HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 64 - 68)

Những tồn tại trên, hầu hết là những trở ngại mang tắnh khách quan. Vấn ựề phức tạp khó khăn trên chỉ mang tắnh chất tạm thời ngoài việc giải quyết chúng ựòi hỏi sự cố gắng toàn tâm toàn lực của cấp đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Những yếu tố trở ngại ấy sẽ ựược giải quyết trong tương lai gần. Tuy nhiên, nó ựòi hỏi mọi cố gắng nỗ lực của toàn dân tộc.

3.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA: GIA:

3.3.1. Về mặt pháp luật:

Trong ựiều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, xu thế hợp tác toàn cầu và trình ựộ dân trắ ngày càng tăng cao vấn ựề hoàn thiện hệ thống pháp luật mang nội dung chắnh trị pháp lý sâu sắc. đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ một trong những nhiệm vụ quan trọng ựể bảo ựảm an ninh, quốc phòng là ỘHoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dânỢ (Văn kiện đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII).

Một trong những vấn ựề quan trọng là ban hành các văn bản pháp quy, thể chế hóa các quy ựịnh về các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia của BLHS 1999. đồng thời xây

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu dựng các văn bản quy phạm pháp luật khác tạo cơ sở pháp lý nâng cao hiệu quả của cuộc ựấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nói chung, phòng chống tội phạm phá rối an ninh quốc gia nói riêng.

Riêng ựối với việc bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự là vấn ựề cơ bản cần phải ựược hoàn thiện. Qua phân tắch ở trên, bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự cũng có một số nhược ựiểm về mặt khoa học khi xây dựng cấu thành tội phạm cụ thể của tội phá rối an ninh quốc gia nói riêng và tất cả các tội phạm nói chung thuộc Phần riêng BLHS. Nhất là BLHS trong giai ựoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay, nhà làm luật cần quy ựịnh những hành vi cụ thể có khả năng ựược thực hiện thuộc mặt khách quan của chúng (chứ không thể quy ựịnh một cách chung chung hay trừu tượng, gây khó hiểu và khó áp dụng cho thực tiễn). Vắ dụ, cấu thành tội phạm tại điều 88 BLHS năm 1999 có thể xây dựng lại theo hướng quy ựịnh những hành vi cụ thể hơn và tên gọi cần ựược thay ựổi cho chắnh xác là ỘTội công khai kêu gọi thay ựổi chế ựộ Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ợ. Vì kế tục quan ựiểm tiến bộ của S.Môntéckiơ (về việc pháp luật chỉ nên trừng phạt hành vi của con người), ựồng thời phê phán việc trừng phạt chỉ vì sự thể hiện các chắnh kiến hoặc ựức tin tôn giáo và quan niệm nhà làm luật thông minh chỉ nên quy trách nhiệm nhiệm pháp lý ựối với hành vi cụ thể ựã ựược thực hiện trong thực tế khách quan. Ngay từ thế kỉ XIX người sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học, nhà luật học thiên tài C.Mác ựã viết: ỘCác ựạo luật chống lại thiên hướng mà không ựưa ra các tiêu chắ khách quan là các ựạo lực khủng bố. Các ựạo lực mà tiêu chắ cơ bản của nó không phải là những hành vi, mà là cách suy nghĩ của con người Ờ ựó không phải cái gì khác ngoài các chế tài ựắch thực của tình trạng vô pháp luậtỢ vì Ộkhông ai có thể bị tống giam vào tù trên cơ sở tư cách ựạo ựức, trên cơ sở các quan ựiểm chắnh trị và tôn giáo của mìnhỢ.

để góp phần bảo vệ tốt an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự, nhà làm luật không chỉ cần xây dựng một cách khoa học các cấu thành tội phạm cụ thể xâm phạm ựến các quan hệ xã hội có liên quan ựể giữ gìn sự ổn ựịnh của chế ựộ hiến pháp, sự phát triển, sự tồn tại hay bền vững của hệ thống chắnh trị hoặc bộ máy chắnh quyền từ Trung ương ựến các ựịa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm phạm về ựộc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ của Nhà nước ựó trên cơ sở một trật tự pháp luật nhất ựịnh mà còn phải quy ựịnh một cách hợp lý các biện pháp cưỡng chế khả thi về mặt pháp lý hình sự tương ứng ựể áp dụng có hiệu quả các biện pháp ựó trong thực tiễn ựấu tranh phòng và chống tội phá rối an ninh quốc gia.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Một trong những ựiều kiện cơ bản và quan trọng ựể góp phần nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự là ở chỗ, các cơ quan và những người tiến hành tố tụng không những cần phải xác ựịnh chắnh xác cấu thành tội phá rối an ninh quốc gia cụ thể mà người phạm tội ựã thực hiện (tức là ựịnh tội ựúng) mà còn phải áp dụng ựúng theo luật ựịnh biện pháp cưỡng chế về hình sự tương ứng (tức là lượng hình ựúng) ựối với người ựó, nhằm phát huy tốt chức năng ngăn ngừa chung và ngăn ngừa riêng, ựồng thời, ựạt ựược các mục ựắch của hình phạt mà Tòa án ựã tuyên trong bản án ựối với người ựó.

Việc bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự của một Nhà nước chỉ có thể ựạt ựược hiệu quả cao trong nhà nước ựó nếu có sự ựảm bảo tốt và nghiêm minh các quy ựịnh của pháp luật hình sự (luật về nội dung) và của pháp luật tố tụng hình sự (luật về hình thức) ựồng thời, có sự tôn trọng và bảo vệ trên thực tế các quyền và tự do của mọi người và của công dân với tư cách là các giá trị xã hội cao quý nhất ựược thừa nhận chung của nền văn minh của loài người, cũng như có các cơ chế ựể ựảm bảo cho sự hợp tác tốt của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án của mỗi quốc gia và của các nước khác trong khu vực và trên thế giới trong việc bảo vệ an ninh quốc tế tránh khỏi sự xâm hại của các tội xâm phạm hòa bình và an ninh của nhân loại.

Luật bảo vệ an ninh quốc gia năm 2004 cũng cần thể chế trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân, tổ chức, nhất là các doanh nghiệp trong việc tham gia phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật. điều này vừa giải quyết vấn ựề nhận thức của xã hội ựối với công tác bảo vệ an ninh quốc gia vừa là cơ sở pháp lý cho việc cơ quan an ninh áp dụng các nhiệm vụ ựược giao về thực hiện công tác chuyên môn phòng chống tội phạm. Cần tránh hiện tượng tiêu cực khá phổ biến hiện nay là nhiều doanh nghiệp, tổ chức, công dân chỉ lo kinh doanh, làm giàu cho lợi ắch của mình mà không sẵn sàng thực hiện trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia, phòng chống tội phạm. đó chắnh là nội dung của việc Ộkết hợp kinh tế với quốc phòng an ninhỢ và Ộkết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩaỢ.

Bảo vệ an ninh quốc gia của một ựất nước không thể không bao gồm cả nhiệm vụ ựấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chuyên trách (ựặc biệt các tội phạm có tổ chức, các tội phạm xuyên quốc gia như: tội khủng bố, tội gián ựiệp, buôn bán vũ khắ trái phép, vận chuyển ma túy hay buôn lậu,Ầ.) nhưng rất tiếc là các quy phạm pháp luật phi hình sự trong luật ỘVề an ninh quốc giaỢ năm 2004 còn tồn tại ựiểm hạn chế là chưa ựiều

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu chỉnh nhiệm vụ quan trọng này trong danh mục các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia tại điều 14 và vì vậy, nên chăng, cần phải ựược bổ sung.

Bên cạnh ựó xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về quản lý xuất nhập cảnh, quản lý an ninh biên giới, quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo, bảo vệ bắ mật quốc gia, ựể làm cơ sở pháp lý ựấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong tình hình mới.

Ngoài ra, như chúng ta ựã biết các tội xâm phạm an ninh quốc gia ựều là những tội mang tắnh chất nguy hiểm và hết sức phức tạp. Các hành vi hoạt ựộng tội phạm là nhằm vào những mục ựắch ựộc ác, gây chiến tranh, gây hận thù, làm mất ựi sự ổn ựịnh, bình yên của một quốc gia ựộc lập, hậu quả mang lại do những hành vi tội phạm trên là hết sức nguy hiểm, gây ra tội ác chống loài người, chống nhân loại. Do ựó, khung hình phạt ựối với những loại tội phạm này ựòi hỏi phải hết sức nghiêm khắc, mang tắnh chất trừng trị ựể răn ựe những hành vi mang tắnh chất tội ác. Hình phạt phải mang tắnh chất trừng trị cao nhất, nghiêm khắc nhất ựối với bất kì tội phạm nào ở chương này. Thế nhưng tội phá rối an ninh thì khung hình phạt lại chỉ ựược quy ựịnh ở mức 5 năm ựến 15 năm. Bởi lẽ nhìn chung, các hành vi phá rối an ninh quốc gia ựều mang lại hậu quả nguy hiểm ngẫu nhiên và nghiêm trọng, xét thấy cần có hình phạt nghiêm khắc hơn ựể trấn áp loại tội phạm này. Khung hình phạt phải cao hơn chứ không phải là ở mức từ 5 năm ựến 15 năm như vậy. Việc nâng khung hình phạt sẽ tạo ựiều kiện tốt trong việc răn ựe không ựể tội phạm xảy ra, ngăn chặn kịp thời những hành vi phạm tội. Hơn nữa, việc quy ựịnh khung hình phạt là quá rộng, từ 5 năm ựến 15 năm có thể giảm tác dụng trong việc trừng trị, răn ựe tội phạm, bởi vì trong khi xét xử người phạm tội có thể ựược xét ở khung hình phạt thấp nhất.

Người phạm tội có một hoặc một số các hành vi như kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân hoặc những hành vi ựồng phạm khác phá rối an ninh (không thuộc nội dung điều 82 BLHS ). Ở ựây ta thây ựiều luật quy ựịnh không rõ ràng, bởi vì khi tiếp cận mặt khách quan quy ựịnh trong ựiều lụât, chúng ta không biết có phải nhà làm luật yêu cầu tất cả các hành vi Ộphá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước ẦỢ có cần phải là kết quả của sự Ộkắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người Ợ hay không. Theo qua ựiểm của người viết thì chỉ có hành vi Ộphá rối an ninhỢ mới cần dấu hiệu Ộựông ngườiỢ, những hành vi còn lại có thể không cần thiết. Như vậy các nhà làm luật phải quy ựịnh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu một cách cụ thể, rõ ràng ựể tránh tình trạng nhầm lẫn cấu thành tội phạm này sang cấu thành tội phạm khác.

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 64 - 68)