DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 36 - 37)

Mỗi trường hợp phạm tội cụ thể của loại tội phạm nhất ựịnh ựều có những nội dung biểu hiện riêng biệt ở dấu hiệu pháp lý. Tuy khác nhau như vậy nhưng tất cả các trường hợp phạm tội của loại tội phạm nhất ựịnh ựều có những nội dung biểu hiện giống nhau ở các dấu hiệu pháp lý. Những biểu hiện giống nhau ựó ựược coi là những dấu hiệu chung có tắnh ựặc trưng của loại tội phạm nhất ựịnh. Tổng hợp những dấu hiệu ựó trong khoa học luật hình sự ựược gọi là cấu thành tội phạm hay còn gọi là dấu hiệu pháp lý của một tội phạm nhất ựịnh.

Như vậy, cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tắnh ựặc trưng cho loại tội phạm cụ thể ựược quy ựịnh trong luật hình sự. Với nội dung này cấu thành tội phạm ựược coi là khái niệm pháp lý của loại tội phạm cụ thể là sự mô tả khái quát loại tội phạm nhất ựịnh trong luật hình sự. Quan hệ giữa tội phạm với cấu thành tội phạm là quan hệ giữa hiện tượng với khái niệm tội phạm là hiện tượng xã hội cụ thể, tồn tại khách quan còn cấu thành tội phạm là khái niệm pháp lý của hiện tượng ựó.

Các dấu hiệu ựược mô tả trong cấu thành tội phạm là những dấu hiệu phản ánh nội dung các yếu tố của tội phạm. Nhưng không phải các yếu tố ựều ựược ựưa vào cấu thành tội phạm. Có những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm, có thể có trong cấu thành tội phạm của tội này nhưng lại không có trong cấu thành tội phạm của những tội khác. Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong cấu thành tội phạm là:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Dấu hiệu lỗi thuộc mặt chủ quan của tội phạm;

- Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và ựọ tuổi thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm.

Ngoài những yếu tố kể trên, những dấu hiệu khác của bốn yếu tố cấu thành tội phạm ựều là những dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm như dấu hiệu hậu quả, dấu hiệu mục ựắch phạm tội, dấu hiệu ựộng cơ phạm tội.

đối với tội phá rối an ninh cũng vậy. để các thành tội phá rối an ninh thì phải có ựủ các yếu tố pháp lý sau ựây:

- Khách thể tội phạm;

- Mặt khách quan của tội phạm; - Chủ thể của tội phạm;

- Mặt chủ quan của tội phạm.

Bốn yếu tố này ựều có mặt quan trọng của nó. Trong hành vi phạm tội cụ thể, yếu tố nào ựó có thể ảnh hưởng ựến tắnh nghiêm trọng của tội phạm nhiều hơn các yếu tố khác. Nhưng ựiều ựó không có nghĩa là các yếu tố khác không quan trọng. Bốn yếu tố cấu thành tội phạm có liên quan với nhau và tổng hợp lại cùng quyết ựịnh tắnh nguy hiểm của tội phạm. Mỗi yếu tố chỉ có ý nghĩa ựộc lập khi ta nghiên cứu nó về mặt lý thuyết. Trong thực tế, mỗi yếu tố chỉ tồn tại với tư cách là bộ phận cấu thành của thể thống nhất là tội phạm, thiếu bất kì yếu tố nào cũng không có tội phạm. Do ựó, tội phá rối an ninh cũng phải có ựầy ựủ các yếu tố trên ựể cấu thành tội phạm. Chúng ta sẽ xem xét từng bộ phận của cấu thành tội phạm tội phá rối an ninh theo trình tự sau: khách thể của tội phạm, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể của tội phá rối an ninh.

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 36 - 37)