Tội phá rối an ninh quốc gia và tội gây rối trật tự công cộng:

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 52 - 54)

Về mặt khách thể, tội phá rối an ninh là xâm phạm an ninh chắnh trị của ựất nước, trật tự an toàn xã hội, sự hoạt ựộng bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Còn tội gây rối trật tự công cộng chỉ ựơn thuần là xâm hại ựến trật tự công cộng.

Về mặt khách quan, tội phá rối an ninh phải có các hành vi như kắch ựộng, lôi kéo, tụ tập ựông ngườiẦ.Còn tội gây rối trật tự công cộng chỉ cần những hành vi gây rối ở những nơi công cộng, ựịa ựiểm phạm tội trước hết phải là những nơi công cộng. Tuy nhiên, ở những nơi không mang tắnh chất công cộng (như nhà riêng) khi mà có sự xâm phạm ựến trật tự công cộng thì vẫn có thể cấu thành tội gây rối trật tự công cộng. đặc biệt hành vi chỉ ựược xem là cấu thành tội phạm khi ựã gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc ựã bị xử lý hành chắnh về hành vi này hoặc ựã bị kết án về tội phạm này mà còn vi phạm. Trong khi ựó ở tội phá rối an ninh không cần như vậy, tội phá rối an ninh chỉ cần có 1 trong các dấu hiệu ựược quy ựịnh là ựã phạm tội này không cần biết hậu quả ựã xảy ra như thế nào. Nói cách khác, tội gây rối trật tự công cộng là tội phạm cấu thành vật chất, còn tội phá rối an ninh là tội phạm cấu thành hình thức. Mặt khác, ở tội phá rối an ninh không hề có sự dụng vũ lực hay vũ khắ trong khi ựó tội gây rối trật tự công cộng có thể có sử dụng vũ khi như trong quy ựinh tại khoản 3 ựiều 245 BLHS 1999.

Về mặt chủ quan, trong tội phá rối an ninh thì phải là lỗi cố ý trực tiếp, chỉ trong trường hợp ựồng phạm mới có thể xét ựến trường hợp lỗi cố ý gián tiếp. Còn tội gây rối trật tự công cộng thì phải là lỗi cố ý, có thể là cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hành vi phạm tội ựều cấu thành loại tội phạm này. Hơn nữa trong tội phá rối an ninh thì mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc ựối với tội phạm này. Nếu không có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân thì có thể cấu thành tội gây rối trật tự công cộng. Trong khi ựó tội gây rối trật tự công cộng thì ựộng cơ, mục ựắch lại không là dấu hiệu bắt buộc của loại tội phạm này.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Như vậy, cho thấy giữa tội phá rối an ninh và tội gấy rối trật tự công cộng có mối liên hệ với nhau. Trước hết, nếu tội phá rối an ninh không có mục ựắch chống chắnh quyền nhân dân thì lúc ựó sẽ cấu thành tội gây rối trật tự công cộng. Còn tội gây rối trật tự công cộng một khi ựã có ựộng cơ, mục ựắch là chống chắnh quyền nhân dân thì lúc ựó nó không còn là tội gây rối trật tự công cộng nữa mà nó trở thành tội phá rối an ninh.

Về khung hình phạt, trong tội phá rối an ninh khung hình phạt là từ 5 Ờ 15 năm, hình phạt chắnh là hình phạt tù chứ không có có hình phạt bổ sung. Còn ở tội gây rối trật tự công cộng thì hình phạt tù cao nhất là từ 2 -7 năm tù giam, ngoài ra còn có các hình phạt bổ sung như: phạt tiền từ 1 triệu Ờ 10 triệu, và phạt cải tạo không giam giữ ựến 2 năm. Qua ựó cho thấy mức ựộ nguy hiểm của tội phá rối an ninh là cao hơn so với tội gây rối trật tự công cộng.

Tóm lại, qua nghiên cứu 4 loại tội phạm trên ta thấy mặc dù giữa 3 nhóm trên có những mối liên hệ với nhau nhưng giữa chúng vẫn có những ựiểm khác biệt ựể phân biệt. Xét về mức ựộ nguy hiểm và khung hình phạt thì tội phá rối an ninh có tắnh nguy hiểm hạn chế hơn so với 2 tội là bạo loạn và khủng bố nhưng lại có tắnh nguy hiểm cao hơn so với tội gây rối trật tự công cộng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3

TỘI PHÁ RỐI AN NINH HIỆN NAY Ờ THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

Một phần của tài liệu Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)