Tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt ựộng tâm lý bên trong của người phạm tội. Với ý nghĩa là một mặt của hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan tội phạm không tồn tại một cách ựộc lập mà luôn luôn gắn liền với mặt khách quan của tội phạm. Hoạt ựộng tâm lý bên trong của người phạm tội luôn luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm.
Hoạt ựộng tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm nhiều nội dung khác nhau. Những nội dung thuộc mặt chủ quan của tội phạm có ý nghĩa về mặt hình sự là nội dung trả lời các câu hỏi sau ựây:
- động cơ: điều gì thúc ựẩy người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội?
- Mục ựắch: Người phạm tội nhằm ựạt ựược ựiều gì qua việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội?
- Lỗi: Lắ trắ và ý chắ của người phạm tội ựối với những biểu hiện bên ngoài của tội phạm như thế nào?
Như vậy, mặt khách quan của tội phạm chỉ bao gồm lỗi, mục ựắch và ựộng cơ, trong ựó lỗi là yếu tố quan trọng ựược phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm. Lỗi là dấu hiệu không thể thiếu ựược của bất cứ cấu thành tội phạm nào. Mục ựắch và ựộng cơ phạm tội tuy cũng là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm nhưng không phải luôn luôn có ý nghĩa quyết ựịnh tắnh chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và do vậy cũng không phải luôn luôn là dấu hiệu ựặc trưng của tội phạm ựể phân biệt giữa các loại tội phạm với nhau. Mục ựắch và ựộng cơ chỉ ựược phản ánh trong một số cấu thành tội phạm cơ bản là dấu hiệu bắt buộc. Ngoài ra, mục ựắch và ựộng cơ còn có thể ựược quy ựịnh ựịnh khung hình phạt ở một số cấu thành tội phạm.
Mục ựắch phạm tội là một yếu tố quan trọng cần phải chứng minh trong trường hợp phạm tội do cố ý trực tiếp. Hành vi phạm tội do cố ý trực tiếp là hành ựộng ý chắ nên bao giờ cũng do một ựộng cơ nào ựó thúc ựẩy và nhằm ựạt mục ựắch nhất ựịnh. Việc làm rõ mục ựắch phạm tội giúp chúng ta ựánh giá, xác ựịnh ựúng tắnh chất, mức ựộ nguy hiểm của hành vi và mức ựộ nguy hiểm của người phạm tội, tạo cơ sở cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt. Trong trường hợp luật quy ựịnh mục ựắch là dấu hiệu ựịnh tội hoặc là tình tiết ựịnh khung hình phạt thì việc làm rõ mục ựắch tạo cơ sở cho việc ựịnh tội, ựịnh khung ựúng.đối với tội phá rối an ninh thì ngoài yếu tố lỗi thì mục ựắch là dấu
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hiệu bắt buộc. Nếu một hành vi ựược thực hiện (hành vi ựược liệt kê tại điều 89 BLHS 1999) không vì mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân và không phải lỗi cố ý thì không thể là tội phá rối an ninh ựược. Do ựó, mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân là một trong những dấu hiệu bắt buộc ựối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung và tội phá rối an ninh nói riêng. Như trong hai vụ án ỘViệt TânỢ và ỘTrần Quốc HiềnỢ nếu những hành vi phạm tội không nhằm mục ựắch chống lại chắnh quyền nhân dân thì không thể cấu thành tội phá rối an ninh ựược.
Một người thực hiện một hành vi ựược liệt kê tại điều 89 BLHS 1999 với lỗi vô ý thì không thể là phạm tội phá rối an ninh ựược. Vắ dụ như họ vô tình theo những người tụ tập ựông và làm theo họ, mặc dù họ không biết gì nhóm người này. Do ựó, ựể cấu thành tội phạm phá rối an ninh thì một trong những dấu hiệu bắt buộc phải có của mặt chủ quan là lỗi cố ý trực tiếp tức là người phạm tội biết ựược hành vi ựó là hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng vẫn thực hiện và mong muốn hậu quả ựó xảy ra (điều 9 BLHS 1999). Như vắ dụ ở trên thì Trần Quốc Hiền ựã có âm mưu chống phá nhà nước từ trước, cho nên y thực hiện hành vi phạm tội như trên với lỗi cố ý và mong muốn hậu quả xảy ra.Và trong vụ án ỘViệt TânỢ thì bọn cầm ựầu ựã có âm mưu từ trước, thành lập tổ chức phản ựộng, kắch ựộng bọn phản ựộng trong nước phá rối an ninh, biểu tình gây mất trật tự, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước.
động cơ của người thực hiện tội phá rối an ninh an ninh là do thù hằn, ựố kị, ganh ghét, không hài lòng với chắnh sách nhà nước, kì thị dân tộc, tôn giáo, và sự thiếu hiểu biết của một số người... Do ựó, ựối với ựộng cơ của người phạm tội phá rối an ninh không là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của cấu thành tội phạm phá rối an ninh. động cơ nói chung không có ý nghĩa quyết ựịnh ựến tắnh chất nguy hiểm của tội phạm. Nói chung nó không thể làm thay ựổi hẳn tắnh chất của hành vi. Do vậy, ựộng cơ nói chung trong mặt chủ quan của mọi cấu thành tội phạm và ựộng cơ của tội phạm phá rối an ninh nói riêng không phải là dấu hiệu phân biệt giữa tội phạm với không phải là tội phạm, giữa tội phạm này với tội phạm khác. Và ở ựây, ựộng cơ phạm tội phá rối an ninh ựược phản ánh trong cấu thành tội phạm phá rối an ninh không là dấu hiệu ựịnh tội, và cũng không ựược xem là yếu tố ựể ựịnh khung tăng nặng hoặc giảm nhẹ hình phạt.
Từ những phân tắch trên ta có thể ựưa ra kết luận mặt chủ quan của tội phá rối an ninh là tội phạm ựược thực hiện do lỗi cố ý và mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân: gây rối an ninh chắnh trị, gây khó khăn cho việc thi hành công vụ của nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội, cản trở hoạt ựộng bình thường của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. đây là căn cứ ựể phân biệt tội phạm này với việc làm của những người do lạc hậu,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu bất mãn mà gây mất trật tự công cộng, gây khó khăn cho hoạt ựộng của cơ quan nhà nước nhưng không có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân. Những hành vi ựó sẽ cấu thành những tội phạm khác (gây rối trật tự công cộng Ờ điều 245; hoặc tội chống người thi hành công vụ -điều 257 BLHS1999).