp trách nhiệm hình sự (hình phạt).

Muốn ựịnh tội cho hành vi cụ thể, người áp dụng luật hình sự phải căn cứ vào các cấu thành tội phạm ựã ựược quy ựịnh trong BLHS. Việc xác ựịnh tội danh chắnh là quá trình xác ựịnh xem hành vi thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm nào trong BLHS.

Nếu các tình tiết của hành vi phạm tội phù hợp với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm phá rối an ninh ựược quy ựịnh trong BLHS thì hành vi ựược ựịnh theo tội danh của cấu thành tội phạm phá rối an ninh.

Như vậy, cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý duy nhất của việc ựịnh tội, chỉ có thể căn cứ vào cấu thành tội phạm ựã ựược quy ựịnh trong BLHS mới có thể ựịnh tội và ựịnh tội ựúng ựược. Và như vậy, một hành vi xâm phạm một quan hệ xã hội cụ thể nếu không ựầy ựủ các yếu tố của cấu thành tội phạm phá rối an ninh thì không ựược ựịnh danh là tội phá rối an ninh.

Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý ựể ựịnh khung hình phạt: định khung hình phạt là việc xác ựịnh hành vi phạm tội ựã thỏa mãn cấu thành tội phạm cơ bản có thuộc khung hình phạt tăng nặng hoặc giảm nhẹ hay không và thuộc khung nào (trong trường hợp ựiều luật có quy ựịnh các khung hình phạt khác nhau). Trong những trường hợp như vậy, cấu thành tội phạm tăng nặng cũng như cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cơ sở pháp lý ựể xác ựịnh khung hình phạt. đối với tội phá rối an ninh thì việc ựịnh khung hình phạt theo quy ựịnh trong BLHS 1999 thì có hai khung (Khoản 1 và Khoản 2) áp dụng ựối với cầm ựầu, người tổ chức (Khoản 1) và những người ựồng phạm khác (Khoản 2).

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 33 - 34)