Mặt khách quan của tội phá rối an ninh:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 39 - 42)

Bất cứ tội phạm nào khi xảy ra cũng cũng có những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài mà con người có thể trực tiếp nhận biết ựược ựó là:

- Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng như mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.

- Các ựiều kiện bên ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ ựoạn, thời gian ựịa ựiểm phạm tộiẦ).

Tổng hợp những biểu hiện trên tạo thành mặt khách quan của tội phạm. Như vậy, mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới quan. Mặt khách quan của tội phạm là một trong bốn yếu tố của tội phạm. Không có mặt khách quan thì không có các yếu tố khác của tội phạm và do vậy cũng không có tội phạm.

Do vậy, mặt khách quan của tội phá rối an ninh bao gồm những biểu hiện sau ựây: Người phạm tội có một hoặc một số trong các hành vi như kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân hoặc những hành vi ựồng phạm khác phá rối an ninh (không thuộc nội dung điều 82 BLHS 1999). điều luật không quy ựịnh rõ ràng, bởi vì khi tiếp cận mặt khách quan ựược quy ựịnh trong ựiều

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu luật, chúng ta không biết có phải nhà làm luật yêu cầu tất cả các hành vi Ộphá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà, nước tổ chức xã hộiỢ có phải là kết quả của sự Ộkắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông ngườiỢ hay không. Theo tôi, chỉ có hành vi Ộphá rối an ninhỢ mới cần dấu hiệu ựông người, những hành vi còn lại có thể không cần. Như vậy, chúng ta có thể phân tắch mặt khách quan của tội phá rối an ninh như sau:

- Kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người là những thủ ựoạn tụ tập người khác tham gia gây rối an ninh chắnh trị ở ựịa phương bằng việc tuyên truyền, rủ rê, ựe dọa, mua chuộcẦ Phá rối an ninh thể hiện ở những hành vi cụ thể như là hò la, gây cản trở giao thông, gây nên tình trạng lộn xộn ở ựịa phương. Hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thường là loại hành vi của những tên chủ mưu, cầm ựầu, xúi giục.

Bọn tội phạm này thường lợi dụng những thiếu xót của cán bộ trong việc thi hành chắnh sách pháp luật, lợi dụng tôn giáo, dân tộc, sự lạc hậu của quần chúng ựể kắch ựộng, lôi kéo, tập hợp nhiều người ựể phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, làm cho hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội không thể tiến hành bình thường, gây khó khăn cho chắnh quyền ựịa phương trong việc giữ gìn an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội. Vắ dụ như tập hợp nhiều người mắt Ờ tinh, biểu tình (không có vũ trang) hoặc ựưa ựơn kiến nghị, yêu sách chắnh quyền giải quyết vấn ựề gì ựó hoặc ựấu tranh không cho thu mua lương thực, thu thuế, không cho xây dựng công trình.

Hành vi phạm tội này có ựiểm khác nhau với hành vi bạo lực có tổ chức trong tội bạo loạn. Tội bạo loạn cũng có dấu hiệu tập trung nhiều người nhưng gắn liền với vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức ựốt phá tài sản, uy hiếp chắnh quyền còn ở tội phá rối an ninh, hành vi tập trung ựông người chỉ nhằm gây nên tình trạng lộn xộn, gây khó khăn cho chắnh quyền trong việc bảo ựảm an ninh ở ựịa phương.

Tóm lại, kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người phá rối an ninh là bất kỳ những hành vi nào làm cho chắnh quyền không thể ổn ựịnh ựược trật tự an ninh xã hội. Hành vi phá rối an ninh thể hiện vô cùng ựa dạng và phức tạp. Cũng cùng vắ vụ về vụ án Trần Quốc Hiền ta thấy Hiền có hành vi là: Vào tháng 9/2006, một số ựối tượng chống ựối Nhà nước ở nước ngoài ựã gửi cho Trần Quốc Hiền 500 USD ựể sử dụng số tiền này móc nối với số người ựại diện cho dân khiếu kiện ở các tỉnh, ựặt vấn ựề ựưa người khiếu kiện tập trung biểu tình trước Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP HCM khi Phái ựoàn Hoa Kỳ do Tổng thống Bush vào thăm TP HCM nhân sự kiện tham dự Hội nghị APEC 14, nhằm mục

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ựắch gây bất ổn về an ninh chắnh trị, kinh tế, gây sức ép ựể Quốc hội Hoa Kỳ không thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (PNTR); Vào tháng 11/2006, Hiền ựã lập kế hoạch tập trung nhiều người khiếu kiện ựi biểu tình, nhưng vì nhiều lý do nên ựã không thành...

- Chống người thi hành công vụ có thể ựược thực hiện bằng các thủ ựoạn như: bắt, tấn công, ựe dọa, cưỡng bức, uy hiếp, Ầngười thi hành công vụ nhằm cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ. Hành vi này có thể ựược thực hiện bởi một người hay nhiều người. Hành vi này còn ựược thể hiện ở việc dùng thủ ựoạn ựể cưỡng bức người thi hành công vụ thực hiện hành vi trái pháp luật. Người thi hành công vụ là người có chức vụ, quyền hạn tiếp xúc với nhân dân ựể giải quyết các công việc có liên quan ựến chức trách của mình như: công an, thuế vụ, hải quan, bộ ựội, Ầ Hành vi này một mặt là kắch ựộng, lôi kéo nhiều ngưười nhằm phá rối an ninh, cản trở hoạt ựộng bình thường của cơ quan tổ chức nhà nước. Cản trở hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội trong việc thực hiện chức năng của mình là hành vi gây khó khăn cho cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình dẫn ựến tình trạng các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội không hoạt ựộng bình thường ựược.

- Tham gia phá rối an ninh là hành vi của những người ựồng phạm biết rõ là mình tụ tập với người khác nhằm phá rối an ninh, cản trở nhân viên nhà nước, bộ ựội, công an, Ầthi hành nhiệm vụ, gây khó khăn cho hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhưng họ vẫn tham gia. Khác với tội bạo loạn, hành vi phá rối an ninh tuy có nhiều người tham gia nhưng không dùng sức mạnh có tắnh chất vũ trang hoặc bạo lực có tổ chức công khai tấn công trụ sở chắnh quyền, lực lượng vũ trang nhân dân, làm suy yếu chắnh quyền nhân dân mà chỉ gây mất trật tự an ninh ở ựịa phương, gây khó khăn, trở ngại cho người thi hành công vụ.

Tội phá rối an ninh có tắnh chất mức ựộ nguy hiểm thấp hơn tội khủng bố (điều 84), tội bạo loạn (điều 82) thể hiện ở chỗ là tội phá rối an ninh không có hành vi xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, tự do của công dân như trong tội khủng bố và không có hoạt ựộng vũ trang, bạo lực có tổ chức như trong tội bạo loạn mà chỉ có hành vi làm mất ổn ựịnh an ninh chắnh trị ở ựịa phương.

Tội phạm phá rối an ninh ựược coi là hoàn thành khi người phạm tội thực hiện một trong những hành vi kể trên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 39 - 42)