Khái niệm phá rối an ninh quốc gia:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 27 - 29)

Phá rối an ninh là gì? Hiện nay, theo quy ựịnh của BLHS Việt Nam hiện hành thì không ựịnh nghĩa một cách trực tiếp tội phá rối an ninh là gì?

Theo điều 89 BLHS Việt Nam hiện hành thì Tội phá rối an ninh ựược quy ựịnh như sau: ỘNgười nào nhằm chống chắnh quyền nhân dân mà kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan, tổ chức, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 82 của BLHS Việt Nam hiện hành thì bị phạt tù từ năm năm ựến mười lăm nămỢ. Như vậy, theo tinh thần các làm luật Việt Nam thì bất kì người nào nhằm chống chắnh quyền nhân dân mà có hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người nhằm mục ựắch phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội là ựã phạm vào tội Phá rối an ninh. Nhưng trong ựiều luật này có một ngoại lệ, và ngoại lệ này ựược quy ựịnh tại điều 82 BLHS Việt Nam hiện hành. Tội này ựược hiểu là hành vi hoạt ựộng vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống lại chắnh quyền nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân. Nếu hiểu theo cách như vậy thì ta có thể thấy ựược ựặc ựiểm phân biệt giữa hai quy ựịnh tại định tại ựiều 82 và điều 89 BLHS Việt Nam hiện hành.

- đối với hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người nhưng không phải là hành vi hoạt ựộng vũ trang bạo lực có tổ chức. đây là dấu hiệu cơ bản ựể phân biệt hai tội này.

- Và một ựặc ựiểm nữa là ựối với tội phá rối an ninh thì các hành vi ựược người phạm tội thực hiện nhằm phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân còn tội bạo loạn thì ngoài mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân còn nhằm mục ựắch chống lại lực lượng vũ trang. Như vậy có ựiểm cần giải quyết ở ựây là có gì khác giữa hai hành vi trên. điều này, theo tinh thần nhà làm luật thì có thể Tội bạo loạn (điều 82 BLHS 1999) ựã bao gồm những hành vi của Tội phá rối an ninh (tức là kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người). Mặt khác ựối với hành vi kắch ựộng, lôi kéo tụ tập ựông người nếu có sử dụng vũ lực nhằm chống chắnh quyền nhân dân và chống lại lực lượng vũ trang thì nó cấu thành Tội bạo loạn (điều 82 BLHS Việt Nam 1999).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Các hành vi nhằm phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thì có thể ựược hiểu theo nghĩa khác là hành vi xâm phạm hoặc ựe dọa xâm phạm ựến chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.

Ta có thể hiểu như vậy là vì tụ tập ựông người nhằm một mục ựắch nhất ựịnh do người cầm ựầu ựề xướng hay dụ dỗ, lôi kéo làm theo. Vắ dụ như tụ tập trước trụ sở của Ủy ban nhân dân ựòi quyền tự do dân chủ hay một ựòi hỏi khác .v.vẦ Thì hành vi này một mặt phá rối an ninh trật tự, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, một mặt xâm phạm ựến trật tự an toàn xã hội.

Từ những phân tắch nêu trên, ta có thể ựưa ra khái niệm tội phá rối an ninh là gì? Theo quy ựịnh của BLHS và theo tinh thần của nhà làm luật Việt Nam thì ta có thể ựưa ra khái niệm như sau: ỘTội phá rối an ninh là hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông người gây rối an ninh, chống người thi hành công vụ. cản trở sự hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân hoặc là những hành vi ựồng phạm khác phá rối an ninhỢ. (định nghĩa 1)

Ngoài ra theo các nhà nghiên cứu, tìm hiểu về các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì họ ựịnh nghĩa tội phá rối an ninh như sau: ỘBất kỳ hành vi nào (ựược liệt kê tại điều 89 BLHS Việt Nam hiện hành) xâm phạm hoặc ựe dọa xâm phạm ựến an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân (nhưng chưa ựến mức ựộ bạo loạn)Ợ. (Theo tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 4 năm 2007 Ờ số 7) (định nghĩa 2)

đây là hai cách ựịnh nghĩa khác nhau, từ ngữ khác nhau nhưng nội dung của nó thì tương ựồng nhau. Tuy nhiên ở định nghĩa 2 thì nội hàm của nó rộng hơn định nghĩa 1 ở chỗ là ựe dạo hoặc ựe dọa xâm phạm ựến an ninh chắnh trị. Mặc dù ở định nghĩa 1 không ựề cập ựến nhưng nó cũng nằm trong mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân. Nói chung, tùy theo mục ựắch nghiên cứu mà các nhà luật gia có thể ựưa ra các ựịnh nghĩa khác nhau. Nhưng trong phạm vi ựề tài này, ựề tài nghiên cứu sâu vào tội phá rối an ninh nên có thể xem định nghĩa 2 là ựịnh nghĩa phù hợp nhất.

Khi nghiên cứu tội phá rối an ninh thì có một số ựặc ựiểm cần chú ý như sau: - Hành vi phạm tội phá rối an ninh của người do bất mãn, hống hách hoặc muốn chọc tức cán bộ lãnh ựạo hay những người xung quanh mà gây rối trật tự công cộng, gây khó khăn cho hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội nhưng không có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân thì không cấu thành tội phá rối an ninh mà tùy

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu theo từng trường hợp cụ thể mà cấu thành tội phạm khác tương ứng và người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung. Vắ dụ như: Tội gây rối trật tự công cộng (điều 245) hoặc Tội chống người thi hành công vụ (điều 257).

- Hành vi phá rối an ninh khác với hành vi gây bạo loạn (điều 82) ở chỗ: tuy có nhiều người ham gia, nhưng ở ựây không có việc dùng sức mạnh có tắnh chất vũ trang hay bạo lực có tổ chức, công khai tấn công trụ sở chắnh quyền, lực lượng vũ trang nhân dân, làm suy yếu chắnh quyền nhân dân, mà chỉ gây mất an ninh trật tự ựịa phương, gây khó khăn cho người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội.

Nói chung, phá rối an ninh là hành vi của công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài gây ra tình trạng mất an ninh xã hội, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng bình thường của các cơ quan nhà nước, tuyên truyền, rủ rê, ựe dọa, mua chuộc, thúc ép quần chúng nhằm tập hợp nhiều người cùng tham gia. Phá rối an ninh ựược biểu hiện như hò la, ựập phá, gây tắc nghẽn giao thông, tạo tình hình lộn xộn ở ựịa phương. Chống người thi hành công vụ thể hiện cụ thể như bắt giữ hoặc tấn công bằng vũ lực ựối với người ựang thừa hành nhiệm vụ hoặc dùng sức mạnh ựe dọa, cưỡng bức cán bộ thừa hành nhiệm vụ phải làm trái pháp luật với mục ựắch chống lại chắnh quyền nhà nước. Khác với bạo loạn, hành vi phá rối an ninh không có sử dụng bạo lực, uy hiếp chắnh quyền nhà nước, mà chủ yếu là nhằm gây nên tình trạng lộn xộn, gây khó khăn cho chắnh quyền trong việc bảo ựảm an ninh, trật tự ựịa phương. Các ựặc ựiểm này là ựặc ựiểm cơ bản của tội phá rối an ninh. Chúng ta sẽ ựi sâu nghiên cứu tội này trong phần tiếp theo (Các yếu tố cấu thành của tội phá rối an ninh).

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)