1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm chưa hoàn thành trong luật hình sự việt nam

67 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 659,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề tài: TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn TS PHẠM VĂN BEO Sinh viên thực TRẦN QUANG VŨ MSSV: 5075161 Lớp: Luật Tư Pháp II – K33 Cần Thơ, 04/2011 Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam LỜI CẢM ƠN bàa Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ trang bị kiến thức cho trình học tập Tôi kính lời cảm ơn thầy TS Phạm Văn Beo, Trưởng Bộ môn Tư Pháp Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn thời gian thực luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với gia đình, người bên cạnh hỗ trợ vật chất tinh thần cho Tôi gởi lời cảm ơn đến tất bạn giúp đỡ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 04 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Trần Quang Vũ GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ˜&™ Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Văn Beo GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ˜&™ Cần Thơ, ngày tháng Giáo viên phản biện GVHD: TS Phạm Văn Beo năm 2011 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chế định tội phạm chưa hoàn thành 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.1.2 Khái niệm chế định tội phạm chưa hoàn thành 1.1.3 Khái niệm chuẩn bị phạm tội 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Dấu hiệu chuẩn bị phạm tội 1.1.4 Khái niệm phạm tội chưa đạt 1.1.4.1 Khái niệm phạm tội chưa đạt 1.1.4.2 Dấu hiệu phạm tội chưa đạt 1.1.4.3 Phân loại phạm tội chưa đạt 1.2 Phân tích cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành Phần Chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 1.2.1 Khái quát chung chế định tội phạm chưa hoàn thành Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 1.2.1.1 Cấu thành tội phạm 1.2.1.2 Cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành 1.2.2 Phân tích cấu thành tội phạm hành vi chuẩn bị phạm tội 10 1.2.3 Phân tích cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa đạt 12 1.2.4 Phân biệt chế định tội phạm chưa hoàn thành với số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm 13 1.2.4.1 Tội phạm chưa hoàn thành ý định phạm tội 14 1.2.4.2 Phạm tội chưa đạt chuẩn bị phạm tội 15 1.2.4.3 Tội phạm chưa hoàn thành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 16 1.2.4.4 Tội phạm chưa hoàn thành tội phạm kết thúc 16 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu chế định tội phạm chưa hoàn thành 17 1.3.1 Ý nghĩa lý luận 17 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 18 GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam 1.4 Lịch sử hình thành chế định tội phạm chưa hoàn thành 18 1.4.1 Chế định tội phạm chưa hoàn thành pháp luật hình nước giới 18 1.4.2 Lịch sử chế định tội phạm chưa hoàn thành pháp luật hình Việt Nam 21 1.4.2.1 Chế định tội phạm chưa hoàn thành thời phong kiến 21 1.4.2.2 Giai đoạn trước Bộ luật hình năm 1985 đời 23 1.4.2.3 Giai đoạn từ Bộ luật hình năm 1985 đời đến trước Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 25 CHƯƠNG TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009) 2.1 Định tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành 28 2.2 Hành vi phạm tội chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 29 2.2.1 Hành vi chuẩn bị phạm tội 29 2.2.1.1 Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, người & quyền tự do, dân chủ công dân 30 2.2.1.2 Nhóm tội xâm phạm sở hữu; trật tự quản lý kinh tế; môi trường & ma túy 31 2.2.1.3 Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; trật tự quản lý hành & tội phạm chức vụ 33 2.2.1.4 Nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp; nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân & tội phá hoại hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh 35 2.2.2 Hành vi phạm tội chưa đạt 36 2.2.1.1 Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia & tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, người 36 2.2.1.2 Nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; sở hữu; trật tự quản lý kinh tế; & môi trường 37 2.2.1.3 Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; trật tự quản lý hành & tội phạm chức vụ 41 2.2.1.4 Nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp & nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân 42 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 44 3.1.1 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần chung GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 44 3.1.1.1 Chuẩn bị phạm tội 44 3.1.1.2 Phạm tội chưa đạt 45 3.1.2 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 47 3.1.3 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành thực tế 48 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam 49 3.2.1 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 50 3.2.1.1 Chuẩn bị phạm tội 50 3.2.1.2 Phạm tội chưa đạt 51 3.2.2 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 55 3.2.3 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành thực tế 56 3.3 Xây dựng mô hình lí luận chế định tội phạm chưa hoàn thành 57 3.3.1 Mô hình lí luận Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 57 3.3.2 Cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành 58 Tài liệu tham khảo GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, xuất ngày phát triển kinh tế thị trường đem lại nhiều lợi ích cho đời sống nhân dân Đất nước ta ngày phát triển mặt, đời sống người dân ngày nâng cao mặt vật chất tinh thần Nhưng bên cạnh mặt tích cực, mặt tiêu cực xảy ra, xuất nhiều loại tội phạm mới, hay loại tội phạm cũ mức độ nguy hiểm tinh vi việc phòng ngừa loại tội phạm khâu quan trọng để tội phạm xảy trừng trị Việc phá vỡ ý định phạm tội, răn đe hành vi chưa gây hậu điều cần thiết hết, giúp cho việc giữ gìn an toàn bình yên xã hội Trong hệ thống văn pháp luật nước ta, có pháp luật hình công cụ hữu hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Thế nên, pháp luật hình quy định nhằm trừng phạt hành vi phạm tội xảy ra, mà hết phải có quy định nhằm răn đe, phòng ngừa tội phạm mức độ người phạm tội có ý định thực hành vi thực hành vi chưa gây hậu theo quy định pháp luật Hơn nữa, trình tìm hiểu chế định tội phạm chưa hoàn thành, người viết nhận thấy có nhiều viết, sách báo, công trình nghiên cứu khoa học chế định GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn, TS Phạm Văn Beo, Ths Đinh Văn Quế, Ths Luật gia Đặng Đình Thái.v.v không sâu vào phân tích chuyên khảo mà mức độ khái quát chung giai đoạn thực tội phạm hay sâu vào phân tích trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo quy định Bộ luật hình hành Mà chưa định hình cách khái quát, phân tích cách cụ thể toàn chế định tội phạm chưa hoàn thành Chính lý để hiểu rõ, hiểu cụ thể quy định pháp luật chế định tội phạm chưa hoàn thành, nghiên cứu bất cập quy định pháp luật đưa ý kiến đề xuất vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng lý luận việc áp dụng pháp luật cách đắn thực tế Thế nên, người viết chọn đề tài: “Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài làm rõ quy định pháp luật chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Thông qua đưa quy định hạn chế nêu lên đề xuất góp phần làm cho chế định tội phạm chưa hoàn thành nói riêng pháp luật hình nói chung ngày hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật chế định tội phạm chưa hoàn thành Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), đồng thời đưa số quy định hạn chế nêu lên số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện quy định chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài người viết sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu trọng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp trích dẫn Bố cục đề tài Bố cục đề tài chia làm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Trong Phần nội dung chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Chương 2: Tội phạm chưa hoàn thành quy định Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Chương 3: Những bất cập giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Phần nội dung Chương KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tại chương này, người viết sâu vào phân tích khái quát chung chế định tội phạm chưa hoàn thành: Về khái niệm, cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Từ đó, phân biệt chế định tội phạm chưa hoàn thành với chế định khác Bộ luật hình Hơn nữa, xem qua lịch sử chế định pháp luật hình nước giới, lịch sử hình thành pháp luật hình Việt Nam để có nhìn tổng quan chế định 1.1 Khái niệm chế định tội phạm chưa hoàn thành 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm Hoạt động phạm tội hoạt động khác người xã hội, diễn theo trình khoảng thời gian dài, ngắn định Người cố ý thực tội phạm mong muốn thực trọn vẹn trình để đạt kết mong muốn Nhưng thực tế có trường hợp nguyên nhân ý muốn, người phạm tội không thực toàn trình mà phải dừng lại thời điểm khác Vì vậy, với mục đích phòng ngừa tội phạm việc xử lý hình sự, pháp luật hình đặt trách nhiệm hình trường hợp Do đó, để đánh giá mức độ thực tội phạm qua có sở để xác định phạm vi trách nhiệm hình người phạm tội, Luật hình Việt Nam phân biệt ba mức độ thực tội phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Có ba điểm khác giai đoạn phạm tội yếu tố khách quan hành vi phạm tội bao gồm: 1) Tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; 2) Mức độ thực ý định phạm tội chủ thể thực hành vi; 3) Thời điểm chấm dứt hành vi đó1 Về chất, vấn đề giai đoạn thực tội phạm đặt trường hợp phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp Đối với tội có lỗi cố ý gián tiếp hay vô ý có tội hay tội trường hợp đó, người phạm tội thực hành vi nhằm vào mục đích khác mục đích tội phạm Do đó, họ chuẩn bị thực hành vi hành vi hướng tới Lâm Minh Hạnh, Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Chương III, Các giai đoạn phạm tội, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 GVHD: TS Phạm Văn Beo 10 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam có giai đoạn phạm tội chưa đạt tồn Nhưng theo quan điểm người viết tội phạm có cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt, với điều kiện cấu thành tội phạm có từ hai hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành, mà người phạm tội thực hành vi thuộc mặt khách quan, điều kiện khách quan nên người phạm tội không thực tiếp nữa, tức không đạt hành vi, tất không xảy ra79 Việc xem xét tội phạm có cấu thành vật chất hay hình thức có ý nghĩa quan trọng để xem xét vấn đề có tội phạm chưa đạt xảy hay không, từ đây, mức độ truy cứu trách nhiệm hình xác định cụ thể Thông thường, tội có cấu thành vật chất rơi vào trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành, tội phạm có cấu thành hình thức rơi vào trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành Và phân tích trách nhiệm hình hai trường hợp khác 3.1.2 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đầu tiên, Phần tội phạm Bộ luật hình người viết nhận thấy hành vi phạm tội chưa hoàn thành, mà cụ thể hai hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa ghi nhận thành điều luật hay chương cụ thể, mà để phân tích trường hợp này, cần phải kết hợp quy định Phần chung Bộ luật hình tội phạm cụ thể Điều gây khó khăn trình áp dụng thực tế, quy định cụ thể, chuẩn mực xác, mà thông thường để phân tích hành vi phạm tội chưa hoàn thành thường dựa vào phân tích khoa học luật hình Thế nên, việc áp dụng thực tế tùy thuộc vào quan thực thi pháp luật, điều dẫn đến tùy tiện việc xác định hành vi tội thuộc giai đoạn giai đoạn thực tội phạm Tiếp theo, theo hướng dẫn Nghị 01/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày tháng năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 có giải thích tội nghiêm trọng có hình phạt tù từ năm đến 15 năm tù tội đặc biệt nghiêm trọng có mức cao khung hình phạt tù từ 15 năm tù, từ chung thân tử hình, theo người chuẩn bị phạm tội cố ý mà có mức cao khung hình phạt tội từ năm tù, tù chung thân tử hình, người chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Với quy định này, người chuẩn bị phạm tội luôn tội nghiêm trọng nghiêm trọng vấn đề loại trừ trách nhiệm hình họ khó khăn Nhưng tội vừa tội nghiêm trọng vừa tội nghiêm trọng, việc loại trừ trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội số trường hợp khó xác định Ví dụ, người thực hành vi trộm cắp tài sản, chưa thực hành vi phạm tội nên chưa biết hậu hành vi phạm tội diễn nào, tài sản mà người phạm tội 79 Ths Đinh Văn Quế, đd, Tr 112 GVHD: TS Phạm Văn Beo 53 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam chiếm đoạt có lớn hay không, để xác định họ phạm tội theo Khoản hay Khoản Điều 138 Bộ luật hình Nếu trình điều tra người phạm tội nhận trộm cắp tài sản có giá trị lớn xe ô tô, tính tài sản có giá trị lớn để xác định họ phạm tội theo Khoản Điều 138 Bộ luật hình sự, người phạm tội nhận gặp lấy không chứng minh người phạm tội định lấy tài sản có giá trị lớn, theo nguyên tắc suy đoán có lợi cho người phạm tội họ loại trừ trách nhiệm hình họ chuẩn bị phạm tội Tương tự tội cố ý gây thương tích, người phạm tội không khẳng định mục đích gây thương tích nặng cho người bị hại, không chứng minh họ có mục đích gây thương tích nặng cho người bị hại, họ loại trừ trách nhiệm hình họ chuẩn bị phạm tội80 Cuối cùng, bất cập xuất từ phân biệt khoa học luật hình chia cấu thành tội phạm thành hai loại: cấu thành vật chất hay cấu thành hình thức Nhưng đồng thời, theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có dạng cấu thành tội phạm hỗn hợp (một dạng cấu thành tội phạm vừa mang yếu tố cấu thành vật chất, vừa mang yếu tố cấu thành hình thức) Điều làm cho việc xác định xác tội danh cấu thành tội phạm vật chất hay hình thức trở nên phức tạp hơn, mà việc xác định cấu thành tội phạm thuộc dạng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định trường hợp phạm tội chưa đạt (chỉ có cấu thành vật chất có giai đoạn phạm tội chưa đạt) Hơn nữa, khoa học luật hình phân tích cấu thành tội phạm tội chương thường không phân tích cụ thể, mà dựa theo có yếu tố hậu xảy hay không để xét loại cấu thành 3.1.3 Những bất cập chế định tội phạm chưa hoàn thành thực tế Bất cập không khái quát trường hợp xảy hành vi chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt thực tế Người viết trình tìm kiếm tổng kết hành vi chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt tội hay theo thời gian năm thực tế cho thấy tổng kết trường hợp này, mà thông thường Tòa án có tổng kết tội danh cụ thể hay nhóm tội cụ thể Còn giai đoạn thực tội phạm thường không tách riêng mà ghi vào án nơi mà tội danh người phạm tội ghi nhận, đồng thời, ghi nhận trách nhiệm hình hình phạt kèm theo Tiếp theo, người viết phân tích bất cập lý luận thực tiễn áp dụng phạm tội chưa đạt, trường hợp theo quy định phạm tội chưa đạt người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi chưa gây hậu mong muốn, thực tế xảy tình Tòa án lại không tiến hành xét xử hình vụ án mà dừng lại mức độ xử phạt hành Ví dụ, A có hành vi vào nhà để trộm cắp tài sản chưa có dịch chuyển tài sản bị phát bị bắt A có hành vi mong 80 Ths Đinh Văn Quế, đd, Tr 107 GVHD: TS Phạm Văn Beo 54 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam muốn hành vi hoàn thành theo quy định Bộ luật hình A phải chịu trách nhiệm hình giai đoạn chưa đạt Nhưng để thỏa mãn cấu thành tội phạm riêng tội trộm cắp tài sản tổng số tài sản phải triệu đồng, hay triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xoá án tích mà vi phạm Trong trường hợp này, hậu chưa xảy nên định lượng số tài sản cụ thể mà A muốn lấy, mà chủ yếu dựa vào lời khai A mà thật vụ án không xác cụ thể Có thể lúc đầu A khai tổng số tài sản ước tính triệu đồng, A bị xử phạt hành hành vi A bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản Điều 138 Bộ luật hình giai đoạn chưa đạt Nhưng chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm Sát hay trước Tòa án A lại có lời khai khác (như A khai ý định vào nhà trộm cắp tài sản mà có ý định vào xem nhà thấy nhà đẹp) khó để định tội A, mà phải tiến hành trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo thủ tục Luật tố tụng hình xét xử dễ dẫn đến oan sai Thế nên thực tế, trường hợp này, Tòa án thường tiến hành xử phạt hành áp dụng biện pháp khác mức độ cao hơn, nhằm răn đe hành vi phạm tội A, không truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn chưa đạt 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Qua bất cập mà người viết thấy từ quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) chế định tội phạm chưa hoàn thành Người viết có số ý kiến nhằm sửa đổi bổ sung số quy định chế định với mục đích nhằm đảm bảo cho việc thực thi pháp luật đắn phần hoàn thiện 3.2.1 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 3.2.1.1 Chuẩn bị phạm tội Đầu tiên, quy định Phần chung Bộ luật hình sự, cần sửa đổi khái niệm chuẩn bị phạm tội “hành vi chuẩn bị kế hoạch tội phạm; thăm dò tìm địa điểm phạm tội; chuẩn bị công cụ, phương tiện tội phạm; loại trừ trở ngại khách quan để thực tội phạm thuận lợi dễ dàng; tìm kiếm người đồng phạm, cấu kết với cố ý tạo điều kiện khác để thực tội phạm, không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội” Điều luật hình thành theo dạng liệt kê, giúp cho việc phân tích luật dễ dàng hơn, giúp cho việc áp dụng pháp luật nhanh chóng, cụ thể Đồng thời, việc thêm vào hai từ “hành vi” xuất phát từ quan điểm nhân đạo tiến bảo vệ quyền tự người pháp luật Hình ghi nhận văn pháp luật quốc tế (mà Việt Nam ký GVHD: TS Phạm Văn Beo 55 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam cam kết thực hiện) thừa nhận chung khoa học luật hình - người tham gia hoạt động phạm tội sơ dù giai đoạn giai đoạn thực tội phạm phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi cụ thể (bằng hành động không hành động) mặt khách quan để thực góp phần thực tội phạm81 Hơn nữa, việc bổ sung vào định nghĩa pháp lý khái niệm chuẩn bị phạm tội số dấu hiệu tìm kiếm người đồng phạm cấu kết với để thực tội phạm mệnh đề sau không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội, có xác đáng mặt lý luận, thực tiễn lập pháp Bởi lẽ, với dấu hiệu bổ sung nêu, khái niệm chuẩn bị phạm tội mô hình lí luận góp phần thể đầy đủ toàn diện chất pháp lý chung toàn giai đoạn hoạt động tội phạm sơ Định nghĩa pháp lí khái niệm chuẩn bị phạm tội nêu bao gồm hành vi chuẩn bị thực tội phạm trường hợp có đồng phạm nên giúp cho thấy rõ giai đoạn - giai đoạn chuẩn bị phạm tội - giai đoạn đầu hoạt động phạm tội sơ hai yếu tố bắt buộc tội phạm chưa hoàn thành để dẫn đến giai đoạn - tội phạm hoàn thành82 Thứ hai, trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội cần quy định lại: Người chuẩn bị phạm [tội mà tội tội] nghiêm trọng [tội] đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực Việc thay đổi tránh gây nhằm lẫn, đồng thời xác định cụ thể tội mà người chuẩn bị định thực hiện, có tác dụng kết hợp quy định Phần chung Phần tội phạm với Cuối cùng, trường hợp quy định mức hình phạt dành cho giai đoạn chuẩn bị phạm tội nên mức thấp khung hình phạt, sau tuân thủ theo điều luật hành quy định Nghĩa là, tội cụ thể có mức cao thấp ta áp dụng mức thấp chia tỷ lệ không ½ Ví dụ: Người phạm tội phạm tội có mức phạt tù cao 15 năm thấp năm khung hình phạt Thì giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mức phạt tù người phải chịu năm tháng tù Điều thể nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội khác khác nhau, đảm bảo cho người phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm hình người phạm tội hoàn thành 3.2.1.2 Phạm tội chưa đạt Thứ nhất, giai đoạn phạm tội chưa đạt Điều 18 Bộ luật hình sửa đổi khái niệm: “Phạm tội chưa đạt hành vi cố ý thực tội phạm tội phạm 81 TSKH Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình tập IV, NXB Công An Nhân Dân, Hà nội, 2002, Tr 120 82 TSKH Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình tập IV, NXB Công An Nhân Dân, Hà nội, 2002, Tr 120 GVHD: TS Phạm Văn Beo 56 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội” Cũng lí việc sửa đổi khái niệm chuẩn bị phạm tội việc thêm vào hai từ “hành vi” Đồng thời cần quy định thêm hai trường hợp phạm tội chưa đạt phạm tội chưa đạt hoàn thành chưa đạt chưa hoàn thành, nhằm phân hóa trách nhiệm hình giai đoạn cách cụ thể Được ghi nhận sau: + Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành hành vi cố ý thực tội phạm chưa gây hậu mà người phạm tội mong muốn nguyên nhân ý muốn người phạm tội + Phạm tội chưa đạt hoàn thành hành vi cố ý thực tội phạm, chưa thực hết hành vi cần thiết tội định phạm nguyên nhân ý muốn người phạm tội Thứ hai, người viết phân tích tình để làm sáng tỏ vấn đề xem xét trường hợp giai đoạn phạm tội chưa đạt, phải kết hợp quy định Phần chung Bộ luật hình (Điều 18) điều luật cụ thể tội Phần tội phạm Bộ luật hình Khi định người phạm tội tội danh cụ thể, người phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt hiển nhiên chưa thỏa mãn hết cấu thành tội phạm tội danh độc lập Tình huống: Theo hồ sơ, người cha đưa 10 vàng 24K cho Nguyễn Văn Ninh cầm quê (Quảng Bình) dặn để túi phòng lúc cần thiết không tiêu xài phung phí Ninh bên nghe lời quê lại đam mê cờ bạc thua hết phân nửa số vàng mà cha đưa Lo sợ, Ninh bỏ kiếm cớ để không nhà, làm người cha sau phải tìm đón Về đến nhà rồi, ông kêu Ninh đem 10 vàng bán người thân mượn vốn làm ăn Ninh không dám nói thật chuyện thua bạc với cha xoay xở cách để kiếm tiền đưa lại Trong lúc cấp bách, Ninh tình cờ người bạn quen (không rõ lai lịch) chỗ mua vàng giả trộn vào Như người chết đuối vớ phao, Ninh mua năm vàng giả với giá 200.000 đồng/chỉ Ngày 1512-2010, Ninh trộn chung vàng giả với năm vàng thật đem tiệm vàng bán Quan sát, chủ tiệm vàng phát có vàng giả nên khéo léo tìm cách giữ chân Ninh lại gọi điện thoại báo công an đến bắt Công an huyện Quảng Bình khởi tố Ninh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự) Theo kết định giá, Ninh lừa đảo chiếm đoạt số tiền khoảng 17 triệu đồng (tương đương năm vàng 24K) Tuy nhiên, hồ sơ chuyển qua Viện Kiểm Sát huyện lại nảy sinh nhiều quan điểm trái chiều Có người nói xử lý hình Ninh Trước hết, Ninh không phạm tội lừa đảo Ninh có hành vi gian dối trộn lẫn vàng giả vào vàng thật đem bán chưa chiếm đoạt tiền chủ tiệm vàng nên chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm Mặt khác, xử lý Ninh tội buôn bán hàng giả (Điều 156 Bộ luật hình sự) số tiền Ninh dự định chiếm đoạt 30 triệu đồng, Ninh không thuộc trường hợp gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử GVHD: TS Phạm Văn Beo 57 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam phạt hành hay bị kết án tội quy định Điều 153 đến Điều 158 Điều 161 Bộ luật hình Ngược lại, có người bảo hành vi Ninh đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo theo quy định Bộ luật hình Cụ thể, Ninh có ý thức chiếm đoạt từ trước, có hành vi gian dối trộn vàng giả lẫn vàng thật đem bán cho chủ tiệm vàng Ninh chưa chiếm đoạt tiền chủ tiệm cảnh giác mà phát vàng giả, điều nằm dự tính ý muốn Ninh Dù tội lừa đảo có cấu thành vật chất trường hợp Ninh phạm tội chưa đạt nên xử lý được83 Theo cách giải thích Ths Đinh Văn Quế, nguyên Chánh tòa hình Tòa án nhân dân tối cao thì: “Khi người cha cần tiền, làm sao, Ninh mua năm vàng giả trộn chung với năm vàng thật đem tiệm vàng bán Chủ tiệm phát vàng giả nên tìm cách giữ chân Ninh báo công an… Công an huyện Quảng Bình kết luận Ninh phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hồ sơ chuyển Viện kiểm sát cấp Huyện có ý kiến cho Ninh không phạm tội chưa chiếm đoạt tiền chủ tiệm vàng Để xác định hành vi Ninh có phạm tội hay không phạm tội gì, trước hết phải có nhận thức pháp luật Khoa học pháp luật hình giảng dạy trường đại học giáo trình môn Luật hình khẳng định rằng: “Chỉ có tội phạm cấu thành vật chất thực cố ý có giai đoạn phạm tội chưa đạt Còn tội có cấu thành hình thức có giai đoạn chuẩn bị phạm tội tội phạm hoàn thành” Hiện nay, có số điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán luật sư xác định tội danh thường nhầm lẫn giai đoạn phạm tội với cấu thành tội phạm, mà chủ yếu nhầm lẫn tội phạm hoàn thành với cấu thành tội phạm Do đó, có nhiều trường hợp người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản tội có cấu thành vật chất họ cho chưa cấu thành tội phạm chưa có hành vi chiếm đoạt Theo Điều 18 Bộ luật hình “phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt” Trở lại trường hợp Ninh, thấy Ninh có chuẩn bị năm vàng giả để trộn với năm vàng thật để đem bán, tức Ninh có ý định “lừa” người mua với số tiền khoảng 17 triệu đồng Tuy nhiên, Ninh không lừa người mua, không chiếm đoạt tiền (không thực đến cùng) người mua phát vàng giả (ngoài ý muốn Ninh) Đối chiếu với Điều 18 Bộ luật hình sự, việc quan điều tra khởi tố kết luận Ninh phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoàn toàn xác, pháp 83 Hoàng Yến, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, “Trộn vàng giả với vàng thật đem bán”, http://phapluattp.vn/20110222120455182p1063c1016/tron-vang-gia-voi-vang-that-dem-ban.htm, truy cập ngày 03/04/2011 GVHD: TS Phạm Văn Beo 58 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam luật Tuy nhiên, tòa án định hình phạt, Ninh áp dụng Khoản Điều 52 Bộ luật hình tội lừa đảo Ninh thực giai đoạn phạm tội chưa đạt”84 Thứ ba, ý kiến với luồng quan điểm tội phạm có cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt, người viết đề xuất việc ghi nhận quan điểm trở thành quan điểm thống việc truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt Như phân tích phần bất cập, tội phạm có cấu thành hình thức mà mặt khách quan cấu thành tội phạm có từ hai hành vi trở lên, người phạm tội phải thực đầy đủ hành vi cấu thành tội phạm Nếu người phạm tội thực hành vi người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt Người viết phân tích số điều luật Phần tội phạm để làm rõ vấn đề - Điều 111: Tội hiếp dâm Tội phạm hoàn thành can phạm thực số hành vi khách quan, bao gồm: Nếu can phạm thực hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác nhằm giao cấu với nạn nhân chưa thực hành vi giao cấu coi phạm tội chưa đạt Tuy nhiên, cần người phạm tội thực hành vi đưa dương vật vào âm hộ nạn nhân, không cần việc giao cấu hoàn thành mặt sinh lý tội phạm coi hoàn thành85 - Điều 112: Tội hiếp dâm trẻ em Phân tích Điều 111 kèm theo yếu tố độ tuổi nạn nhân trẻ em chưa đủ 13 tuổi, trường hợp chưa thực hành vi phạm tội (giao cấu với trẻ em) mà có hành vi khác để tiện cho việc thực việc giao cấu người phạm tội coi phạm tội chưa đạt86 - Điều 113: Tội cưỡng dâm Tội phạm xem hoàn thành việc giao cấu diễn (không cần việc giao cấu hoàn thành mặt sinh lý) Tuy nhiên, người phạm tội có hành vi cưỡng ép giao cấu chưa giao cấu tội phạm xem chưa đạt87 - Điều 114: Tội cưỡng dâm trẻ em Dấu hiệu pháp lý tội phạm giống tội cưỡng dâm Điều 113 nạn nhân trẻ em từ đủ 13 đến 16 tuổi88 - Điều 118: Tội cố ý truyền HIV cho người khác Tội phạm hoàn thành nạn nhân bị truyền HIV vào người, không cần hậu nhiễm HIV nạn nhân xảy Nếu nạn nhân không bị nhiễm HIV tội phạm xem phạm tội chưa đạt89 + Điều 153: Tội buôn lậu Tội buôn lậu coi hoàn thành người phạm tội thực hành vi chuyển hàng hóa cách trái phép qua biên giới Việt Nam Vậy, người phạm tội thực hành vi nêu mặt khách quan cấu thành tội 84 Đinh Văn Quế, nguyên Chánh tòa hình Tòa án Nhân dân Tối Cao , “Nguyễn Văn Ninh phạm tội lừa đảo”, http://phapluattp.vn/2011022411585578p1063c1016/nguyen-van-ninh-da-pham-toi-lua-dao.htm, truy cập vào ngày 03/04/2011 85 TS Phạm Văn Beo, đd, Tr 151 86 TS Phạm Văn Beo, đd, Tr 156 87 TS Phạm Văn Beo, đd, Tr 159 88 TS Phạm Văn Beo, đd, Tr 161 89 TS Phạm Văn Beo, đd, Tr 146 GVHD: TS Phạm Văn Beo 59 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam phạm ( Buôn bán trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý; Buôn bán trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa; Buôn bán trái phép qua biên giới hàng cấm) chưa vận chuyển hàng hóa qua biên giới bị phát hiện, không tính đến điều kiện kèm theo hành vi người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt + Điều 193: Tội sản xuất trái phép chất ma túy Tội phạm hoàn thành có hành vi sản xuất trái phép chất ma túy mà không cần hậu Nghĩa người phạm tội cần thực hành vi nêu mặt khách quan cấu thành tội phạm (chiết xuất, điều chế ) tội phạm hoàn thành Nhưng người phạm tội có hành vi sản xuất chất ma túy chưa tạo chất ma túy người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt Ví như, A có hành vi chiết xuất tinh dầu cần sa để lấy nhựa cần sa nhà với số lượng lớn nhằm bán kiếm lời A vừa có hành vi chiết xuất tinh dầu cần sa bị công an phát tóm gọn Tuy A chưa chiết suất nhựa cần sa hành vi A thỏa mặt khách quan cấu thành tội phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy có điều chưa tạo chất ma túy nên A bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn chưa đạt + Điều 266: Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức Người phạm tội cần có hai hành vi “sửa chữa” “làm sai lệch” nội dung đối tượng nêu mặt khách thể cấu thành tội phạm thỏa mãn hành vi tội phạm Nhưng người phạm tội có hai hành vi nêu mà không sử dụng giấy tờ để thực hành vi trái pháp luật xem tội phạm chưa hoàn thành + Điều 291: Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi Người phạm tội thực đồng thời hai hành vi: - Dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm họ việc trái pháp luật - Nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác từ người thứ ba thực trực tiếp qua trung gian Nếu người phạm tội thực hai hành vi xem tội phạm chưa hoàn thành Người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt việc dừng lại nguyên nhân khách quan ý muốn 3.2.2 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đầu tiên, vấn đề ghi nhận chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình sự, người viết kiến nghị việc quy định hai điều luật dành cho chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trong điều luật thể dạng liệt kê điều luật tồn hành vi phạm tội chưa hoàn thành, để làm sở việc áp dụng quy định GVHD: TS Phạm Văn Beo 60 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam thực tế Hai điều luật quy định nằm tách riêng khỏi nhóm tội phạm, mang tính chất hướng dẫn việc áp dụng nhằm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội giai đoạn thực tội phạm Thứ hai, việc truy cứu trách nhiệm giai đoạn chuẩn bị phạm tội không suy xét dựa lời khai cách chủ quan người phạm tội mà phải vào yếu tố khách quan dẫn đến vụ án xảy Nghĩa là, cần đẩy mạnh công tác điều tra vụ án, để làm sáng tỏ vụ án cách rõ ràng cụ thể Ví như, để xác định người phạm tội vụ án trộm cắp tài sản giai đoạn chuẩn bị, chưa xác định hậu xác bao nhiêu, người phạm tội không khai báo thành thật, quan điều tra tiến hành điều tra theo hướng yếu tố khách quan xung quanh: dấu vết trường, lời khai nhân chứng, hay người đồng phạm… nhằm xác minh việc cách đắn Hay trường hợp cố ý gây thương tích để xác định mục đích gây thương tích nặng cho người phạm tội không dựa vào lời khai người phạm tội mà định tội hay không định tội người thực hành vi phạm tội Thì vậy, việc xác định tội danh cho người phạm tội giai đoạn chuẩn bị nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng dễ dàng Điều thể kết hợp nhiều quan chức việc làm sáng tỏ thật vụ án, không vào điều, khoản Bộ luật hình mà phải triển khai cách linh hoạt thực tế Cuối cùng, phân chia tội phạm thành tội phạm có cấu thành vật chất, hình thức hay hỗn hợp, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cần có hướng sửa đổi nhằm giải phân loại chưa rõ ràng cấu thành vật chất cấu thành hình thức, để đảm bảo tránh mâu thuẫn với Điều Bộ luật hình “tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội ” cấu thành tội phạm hỗn hợp hành vi vi phạm chưa đến mức để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi vi phạm bị coi phạm tội có điều khác kèm Người viết kiến nghị nên tiến hành xóa bỏ cấu thành tội phạm hỗn hợp mà tách riêng biệt thành cấu thành tội phạm vật chất hay hình thức Điều này, tác dụng giải vấn đề xác định giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành mà có tác dụng nhiều chế định khác Bộ luật hình đồng phạm, định hình phạt, v.v… 3.2.3 Giải pháp chế định tội phạm chưa hoàn thành thực tế Thứ nhất, người viết kiến nghị cần có tổng kết tội phạm chưa hoàn thành tội danh thời gian định (có thể theo năm, năm, hay nhiều năm tùy theo tình hình cụ thể địa phương) Việc tổng kết có tác dụng đáng giá tình hình phòng ngừa tội phạm thực tế, tội phạm chưa hoàn thành hành vi phạm tội chưa thực “đến nơi đến chốn” từ làm để xem xét lại công tác tăng cường hoạt động ngăn ngừa tội phạm Ở loại tội phạm ngăn ngừa giai đoạn nào, từ đó, giúp cho quan thi hành pháp luật nhà nghiên cứu pháp luật đánh GVHD: TS Phạm Văn Beo 61 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam giá diễn biến tình hình tội phạm địa phương, khu vực hay nhóm tội danh cụ thể Thứ hai, bất cập lý luận thực tiễn áp dụng phạm tội chưa đạt, người viết nhận thấy quy định phạm tội chưa đạt Phần chung Bộ luật hình hay thực tế áp dụng quan thi hành pháp, mà quy định tội danh, cách định lượng để hành vi trở thành hành vi phạm tội có yếu tố kèm Để giải vấn đề trước hết phần kiến nghị sửa đổi quy định cấu thành tội phạm, phải quy định cách tách bạch tội phạm có cấu thành hình thức hay vật chất Thêm nữa, phương pháp mang tính chất hữu hiệu tạm thời, mà theo người viết nhận thấy đẩy mạnh công tác điều tra làm sáng tỏ thật vụ án Ví như, tình nêu phần bất cập cách giải Tòa án hoàn toàn phù hợp, lẽ không xác định tội danh dành cho A với hành vi A phải chịu chế tài thích đáng Mà xử phạt hành mức cao hình phạt thích hợp cho A vừa tránh tình trạng oan sai, vừa không để lọt hành vi phạm tội xảy thực tế 3.3 Xây dựng mô hình lí luận chế định tội phạm chưa hoàn thành 3.3.1 Mô hình lí luận Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tóm lại, ý kiến việc xây dựng mô hình lí luận chế định giai đoạn thực tội phạm pháp luật hình Việt nam hành TSKH Lê Cảm90, từ đây, người viết xây dựng mô hình lí luận chế định tội phạm chưa hoàn thành theo hướng Điều…: Tội phạm chưa hoàn thành (mới) Tội phạm chưa hoàn thành bước trình cố ý (trực tiếp) thực tội phạm người phạm tội chưa thực ý định phạm tội để cấu thành tội phạm độc lập quy định Phần tội phạm Bao gồm hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng xác định theo Điều tương ứng tội phạm hoàn thành Phần tội phạm đồng thời viện dẫn Điều 17 Điều 52 Phần chung Bộ luật Trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành hành vi phạm tội chưa đạt xác định theo điều tương ứng tội phạm hoàn thành Phần tội phạm đồng thời viện dẫn Điều 18 Điều 52 Phần chung Bộ luật Điều…: Chuẩn bị phạm tội (Điều 17 Bộ luật hình hành) 90 TSKH Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình tập IV, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2002, Tr 120 GVHD: TS Phạm Văn Beo 62 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Chuẩn bị phạm tội hành vi chuẩn bị kế hoạch tội phạm; thăm dò tìm địa điểm phạm tội; chuẩn bị công cụ, phương tiện tội phạm; loại trừ trở ngại khách quan để thực tội phạm thuận lợi dễ dàng, tìm kiếm người đồng phạm, cấu kết với cố ý tạo điều kiện khác để thực tội phạm, không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Có thể giữ nguyên đoạn điều 17 Bộ luật hình hành Điều…: Phạm tội chưa đạt (Điều 18 Bộ luật hình hành) 1.Phạm tội chưa đạt hành vi cố ý để thực tội phạm tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Bao gồm: Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hoàn thành Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành hành vi cố ý thực tội phạm chưa gây hậu mà người phạm tội mong muốn nguyên nhân ý muốn người phạm tội Phạm tội chưa đạt hoàn thành hành vi cố ý thực tội phạm, chưa thực hết hành vi cần thiết tội định phạm nguyên nhân ý muốn người phạm tội Có thể giữ nguyên đoạn Điều 18 Bộ luật hình hành 3.3.2 Cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành Từ phân tích cấu thành tội phạm hai giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, người viết đề xuất xây dựng cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành, để làm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội kết hợp quy định Phần chung Phần tội phạm Bộ luật hình + Về chủ thể: Là người có lực trách nhiệm hình quy định theo loại tội phạm cụ thể cấu thành tội phạm tương ứng Phần tội phạm Bộ luật hình + Về khách thể: Tùy theo tội phạm cụ thể mà hành vi phạm tội chưa hoàn thành xâm phạm đến khách thể định + Về mặt khách quan: Đây giai đoạn giai đoạn thực tội phạm Bao gồm hai giai đoạn: chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Chủ thể chưa (hoặc không) thực hành vi phạm tội đến (có nghĩa hành vi người chưa thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm) nguyên nhân khác ý muốn chủ quan người phạm tội và; Hậu tội phạm mà người phạm tội mong muốn đạt không xảy xảy chưa thỏa mãn với hậu quy định cấu thành tội phạm tương ứng Phần tội phạm Bộ luật hình + Về mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội giai đoạn cố ý trực tiếp GVHD: TS Phạm Văn Beo 63 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Mục đích phạm tội mong muốn thực hoàn thành hành vi phạm tội mong muốn cho hậu tội phạm xảy ra, hậu không xảy dự định người phạm tội + Về trách nhiệm hình sự: Người thực hành vi phạm tội chưa hoàn thành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định hành vi chuẩn bị phạm tội (Điều 17) phạm tội chưa đạt (Điều 18) quy định Điều 52 Bộ luật hình Qua phân tích ta thấy bất cập tồn quy định pháp luật hình tội phạm chưa hoàn thành Từ đó, người viết đề xuất giải pháp nhằm khắc phục bất cập Đồng thời, xây dựng mô hình lý luận cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, giúp cho việc áp dụng xác đắn thực tế./ GVHD: TS Phạm Văn Beo 64 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Phần kết luận Chế định Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam vấn đề quan trọng giai đoạn thực tội phạm nói riêng việc hoàn thiện chế định pháp luật Hình nói chung Khi tội phạm ngày tinh vi nguy hiểm , việc ngăn chặn hành động phạm tội trước diễn ra, hay trừng trị hành động phạm tội xảy không thành công góp phần làm cho số lượng tội phạm giảm sút thực tế Đầu tư cho vấn đề chống lại loại tội phạm ngày gia tăng không việc cắt đứt ý định phạm tội, hành động phạm tội chưa gây hậu quả, để làm điều việc hoàn thiện quy định pháp luật điều mấu chốt Khi quy định pháp luật hình phát triển cách toàn diện, triển khai rộng rãi thực tế, tội phạm tồn Qua trình nghiên cứu chế định Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam người viết trình bày số nội dung sau đây: Một là, nghiên cứu khái niệm giai đoạn thực tội phạm, khái niệm chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đồng thời, phân tích cấu thành tội phạm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Phần chung Bộ luật hình Từ đó, có phân tích, so sánh chế định nhằm bao quát hết trường hợp diễn trình thực tội phạm Hơn nữa, xem qua chế định tội phạm chưa hoàn thành nước giới lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam để có định hướng đắn phát triển chế định Hai là, trình bày quy định chế định tội phạm chưa hoàn thành Phần tội phạm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) phương pháp phân tích, thống kê người viết rút số tội danh tồn hành vi phạm tội chưa hoàn thành Ba là, từ phân tích nội dung chế định tội phạm chưa hoàn thành, người viết thấy hạn chế tồn quy định pháp luật Và đưa ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện Đồng thời, kiến nghị việc xây dựng mô hình lí luận tội phạm chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành làm sở pháp lý cho việc định tội danh, xác định trách nhiệm hình sự, hình phạt cho người có hành vi phạm tội chưa hoàn thành GVHD: TS Phạm Văn Beo 65 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến Pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày tháng năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 Danh mục sách, báo, tạp chí: TS Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam, Quyển (phần chung), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2009 TS Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 Bộ luật Hình Liên Bang Nga số chuyên đề Luật Hình số nước giới, Tạp chí Dân Chủ Pháp luật, 1998 TSKH Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình tập IV, NXB Công an nhân dân, 2002 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Cấu thành tội phạm, Lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2004 Lâm Minh Hạnh, Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 Lê triều Hình luật, Luật Hồng Đức, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1998 Ths Lê Văn Luật, Pháp luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 Lược Khảo Hoàng Việt Luật Lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2002 10 Ths Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội phạm hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Phương Đông, 2010 11 PGS.TS Lê Thị Sơn, Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học Số 4, 2002 12 Tìm hiểu luật hình sự, Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1986 13 Ths Luật gia Đặng Đình Thái, 109 câu hỏi giải đáp Bộ luật hình Việt Nam, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2002 14 Trịnh Tiến Việt, Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) Danh mục website: GVHD: TS Phạm Văn Beo 66 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành Luật hình Việt Nam Đinh Văn Quế, nguyên Chánh Tòa hình Tòa án nhân dân tối Cao, “Nguyễn Văn Ninh phạm tội lừa đảo”, http://phapluattp.vn/2011022411585578p1063c1016/nguyen-van-ninh-da-phamtoi-lua-dao.htm Hoàng Yến, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, “Trộn vàng giả với vàng thật đem bán”, http://phapluattp.vn/20110222120455182p1063c1016/tron-vang-gia-voivang-that-dem-ban.htm GVHD: TS Phạm Văn Beo 67 SVTH: Trần Quang Vũ [...]... các tội danh nhưng chưa phải là cấu thành tội phạm của chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của phạm tội chưa đạt của tội phạm cụ thể Cấu thành tội phạm này chỉ được hình thành riêng trên cơ sở kết hợp cấu thành tội phạm của tội phạm cụ thể với quy định chung về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt Việc thừa nhận sự tồn tại của cấu thành tội phạm của chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của phạm. .. được khái niệm về tội phạm chưa hoàn thành, như sau: Tội phạm chưa hoàn thành là các bước trong quá trình cố ý (trực tiếp) thực hiện tội phạm nhưng người phạm tội chưa thực hiện được ý định phạm tội của mình để có thể cấu thành một tội phạm độc lập được quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam Chế định tội phạm chưa hoàn thành bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, hay... là cấu thành tội phạm của chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của phạm tội chưa đạt Khác với cấu thành tội phạm (cơ bản) như đã phân tích ở trên, cấu thành tội phạm của chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của phạm tội chưa đạt không được quy định trực tiếp cho từng tội danh Dấu hiệu của chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được quy định trong các quy phạm thuộc Phần chung Bộ luật hình sự Đó... nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học Số 4, 2002, tr.50 - 54 GVHD: TS Phạm Văn Beo 25 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam hợp chuẩn bị phạm tội bị xử lý nhẹ hơn phạm tội chưa đạt, phạm tội chưa đạt bị xử lý nhẹ hơn tội phạm hoàn thành Quy định mức xử lý thấp nhất cho chuẩn bị phạm tội là nhẹ nhất có thể tới miễn hình phạt... viết phân tích tại Chương 2 trong cùng đề tài GVHD: TS Phạm Văn Beo 33 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam Chương 2 TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009) Nội dung chương trình bày về hành vi phạm tội chưa hoàn thành ở mỗi điều luật của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ... chế định tội phạm chưa hoàn thành trong Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Chế định tội phạm chưa hoàn thành được quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), bao gồm ba điều luật: + Chuẩn bị phạm tội tại Điều 17 Bộ luật hình sự; + Phạm tội chưa đạt tại Điều 18 Bộ luật hình sự; + Quyết định hình phạt của hai giai đoạn trên tại Điều 52 Bộ luật hình sự nhằm quy... thực hiện tội phạm + Cả hai trường hợp đều có khả năng dẫn đến hình thành nên tội phạm hoàn thành 13 Trịnh Tiến Việt, Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009), Tr.125-133 14 Trịnh Tiến Việt, đd, Tr.125-133 GVHD: TS Phạm Văn Beo 20 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam - Khác... luật thì việc GVHD: TS Phạm Văn Beo 24 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam triển khai những quy định đó trên thực tế sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn, đồng thời tội phạm sẽ được ngăn chặn một cách triệt để 1.4 Lịch sử hình thành chế định tội phạm chưa hoàn thành 1.4.1 Chế định tội phạm chưa hoàn thành trong pháp luật hình sự của các nước trên thế giới Chế định về tội. .. Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2002, Tr.93-96 9 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Cấu thành tội phạm, Lý luận và thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2004, Tr.14 - 18 GVHD: TS Phạm Văn Beo 15 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam cứu trách nhiệm hình sự đòi hỏi phải quy định những trường hợp phạm tội này dưới hình thức cấu thành tội phạm trong luật hình sự. .. giới, Tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, 1998 17 GVHD: TS Phạm Văn Beo 26 SVTH: Trần Quang Vũ Tội phạm chưa hoàn thành trong Luật hình sự Việt Nam quá ¾ thời hạn và mức phạt trong khung đối với tội đã hoàn thành Không áp dụng tử hình và tù chung thân đối với việc chuẩn bi phạm tội và phạm tội chưa đạt19 Cuối cùng, nghiên cứu về chế định tội phạm chưa hoàn thành trong pháp luật hình sự của các nước trên thế giới ... hình tội phạm chưa hoàn thành Phần chung Bộ luật hình sự, cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm bước hoàn thiện chế định tội phạm chưa hoàn thành nói riêng pháp luật hình Việt. .. cho tất tội danh chưa phải cấu thành tội phạm chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm phạm tội chưa đạt tội phạm cụ thể Cấu thành tội phạm hình thành riêng sở kết hợp cấu thành tội phạm tội phạm cụ... định tội phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt) số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm1 3 1.2.4.1 Tội phạm chưa hoàn thành ý định phạm tội - Khái niệm ý định phạm tội:

Ngày đăng: 27/11/2015, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học Số 4, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số
2. Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Khác
3. Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4 tháng 8 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999.Danh mục sách, báo, tạp chí Khác
1. TS. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 (phần chung), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2009 Khác
2. TS. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 2 (Phần các tội phạm), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 Khác
3. Bộ luật Hình sự của Liên Bang Nga trong số chuyên đề Luật Hình sự của một số nước trên thế giới, Tạp chí Dân Chủ và Pháp luật, 1998 Khác
4. TSKH. Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự tập IV, NXB Công an nhân dân, 2002 Khác
5. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Cấu thành tội phạm, Lý luận và thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2004 Khác
6. Lâm Minh Hạnh, Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 Khác
7. Lê triều Hình luật, Luật Hồng Đức, NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1998 Khác
8. Ths. Lê Văn Luật, Pháp luật hình sự Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 Khác
9. Lược Khảo Hoàng Việt Luật Lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 2002 Khác
10. Ths. Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội phạm và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, NXB Phương Đông, 2010 Khác
12. Tìm hiểu bộ luật hình sự, Hội luật gia Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, 1986 Khác
13. Ths. Luật gia Đặng Đình Thái, 109 câu hỏi và giải đáp Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2002 Khác
14. Trịnh Tiến Việt, Về phạm tội chưa đạt và một số hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w