An ninh quốc gia luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt ựộng của ựời sống kinh tế - xã hội. Vì thế phòng ngừa và ựấu tranh chống các hành vi phá rối an ninh quốc gia, bảo vệ sự bình yên về chắnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là trách nhiệm của mọi tổ chức, công dân, của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng ựịnh: ỘCác cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội và công dân phải làm ựầy ựủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp luật quy ựịnhỢ (điều 44). Dựa trên nguyên tắc ựó BLHS cũng quy ựịnh rõ: ỘCác cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý của mình nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật và tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; có biện pháp loại trừ nguyên nhân và ựiều kiện gây ra tội phạm trong cơ quan,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tổ chức mình. Mọi công dân có nghĩa vụ tắch cực tham gia ựấu tranh phòng ngừa và chống tội phạmỢ (điều 4 BLHS 1999).
Xét về phương diện nội bộ đảng, chắnh quyền, ựoàn thể quần chúng của ta một số nơi xảy ra nhiều phức tạp nhất là cấp cơ sở là một trong những ựiều kiện ựể kẻ ựịch lợi dụng tấn công phá rối an ninh. Một số cán bộ đảng viên suy thoái tư tưởng, ựạo ựức và lối sống, tiêm nhiễm tư tưởng lệch lạc ựã tiếp tay cho kẻ thù chống lại chế ựộ, chống lại nhà nước.
Mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân phát triển phức tạp. Vi phạm quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, tình trạng tham nhũng cũng là những ựiều kiện ựể kẻ ựịch lợi dụng tấn công, tấn công ựể chia rẽ nội bộ ta, chia rẽ giữa đảng và quần chúng nhân dân mà trong hoạt ựộng phòng chống tội phạm phá rối an ninh quốc gia không thể không chú ý ựể góp phần giải quyết làm mất cơ sở và ựiều kiện cho ựịch lợi dụng.