Khách thể của tội phá rối an ninh:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 37 - 39)

Cũng giống như hoạt ựộng khác của con người, hoạt ựộng phạm tội (dù chỉ là hoạt ựộng tồn tại trong giai ựoạn lịch sử nhất ựịnh) cũng nhằm vào những khách thể cụ thể tồn tại ngoài ý thức và ựộc lập với ý thức của chủ thể nhưng không phải là ựể cải biến mà gây thiệt hại cho chắnh những khách thể ựó.

Xuất phát từ những cách ựịnh nghĩa tội phạm khác nhau, có thể có những cách trả lời khác nhau về câu hỏi: khách thể bị tội phạm gây thiệt hại là gì? Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tắnh giai cấp của pháp luật nói chung cũng như của luật hình sự nói riêng, khẳng ựịnh: Khẳng ựịnh khách thể bị tội phạm gây thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chế ựộ xã hội có giai cấp ựược luật hình sự của chế ựộ ựó bảo vệ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Khách thể bảo vệ của luật hình sự là những quan hệ xã hội ựược nhà nước xác ựịnh cần ựược bảo vệ bằng những quy phạm pháp luật hình sự. Những quan hệ xã hội ựó sẽ là khách thể của tội phạm trong trường hợp chúng bị gây thiệt hại hoặc bị ựe dọa gây thiệt hại ở mức ựộ nhất ựịnh. Như vậy có thể ựịnh nghĩa khách thể của tội phạm như sau: ỘKhách thể của tội phạm là quan hệ xã hội ựược luật hình sự bảo vệ và bi tội phạm xâm hạiỢ.

Do ựó, ựối với tội phá rối an ninh là những hành vi kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt ựộng của cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội nhằm chống chắnh quyền nhân dân. Vì vậy, khách thể của tôi phá rối an ninh là an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Các hành vi gây ra thiệt hại ựối với quan hệ xã hội này ựược hiểu là nhằm xóa bỏ những quan hệ xã hội thống trị, mang tắnh chất chắnh trị. Nhằm gây thiệt hại cho chủ thể bị trực tiếp xâm hại. Như là: cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội ựể làm mất trật tự công cộng nhằm chống chắnh quyền nhân dân. Vắ dụ như trong vụ án Trần Quốc Hiền phạm tội ỘTuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt NamỢ và tội ỘPhá rối an ninhỢ thì hành vi của Hiền là gây mất an ninh trật tự, chia rẽ khối ựại ựoàn kết dân tộc, xuyên tạc ựường lối, chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước. Thì hành vi này xâm phạm ựến khách thể ựược luật hình sự bảo về là an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội.

Việc xác ựịnh khách thể của tội phá rối an ninh là ựiều kiện kiểm tra khi xác ựịnh trách nhiệm hình sự nếu ựược phản ánh trong cấu thành tội phạm. Mặt khác việc xác ựịnh khách thể của tội phạm ựể làm rõ nội dung tắnh nguy hiểm khách quan của tôi phá rối an ninh là gì?

Có thể nói, tội phá rối an ninh ựã xâm phạm ựến khách thể chung của tội phạm ựó là: Ộchế ựộ chắnh trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan, tổ chứcẦ Ợ. đây là quan hệ xã hội ựược pháp luật bảo vệ. điều ựáng quan tâm ở ựây là nếu hành vi ựược quy ựịnh tại điều 89 BLHS 1999 chỉ xâm hại ựến chế ựộ chắnh trị hoặc an ninh trật tự, an toàn xã hội thì có ựược xem là cấu thành tội phá rối an ninh không?. Hay là xâm phạm ựầy ựủ các khách thể trên thì mới ựược xem là khách thể của tội phá rối an ninh bị xâm hại ựến. Như vậy cần phải phân tắch rõ an ninh chắnh trị là gì? An ninh trật tự, an toàn xã hội là gì?

- An ninh chắnh trị nói một cách khái quát là sự bền vững và ổn ựịnh của chế ựộ chắnh trị một ựất nước, phù hợp với lợi ắch và quyền hợp pháp của người dân sống dưới chế ựộ ựó.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - An ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội có thể hiểu là nếp sống văn minh chung, quy tắc sống Xã hội chủ nghĩa, sự an toàn về ựời sống xã hội, một xã hội có lối sống nề nếp, có trật tự. Nếu xem xét hành vi xâm hại ựến lĩnh vực này thì có thể ựược xếp vào một tội khác ựược quy ựịnh tại Chương XX Ờ Các tội xâm phạm trật tự an toàn công cộng Ờ điều 245 (Tội gây rối trật tự công cộng).

Do ựó, ở loại khách thể này nếu xem xét ở phạm vi tội phá rối an ninh thì nói một cách chắnh xác thì khách thể của tội phá rối an ninh mà tội phạm xâm hại ựến là nền an ninh ựối nội của nhà nước. Ở ựây chúng ta cần lưu ý là hành vi này phải diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam và hành vi chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt ựộng của cơ quan nhà nước Việt Nam. Nếu hành vi này ựược thực hiện ở nước ngoài hoặc cá nhân (người thi hành công vụ), cơ quan, tổ chức nước ngoài thì nó không còn là hành vi xâm phạm ựến nền an ninh ựối nội nữa. Vì vậy, khi nghiên cứu khách thể của tội phá rối an ninh chúng ta cần quan tâm ựến ựặc ựiểm này.

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 37 - 39)