Trước hết, theo ựịnh nghĩa ta có:
Tội phá rối an ninh là hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân hoặc những hành vi ựồng phạm khác phá rối an ninh.
Trong khi ựó, tội bạo loạn là hành vi hoạt ựộng vũ trang hay bạo loạn có tổ chức nhằm chống chắnh quyền nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân.
Từ ựịnh nghĩa trên, ta thấy xét về mục ựắch thì cả hai tội trên ựều có một ựiểm chung giống nhau là nhằm chống chắnh quyền nhân dân, mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc ựối với nhóm tội phạm này, nhưng ở tội phá rối an ninh thì mục ựắch của nó có phần hạn chế hơn, chỉ ựơn thuần là chống chắnh quyền nhân dân. Còn trong tội bạo loạn thì có thể có thêm một mục ựắch nữa là chống lại lực lượng vũ trang nhân dân nhằm làm suy yếu và dẫn ựến loại bỏ hẳn một chế ựộ, một chắnh quyền, bởi lẽ lực lượng vũ trang nhân dân là một lực lượng nòng cốt của một quốc gia, có khả năng bảo vệ sự bình yên của một ựất nước, cho nên tội bạo loạn nhằm vào lực lượng này ựể từ ựó tạo ựiều kiện dẫn ựến xoá bỏ một quốc gia, một dân tộcẦ.
Về mặt khách thể, thì có thể nói tội bạo loạn nguy hiểm hơn vì tội phạm này trực tiếp xâm hại ựến sự vững mạnh của chắnh quyền nhân dân còn tội phá rối an ninh là xâm phạm ựến an ninh chắnh trị của ựất nước.
Về mặt khách quan, tội phá rối an ninh là gồm những hành vi như kắch ựộng, lôi kéo tụ tập ựông ngườiẦNhìn chung các hành vi của loại tội phạm này chỉ là những hành vi không mang tắnh chất bạo lực, tức là chỉ những hành vi trên lĩnh vực chắnh trị, tuyên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu truyền tư tưởng, chứ không mang tắnh chất vũ trang. Còn tội bạo loạn thì bên cạnh những hành vi như: dựa vào số ựông ựể kắch ựộng, tụ tập quần chúng tổ chức mắt tinh, biểu tình, hô khẩu hiệuẦnhư tội phá rối an ninh thì tội này còn phải là những hành vi hoạt ựộng vũ trang như: bắn, gây tiến nổ, tấn công cơ quan nhà nướcẦCòn nếu không có vũ trang thì phải là Ộbạo loạn có tổ chứcỢ, tức là mọi hoạt ựộng ựều có sự sắp ựặt và tổ chức chặt chẽ chứ không như tội phá rối an ninh có thể là những hành ựộng tự phát và ựơn lẻ, không nhất thiết phải có tổ chức.
Như vậy, cho thấy hoạt ựộng vũ trang là hành vi tập họp ựông người, trang bị vũ khắ chống lại chắnh quyền hay lực lượng vũ trang nhân dân. Hoạt ựộng vũ trang thực chất là việc dùng vũ lực một cách công khai. Hoạt ựộng vũ trang ựược thể hiện như: ựốt phá, gây nổ, tiến công các cơ quan nhà nước (trụ sở ủy ban nhân dân, ựồn công an, doanh trại quân ựội nhân dân Việt Nam, kho tàng, xắ nghiệpẦ); bắn giết cán bộ, nhân dân; phá tài sản của Nhà nước, của tập thể hoặc của nhân dân.
Dùng bạo lực có tổ chức là lôi kéo, tụ tập nhiều người không có vũ trang hoặc tuy có nhưng không ựáng kể, tiến hành các hoạt ựộng như mắt tinh, biểu tình, xúc phạm cơ quan nhà nước, ựập phá tài sảnẦ Thực chất ựây là hành vi của mộ hay một số người lôi kéo, kắch ựộng, dụ dỗ quần chúng thực hiện các hoạt ựộng ựó một cách công khai.
Qua ựó cho thấy mức ựộ hoạt ựộng và hành vi của tội bạo loạn luôn cao hơn so với tội phá rối an ninh.
Về mặt chủ quan, tội bạo loạn phải là lỗi cố ý mà không cần phân biệt là cố ý trực tiếp hay gián tiếp, miễn có dấu hiệu là lỗi cố ý ựều phạm tội này. Còn tội phá rối an ninh thì chủ thể bắt buộc phải có lỗi cố ý trực tiếp mới cấu thành tội phạm, còn lỗi cố ý gián tiếp chỉ áp dụng trong một số trường hợp ựồng phạm của tội này mà thôi.
Về khung hình phạt, hai loại tội này có quy ựịnh rất khác nhau, tội bạo loạn luôn có hình phạt cao hơn tội phá rối an ninh, trong khi tội bạo loạn quy ựịnh khung hình phạt ở Khoản 1 là từ 12-20 năm, Khoản 2 về ựồng phạm là từ 5-15 năm thì trong tội Phá rối an ninh ở Khoản 1 chỉ quy ựịnh hình phạt từ 5-15 năm bằng với Khoản 2 của tội bạo loạn, còn Khoản 2 là từ 2-7 năm. Như vây, cho thấy ựược tắnh chất nguy hiểm của tội bạo loạn là cao hơn so với tội phá rối an ninh rất nhiều cho nên khung hình phạt của tội bạo loạn lúc nào cũng phải cao hơn so với tội phá rối an ninh.
Ở hai loại tội phạm này có một ựiểm giống nhau hoàn hoàn ựó là cả hai tội trên ựều ựược xem như là ựã hoàn thành kể từ khi chủ thể thực hiện một trong các hành vi ựược mô tả trong cấu thành của chúng, tức là hai loại tội phạm này ựều là tội phạm có
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu cấu thành hình thức, không cần xét ựến dấu hiệu hậu quả của hành vi có xảy ra hay không, miễn là cứ có hành vi phạm tội xảy ra là ựã xem như hoàn thành.
Nhìn chung, qua so sánh hai nhóm tội trên ta thấy cả ba tội trên (phá rối an ninh, bạo loạn, khủng bố) ựều thuộc nhóm tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia ựược quy ựịnh trong chương XI của bộ luật hình sự, nhưng mức ựộ nguy hiểm và ảnh hưởng của mỗi tội là khác nhau. Trong ựó, tội phá rối an ninh an ninh luôn có mức ựộ nguy hiểm hạn chế hơn so với các tội bạo loạn và khủng bố.