Nội dungBỐ CỤC BÀI LÀM Những vấn đề chung về tội phạm vị thành niên Giải pháp của Công tác xã hội đối với tội phạm vị thành niên Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả do tội phạm vị thành n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI
PHÁP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
Hà Nội - 2017
ĐIỂM
………
Trang 2Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU
Trẻ em là tương lai của đất nước, là thế hệ sẽ kế tục sự nghiệp xây dựngđất nước của dân tộc Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển của kinh tế - xã hộithì cùng với những mặt tốt của nó thì kéo theo là các tệ nạn nảy sinh, sự suy đồiđạo đức của một số bộ phận thanh thiếu niên Đặc biệt là tình hình lứa tuổi vịthành niên phạm tội ngày càng gia tăng, mức độ nghiêm trọng ngày càng mạnh
và tính chất ngày càng phức tạp Với thực trạng này đặt ra nhiều vấn đề cho toàn
xã hội nói chung và nhân viên công tác xã hội nói riêng Trước tình hình đó thìchúng ta cần phải làm gì để đẩy lùi tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật? Đối vớinhững đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội thì chúng ta nên làm gì để giáo dụccác em để tái hòa nhập cộng đồng? Trước vấn đề đó chúng tôi đã bắt tay vàonghiên cứu về vấn đề “Tội phạm vị thành niên” và tìm hiểu được một số nguyênnhân đẫn đến tình trạng trên Qua bài tập nhóm này chúng tôi đã nhận ra nhiềuvấn đề về trẻ vị thành niên phạm tội, từ đó đã đưa ra một số biện pháp nhằm hạnchế thấp nhất tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội Trẻ em là mầm non của đấtnước vì vậy chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa để tạo dựng một xã hội vữngmạnh Cũng chính vì lý do này chúng tôi đã quyết định tiến hành các phươngpháp công tác xã hội với trẻ vi phạm pháp luật nhằm phục hồi nhân cách cho họ
để họ trở lại cuộc sống thường ngày và trở thành những người có ích cho xã hội
Kết cấu của bài làm: Bài làm gồm 3 phần, ngoài phần mở đầu và phần kếtluận, phần nội dung được thể hiện trong sơ đồ sau
Trang 6Nội dung
BỐ CỤC BÀI LÀM
Những vấn đề chung
về tội phạm vị thành niên
Giải pháp của Công tác xã hội đối với tội phạm vị thành niên
Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả do tội phạm vị thành niên gây ra
Thực trạng tội phạm VTN; nguyên nhân của tội phạm VTN; Hậu quả của tội phạm VTN gây ra…
Những khái niệm có liên quan; đặc điểm của tội phạm VTN; nhu cầu tuổi VTN; CTXH với tội phạm VTN;…
Giải pháp của gia đình, nhà trường, xã hội; Giải pháp của CTXh đối với tội phạm VTN…
Trang 7NỘI DUNG
1 Những vấn đề chung về tội phạm vị thành niên
1.1 Những khái niệm có liên quan
- Khái niệm tội phạm
Theo Điều 8 của Bộ luật Hình sự: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xãhội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vănhoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, cácquyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác củatrật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
Phân loại tội phạm: tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng,tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng
+ Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội
mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù
+ Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mứccao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù
+ Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội
mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù.+ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớncho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lămnăm tù, tù chung thân hoặc tử hình
- Khái niệm trẻ vị thành niên
Vị thành niên là một khái niệm chưa được thống nhất Theo Tổ chức Y tếThế giới lứa tuổi 10 - 19 tuổi là độ tuổi vị thành niên Thanh niên trẻ là lứa tuổi
19 24 tuổi Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục vị thành niên
Trang 8-thanh niên của khối Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Dân số Liên HiệpQuốc (UNFPA) lấy độ tuổi 15 - 24 tuổi.
Ở Việt Nam vị thành niên là lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi Thanh niên là từ
19 - 24 tuổi Trẻ em được luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục là dưới 16 tuổi Theo Điều 18, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi (Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11, ngày 14tháng 6 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam)
Trong phạm vi bài làm này chúng tôi sử dụng khía niệm VTN của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Tuổi VTN là từ 10 – 19 tuổi.
Thời kỳ trẻ VTN được đặc trưng bởi sự phát triển nhanh về tâm lý và thểlực, đây cũng là thời kỳ đánh dấu những bước phát triển lớn về mặt xã hội trongcuộc đời của mỗi con người
Đặc điểm trẻ vị thành niên
Nhân cách của mỗi người được hình thành từ tuổi ấu thơ và định hình rõ nét ở tuổi vị thành niên Tuổi vị thành niên hàm chứa trong mình nó rất nhiều những yếu tố vừa ghi nhận, vừa loại bỏ, vừa định dạng, vừa biến động trong nhận thức, tâm lý, tình cảm, suy nghĩ của con người ở giai đoạn này, rồi trở thành khuôn mẫu nhân cách của chính con người đó trong cuộc đời sau này.Đặc điểm cơ bản của lứa tuổi vị thành niên có thể được xác định bởi những biếnđổi thường xuyên, liên tục của ba mặt cơ bản: mặt thể chất; mặt tâm lý, tìnhcảm, nhận thức và sau đó là mặt hành vi, cụ thể là:
Về thể chất: Trẻ vị thành niên là lứa tuổi có những thay đổi mạnh mẽ
nhất về thể chất Trên bình diện y sinh học, nó là giai đoạn chuyển biến từ một đứa trẻ non nớt thành một người lớn khoẻ mạnh Sự phát triển “kịch tính” của các cơ quan sinh dục dẫn đến sự thức tỉnh và các ham muốn tính dục, nhưng lại
có những ràng buộc rất nghiêm ngặt chi phối các ứng xử tính dục của trẻ vị thành niên Mặc dù chín muồi về chức năng sinh lý, trẻ vị thành niên vẫn được xem là trẻ em về mặt cảm xúc và xã hội Trẻ thấy sợ hãi và bối rối vì nhữngcảm nghĩ mới mẻ về giới tính này mà ngay bản thân (và cả các bậc cha mẹ)thường cho đó là “điều xấu xa” Trẻ cần có cơ hội bày tỏ các cảm nghĩ đó và họccách làm sao kềm chế và chuyển hướng các ham muốn tính dục của mình Đồngthời với sự tăng trưởng về giới tính là giai đoạn “nước rút” của sự tăng trưởngtoàn thân Trẻ vị thành niên dường như lớn lên từng ngày, trong thời kỳ dậy thì,
Trang 9trung bình mỗi em trai cao thêm chừng 20cm và em gái chừng 9cm (người ChâuÂu) mà đỉnh điểm là từ 12 -13 tuổi đối với em gái và 14 - 15 tuổi đối với emtrai Trong giai đoạn này, cơ thể không chỉ lớn lên về chiều cao và cân nặng, màcòn cả về các kích thước khác như: đầu, ngực, mông, tay, chân Tất cả các bộphận cơ thể lại không lớn lên theo cùng một tốc độ, nên người vị thành niêntrông có dáng ngượng nghịu và có phần không cân đối.
Về mặt tâm lý: Trẻ vị thành niên là lứa tuổi đang có sự thay đổi mạnh mẽ
về tâm lý, với sự đa dạng và phức tạp trong tình cảm, tâm lý trầm tư, u uất, sự khép mình vào thế giới nội tâm hoặc muốn tự khẳng định mình, không muốn phụ thuộc và dễ bị tác động, rủ rê, lôi kéo của các đối tượng xấu Nhiều em bị ảnh hưởng tâm lý từ các loại phim, ảnh bạo lực, văn hoá phẩm đồi trụy trên mạng Internet và ngoài xã hội Do vậy, có thể nói rằng, lứa tuổi vị thành niên là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong sự hình thành các giá trị đạo đức, lối sống và nhân cách của mỗi người Để rồi, sau khi vuợt qua lứa tuổi này, con người có thể bước vào đời như những công dân tương lai với tất cả những gì được tạo dựng từ đó, những tốt và xấu, trắng và đen, những đúng đắn và sailệch đan xen nhau, đấu tranh với nhau trong suốt quãng đường còn lại của đờingười
Về hành vi: Từ sự thay đổi về thể chất và nhận thức, trẻ vị thành niên
cũng là nhóm tuổi có những biến đổi mạnh mẽ nhất trong hành vi Ở vào tuổi vị thành niên, người ta dễ dàng hành động mà không cần có sự cân nhắc, tính toán chín chắn Trẻ vị thành niên có thể là những người vị tha, độ lượng, có thể hy sinh thân mình để làm những điều tốt đẹp, nhưng cũng có thể ngay sau đó lại bị lôi kéo vào những hành vi xấu mà không nhận biết được Người ta cũng rất dễ
bị lây nhiễm những tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, đánh nhau khi
ở vào tuổi vị thành niên để rồi khi trưởng thành đã không thể dễ dàng từ bỏnhững tệ nạn này Ở nước ta, thực tế những năm thực hiện công cuộc đổi mớicho thấy, sự nâng cao bước đầu về đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là về mứcsống đã khiến cho trẻ vị thành niên ở nước ta có những sự phát triển mạnh về thểchất Nhìn chung, sức khoẻ, chiều cao, cân nặng của trẻ vị thành niên nhữngnăm gần đây đã tăng lên so với những thế hệ trước đó Bên cạnh sự phát triển vềthể chất, việc mở rộng các điều kiện học tập sinh hoạt, vui chơi giải trí, giao lưuvăn hoá cũng khiến cho trẻ vị thành niên hiện nay đã có được những sự phát
Trang 10triển mạnh mẽ về nhận thức, tình cảm, suy nghĩ và sức sáng tạo Tuy nhiên, lớnlên trong hoàn cảnh đất nước phát triển, cha mẹ và xã hội phần nhiều đều tậptrung vào những lo toan hàng ngày về kinh tế và đời sống, lại luôn phải sống vàchứng kiến những mặt trái của cơ chế thị trường, những tệ nạn xã hội, nhóm vịthành niên đã sinh trưởng và lớn lên cùng với rất nhiều tâm tư, suy nghĩ Tỷ lệ
bỏ học hoặc không được học hành đến nơi đến chốn trong nhóm tuổi vị thànhniên chiếm tỷ lệ khá cao Số trẻ vị thành niên bỏ học hoặc không thể thi đỗ vàotrung học hoặc đại học cũng đã khiến cho tỷ lệ những người không đi học ởnhóm vị thành niên cao hơn hẳn ở nhóm học sinh là trẻ em Không có điều kiện
để tiếp tục học tập ở tuổi vị thành niên, lại không thể kiếm được việc làmđãkhiến cho các em dễ rơi vào các tệ nạn xã hội
Nhu cầu của trẻ VTN
+ Nhu cầu quan tâm, chăm sóc của gia đình
Trẻ vị thành niên là lứa tuổi chịu nhiều tác động từ bên ngoài cả về mặttích cực lẫn tiêu cực, các em rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường xãhội
Chính vì vậy trẻ rất cần tình thương yêu, quan tâm, chăm sóc của ông bà,cha mẹ, anh chị em… Gia đình là chỗ dựa vật chất và tinh thần, là sự an toàntuyệt đối của trẻ, là cái nôi đầu tiên xã hội hoá trẻ em, từ đây các em học cáchlàm người, học cách “cho” và “nhận” tình thương yêu nhân loại, học cách gánhvác trách nhiệm của cha mẹ, anh chị… Những trẻ sống trong gia đình được sựquan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị em sẽ có được sự phát triển tốt
về nhân cách và ngược lại Mối quan hệ sau này ở tuổi trưởng thành có thànhcông hay không là phụ thuộc nhiều vào chất lượng mối quan hệ trong gia đìnhcủa trẻ
+ Nhu cầu học tập, vui chơi giải trí
Nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí của trẻ vị thành niên là nhu cầu giúp trẻ hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất Đây là lứa tuổi có sự tập trungcao độ cho học tập, tiếp thu kiến thức, khoa học để làm hành trang cho cuộcsống sau này của các em, đặc biệt là những năm cuối của giai đoạn trẻ vị thành niên Các em không những có nhu cầu học tập, tiếp thu những kiến thứcvăn hóa mà còn còn nhu cầu về những kiến thức về xã hội như: kiến thức về giới và giới tính, Mặt khác, các em cũng có nhu cầu rất lớn về các hoạt
Trang 11động vui chơi, giải trí những hoạt động này sẽ giúp các em trải nghiệm cuộc sống, tích luỹ những hiểu biết, kiến thức cho mai sau
+ Nhu cầu được thừa nhận, tôn trọng
Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ nhỏ lên người lớn, cận kềtrở thành người lớn, do vậy trẻ mong muốn được thừa nhận và tôn trọng những gì vốn có của trẻ như: thể chất, năng lực, khă năng thậm chí trẻcòn muốn người lớn phải thừa nhận trẻ đã lớn chứ không phải là những trẻ emnhư quan niệm của người lớn Bởi vậy, việc thừa nhận những đặc điểm, tínhcách dễ làm tăng tính tự tin ở trẻ, những lời khen ngợi, những biểu thị ghi nhậnhoặc công nhận thành tích ở trẻ sẽ làm tăng nghị lực của trẻ, giúp trẻ vượt quanhững khó khăn mỗi khi vấp phải
- Khái niệm tội phạm VTN
Từ việc nghiên cứu các tài liệu khác nhau, chúng tôi đưa ra khái niệm tội
phạm vị thành niên như sau: Tội phạm vị thành niên là tội phạm trong lứa tuổi
vị thành niên.
1.2 Đặc điểm phạm tội của tội phạm vị thành niên
Trẻ vị thành niên là người ở độ huyển tiếp của sự tăng trưởng, phát triển
từ độ tuổi “trẻ em” đến thời điểm bắt đầu của tuổi trưởng thành - là giai đoạnthay đổi quan trọng nhất về thể chất, cảm xúc và ý thức xã hội diễn ra ở mỗi cánhân Sự tăng trưởng của các tuyến nội tiết đã thúc đẩy phát triển các bộ phận cơthể trưởng thành theo một trình tự nhất định Đây là giai đoạn “quá độ”, sự pháttriển tâm lý rất phức tạp, mẫn cảm, dễ thay đổi và khó lường trước Tâm lý họcxác định quá trình hình thành và phát triển của trẻ VTN phụ thuộc mạnh mẽ vềtâm sinh lý, tùy thuộc độ tuổi, nhưng ở mức độ không đồng đều và với nhữngdấu hiệu tâm sinh lý rất khác nhau ở mỗi giới tính; đồng thời có thể bị phân hóa
để tạo thành tính cách khác nhau khi bị tác động bởi những môi trường, điềukiện, hoàn cảnh khác nhau
Xuất phát từ những đặc điểm riêng của sự phát triển tâm sinh lý đó, nênkhi trẻ VTN thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (VPPL) thường xuất phát
từ nhiều yếu tố khác nhau và do đó, VPPL của trẻ VTN có các đặc điểm, cơ chếkhác với hành vi VPPL của người đã thành niên
- Do tác động môi trường
Trang 12Đối với trẻ VTN có điều kiện, mức sống bình thường thì hoạt động xã hộicủa họ ở giai đoạn này chủ yếu là môi trường học tập tại nhà trường Sự giaotiếp bạn bè cùng lứa và các mối quan hệ cá nhân ngày càng gắn bó, mở rộng vàchịu ảnh hưởng từ quan hệ bạn bè rất mạnh, thậm chí là nghe theo lời bạn nhiềuhơn nghe lời khuyên can của cha mẹ, gia đình Tính cách của các em thườngphát triển theo khuynh hướng thích chứng tỏ “đã” là người lớn và mong muốnngười xung quanh thừa nhận; do vậy, thường gặp sai lầm trong khi muốn xử lýgấp mọi vấn đề khó khăn gặp phải, nhằm chứng tỏ sự trưởng thành của mình.Nhiều trường hợp trẻ VTN ở giai đoạn này đã tỏ ra khó chịu, tự ái, thậm chítrở nên hung dữ khi bị coi là còn con nít hoặc bị người lớn gọi là “chú bé”, “côbé” Sự tự trọng thái quá trở thành tự tôn hay tự ti, mặc cảm và khi bị xúcphạm, dễ có tâm lý tiêu cực, mà hệ quả thông thường là phản ứng bằng nhữnghành vi sai trái hoặc hành vi VPPL Những trẻ VTN này thường thiếu tự chủ,luôn hướng tới sự ham thích mới lạ, hiếu động, bồng bột và dễ sa ngã Nhiều
em dễ bị kích động, dễ bị lôi kéo vào những hoạt động phiêu lưu, mạohiểm, muốn trở thành “người hùng” để bạn bè khâm phục Những em bị mặccảm do kết quả học tập sa sút và bị thầy cô, gia đình khiển trách, bạn bè chếgiễu cũng dễ có hành vi sai trái hoặc hành vi VPPL Khác với người thànhniên khi VPPL luôn có động cơ, mục đích cụ thể, những trẻ VTN thường VPPLvới suy nghĩ rất đơn giản, thậm chí chỉ do nguyên nhân hiếu thắng, không tự chủ
mà họ đã gây ra nhiều vụ VPPL rất nghiêm trọng và họ thường có xu hướng sửdụng bạo lực thể chất, như gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích
Như vậy, đặc điểm trước hết trong VPPL của trẻ VTN hầu hết là do tác
động của môi trường, điều này cũng giải thích vì sao động cơ, mục đích VPPL
của trẻ VTN thường là bột phát, nhất thời và không rõ ràng Cũng do hành động
a dua, hùa theo bạn bè làm trái pháp luật, nên VPPL của trẻ VTN còn có yếu tố
vi phạm tập thể, tuy chưa đến mức VPPL có tổ chức (vì thiếu dấu hiệu thốngnhất ý chí, phân công thực hiện…), nhưng là cách thức nhiều người cùng thựchiện một loại hành vi trái pháp luật, điều này thể hiện rõ nhất trong các vụ gâyrối trật tự công cộng, đua xe trái phép…
Ý nghĩa của đặc điểm này giúp ta khái quát được nguyên nhân cơ bản dẫnđến VPPL của trẻ VTN, từ đó có biện pháp chủ động trong ngăn chặn, phòngngừa vi phạm, tội phạm ở các lứa tuổi chưa thành niên
Trang 13- Cách thức thực hiện vi phạm đơn giản
Người thành niên khi thực hiện hành vi trái pháp luật vì kiếm lợi bất chínhthì cách thức, thủ đoạn tiến hành thường được chuẩn bị trước, có khi rất tinh vi,phức tạp và quyết tâm hoàn thành hành vi dù có trở ngại khách quan Tráilại, đối với trẻ VTN, nhất là những em có hoàn cảnh đặc biệt, như khuyết tật, mồcôi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, bỏ nhà sống lang thang, những em là nạnnhân của bạo lực gia đình, nạn nhân của nghiện ngập ma túy; những em có thói
quen đua đòi mua sắm, tiêu xài sang trọng (thuộc trường hợp trẻ VTN có nguy
cơ) thì cách thức, hành vi VPPL đơn giản hơn nhiều Các em này thường bị áp
lực do lệ thuộc về vật chất, nghiện ngập, nên dễ bị người lớn điều khiển, saikhiến hoặc tự mình tham gia những việc làm trái pháp luật như mua bán matúy, trộm cắp, cướp giật, cướp; có thể có đồng phạm cùng tham gia, nhưng chỉ
là VPPL mang tính tổ chức giản đơn nên quyết tâmVPPL không cao… Và khithực hiện hành vi VPPL do bị người khác điều khiển, xúi giục hoặc vì nhu cầuvật chất cá nhân thì hành vi VPPL của các em thường có đặc điểm dễ nhận thấy
là hành động phạm pháp đơn giản, nhanh lẹ vội vã và ít có quyết tâm thực hiện
đến cùng nếu bị ngăn trở Mặt khác, cũng do độ tuổi nên khi phạm pháp, các em
thường không lường trước, lường hết được sự nguy hiểm, tác động và hậu quảcủa hành vi mà mình sẽ thực hiện; nhiều trường hợp làm trái pháp luật, có hậuquả nghiêm trọng xảy ra, được người lớn giải thích các em mới biết sai trái củamình Nghiên cứu thấu đáo đặc điểm này sẽ giúp xem xét dấu hiệu lỗi trong mặtchủ quan của hành vi VPPL của trẻ VTN Khi là lỗi cố ý trực tiếp thì mới có căn
cứ quy kết hành vi trái pháp luật của họ là VPPL và xác định trách nhiệm pháplý; còn nếu là lỗi gián tiếp hay lỗi vô ý thì sẽ không cấu thành VPPL của trẻVTN, nhất là đối với trẻ em theo các quy định của pháp luật về độ tuổi
Ý nghĩa của đặc điểm này giúp cho cơ quan, người có thẩm quyền xử
lý VPPL của trẻ VTN có nhận thức đúng đắn về hành vi VPPL của họ và từ đóthực hiện áp dụng biện pháp xử lý phù hợp
- Môi trường vi phạm hạn chế
Theo quy định của pháp luật, trẻ VTN chỉ được thừa nhận là chủ thể cóquyền và nghĩa vụ trong một số quan hệ xã hội nhất định (hợp đồng lao độngdịch vụ, lao động giản đơn) Vì lý do đó, trong thực tế đời sống, sinh hoạt, trẻVTN chỉ có khả năng, điều kiện tham gia trong một số môi trường xã hội nhất
Trang 14định, hay nói theo quan điểm cấu thành vi phạm thì trẻ VTN chỉ có thể có điềukiện xâm hại một số khách thể nhất định được pháp luật bảo vệ, như: trật tựcông cộng, quyền sở hữu (chủ yếu là sở hữu tư nhân) Ví dụ: Khoản 1 Điều 77Luật Tố tụng hành chính quy định về giao nộp chứng cứ: “Đương sự có quyền
và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án; nếu đương sự không nộp hoặc nộpkhông đầy đủ thì phải chịu hậu quả…”, nhưng nếu đương sự là trẻ VTN, thì phảituân theo quy định tại khoản 4 Điều 48, là: “Trường hợp đương sự là trẻ VTN…thực hiện quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính thông quangười đại diện theo pháp luật” Hoặc Điều 102 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy
định Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng, đây là loại hành vi “không hành động” bị coi là phạm tội (khi có hậu quả
chết người), nhưng quy định này không thể áp dụng với trẻ VTN, vì luật quyđịnh phải là người có đủ điều kiện mà không cứu giúp thì mới phải chịu tráchnhiệm pháp lý, trong khi trẻ VTN là người chưa đến tuổi trưởng thành, tức làchưa có đủ điều kiện về năng lực hành vi, nên không thể đòi hỏi họ phải cónghĩa vụ pháp lý như người thành niên
Hoặc có những quan hệ xã hội mà dù có cố ý, trẻ VTN cũng không thểtham gia, không thể có điều kiện thực hiện hành vi trái pháp luật, như trong cácquan hệ pháp luật về chức vụ, về các hoạt động tư pháp hoặc quản lý kinh tế ;như vậy, VPPL của trẻ VTN còn có đặc điểm là chỉ có thể xảy ra trong nhữngmôi trường, hay nói cách khác là trong một số quan hệ xã hội nhất định
Ý nghĩa đặc điểm này giúp ta xác định và giới hạn được phạm
vi VPPL của trẻ VTN, làm cơ sở xác định trách nhiệm, quyền hạn trong xử lý,phòng ngừa
1.3 Công tác xã hội với tội phạm vị thành niên
1.3.1. Khái niệm Công tác xã hội
Năm 1970, Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội - NASW (Hoa Kỳ)
định nghĩa: Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giúp đỡ
những các nhân, các nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy.
Định nghĩa Công tác xã hội của Philippin: Công tác xã hội là một
nghề chuyên môn, thông qua các dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường
Trang 15mối quan hệ qua lại giữa cá nhân và môi trường vì nền an sinh của các nhân và toàn xã hội.
Theo Từ điển bách khoa ngành công tác xã hội: Công tác xã hội là một
khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con ng, tạo ra những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho người dân trong xã hội.
Từ việc nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của CTXH trên cảphương diện lý thuyết và thực hành, khoa học và nghề nghiệp chuyên môn, tiếpthu các giá trị, phân tích các định nghĩa, các quan niệm của các học giả, các tổchức, các hiệp hội chuyên ngành ở trong và ngoài nước, có thể đưa ra một định
nghĩa chung, khái quát về CTXH như sau: “CTXH là một nghề nghiệp chuyên
môn, một ngành khoa học nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững”.
(Nguyễn Duy Nhiên: Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội).
Từ khái niệm CTXH ta có thể định nghĩa “Nhân viên CTXH là những
người được đào tạo bài bản về CTXH chuyên nghiệp, tham gia vào quá trình trợ giúp cho những đối tượng có vấn đề gặp phải trong xã hội (cá nhân, nhóm, công đồng), sử dụng những kiến thức, kỹ năng nhằm giúp họ phát hiện tiềm năng, tự giải quyết vấn đề và vươn lên hòa nhập xã hội một cách tích cực, bền vững”.
1.3.3 CTXH với tội phạm vị thành niên
- Các mục đích chính của CTXH với tội phạm vị thành niên
+ Tăng cường làm rõ động cơ phạm pháp của các em
+ Cho phép các em giiaỉ tỏa tâm lý nhằm thu thập thông tin
Trang 16+ Giúp các em xác định phương hướng và đưa ra quyết định.
+ Giúp các em nhận thức được hành vi phạm pháp của mình từ đó các em
có thể thay đổi môi trường sống lành mạnh hơn…
- Phương pháp CTXH đối với tội phạm vị thành niên
Xác định nhu cầu của trẻ
Theo thang nhu cầu của A.MASLOW thì con người có 5 nhu cầu cơ bản:Nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn xã hội, nhu cầu xã hội, nhu cầu được coi trọng
và nhu cầu tự khẳng định mình Đối với trẻ em vi phạm pháp luật thì nhu cầu cơbản của trẻ là nhu cầu được an toàn xã hội được đặt lên hàng đầu Những trẻ nàycần được sự yêu thương chăm sóc của cả cha và mẹ, cha mẹ luôn quan tâm đếntrẻ không những về vật chất mà cả về tinh thần tình yêu thương Trẻ cần có nhà
ở, một ngôi nhà ấm cúng, tràn ngập tiếng cười của cha mẹ và những đứa con.Nhu cầu kế tiếp của trẻ là nhu cầu được tôn trọng, tự khẳng định mình cũngquan trọng không kém gì so với nhu cầu an toàn xã hội Vì những đứa trẻ trongmắt người lớn thường là con nít không hiểu gì, những suy nghĩ, quan điểm củatrẻ thường bị người lớn gạt đi không quan tâm Từ đó khiến trẻ suy nghĩ là cầnphải làm gì để khảng định bản thân mình, mà như trên ta đã nói ở độ tuổi này trẻ
rấ muốn khẳng định minhd không muốn bị coi thường nên có thể dễ dẫn đếnnhững hành vi sai trái Vì vậy điều trước hết cần làm cho trẻ là đáp ứng đủ nhucầu cần thiết cho trẻ Công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật có thể theohai hướng: CTXH với cá nhân hoặc CTXH với nhóm Ở đây chúng tôi xin đisâu phân tích công tác xã hội với cá nhân
Phương pháp CTXH cá nhân
Công tác xã hội với cá nhân ta xác định CTXH với cá nhân nhằm tìm ranhững vấn đề của thân chủ, sớm giải quyết nó, giúp thân chủ hòa nhập vào cộngđồng
Bước 1: Tiếp cận thân chủ Khi tiếp cận trẻ em có hành vi vi phạm pháp
luật, nhân viên công tác xã hội có thể tiếp cận theo cách trực tiếp như tìm thânchủ trong các trường giáo dưỡng, trại cải tạo…Chú ý đến tâm lí trẻ em, cần tạo
ấn tượng tốt ngay từ đầu để có thể can thiệp hiệu quả nhất
Trang 17Bước 2: Xác định vấn đề Sau khi tiếp cận thân chủ cần xem xét xác định
vấn đề trẻ đang gặp phải, chúng ta còn phải xác định bản chất của những vấn đềđược trình bày, ý nghĩa, nguyên nhân, sự bắt đầu và những nhân tố của vấn đề.Ngoài ra còn có thể hiểu thêm về mong muốn của trẻ, những việc mà trẻ sẽ làm
để cải thiện tình hình của mình
Bước 3: Thu thập dữ liệu Có thể sử dụng biện pháp chính là phỏng vấn.
Với nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là trẻ Thông tin phải là gia đình, bạn bè,hàng xóm, nhà trường Ngoài ra còn có thể tiến hành tìm hiểu lí lịch của trẻ quacác hồ sơ Bởi vì nó có ý nghĩa quan trọng, lí giải được hành vi hiện tại của trẻtrong môi trường sống Mục đích chủ yếu của bước này là thu thập thông tin đểnhân viên công tác xã hội hiểu rõ về hoàn cảnh của thân chủ và có những thôngtin chính xác phục vụ cho việc chẩn đoán ở mức tiếp theo Bước này là quantrọng nhất đối với việc chẩn đoán đúng hay sai về thân chủ
Bước 4: Chẩn đoán vấn đề Sau khi thu thập dữ liệu, chúng ta cần đánh
giá tình trạng của thân chủ, nhu cầu của thân chủ hiện tại là gì?, mặt mạnh, yếu,nguồn lực sẵn có trong thân chủ ( học vấn, tay nghề, nghị lực…) Đồng thời phânbiệt các vấn đề tồn tại, những vấn đề cơ bản, những vấn đề nào cần làm trước vàchẩn đoán phát sinh trong quá trình trị liệu nhằm lập kế hoạch trị liệu cho phùhợp đối với thân chủ
Bước 5: Kế hoạch trị liệu Kế hoạch can thiệp là sự giúp đỡ có hệ thống
mà nhân viên công tác xã hội sử dụng để tác động vào thân chủ cũng như hoàncảnh của họ để tạo ra sự thay đổi tích cực Việc đầu tiên của kế hoạch trị liệu làđưa ra mục đích thay đổi vấn đề thân chủ gặp phải Các mục tiêu này nó chịuảnh hưởng của các nhân tố như: thân chủ, tình trạng khả thi của mục đích, cácnguồn lực hỗ trợ Ta cần phải chú ý một số điểm sau: Mục đích trị liệu là giúpthân chủ tự định hướng, thích nghi với xã hội và đóng góp cho xã hội, hay nóicách khác là giúp thân chủ hoà nhập với cộng đồng
Bước 6: Trị liệu Thực hiện những mục tiêu mà trong kế hoạch trị liệu đã
đề ra, cần vận dụng linh hoạt dữ liệu thu được để theo dõi quá trình trị liệu đốivới trẻ, đưa các hoạt động diễn ra theo kế hoạch và huy động các nguồn lực từ
Trang 18bên ngoài Tuy nhiên cũng phải có những điều chỉnh phù hợp với những vấn đềnảy sinh trong trong quá trình trị liệu
Bước 7: Lượng giá Đánh giá lại toàn bộ quá trình trợ giúp từ đó thấy
được những gì mình đã làm được và kết quả đạt được so với kế hoạch đề ra nhưthế nào, do đâu mà ta chưa đạt được kết quả như kế hoạch đặt ra Từ đó đưa ranhững định hướng trong tương lai
2 Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả do tội phạm vị thành niên gây ra
2.1 Thực trạng tội phạm ở nước ta hiện nay
2.1.1 Tình hình chung
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tộiphạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên” của Bộ Công
an, trong vòng 6 năm (2007 - 2013), trên cả nước đã xảy ra 63.600 vụ án hình sự
do trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng là trẻ vị thành niên phạm tội,tăng gần 4.300 vụ án so với 6 năm trước đó Đây là những con số đau lòng, làmnhức nhối lương tâm và dư luận xã hội
Như vậy, trong 6 năm qua, bình quân mỗi năm có trên 10.000 vụ án, vớihơn 15.000 đối tượng là trẻ vị thành niên phạm tội Bình quân mỗi ngày xảy ratrên 30 vụ án với gần 40 đối tượng Con số này cũng tương đương với số vụ tainạn giao thông và số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm và hàng ngày.Đây quả là những con số khủng khiếp, khiến cả những người vô cảm nhất cũngphải rùng mình ghê sợ
Trang 19Hình 2.1 Một băng nhóm tội phạm ở độ tuổi vị thành niên
Theo số liệu thống kê, tội phạm do trẻ vị thành niên gây ra chủ yếu là các
tội: Trộm tài sản, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, cướp tài sản,
cướp giật tài sản, đánh bạc, hiếp dâm, cưỡng dâm, cưỡng đoạt tài sản, giết người… Với mỗi vụ án, hầu hết những tội phạm vị thành niên đều phạm cùng
một lúc nhiều tội danh Trong đó có những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, vớinhững đối tượng vị thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng như vụ: Lê VănLuyện tàn sát cả 1 gia đình (giết 3 người và gây thương tích cho 1 người) cướp
số tài sản bằng vàng trị giá hơn 1 tỷ đồng của tiệm vàng Ngọc Bích ở Bắc Gianghay vụ Lý Nguyễn Chung giết người, cướp tài sản cũng ở Bắc Giang (chính vụ
án này đã gây ra nỗi oan 10 năm tù cho ông Nguyễn Thanh Chấn) Khủng khiếphơn là những vụ cháu giết ông bà, con giết cha hay giết mẹ… để cướp tài sản
Điều đáng lo ngại là càng ngày số tội phạm vị thành niên càng trẻ hóa
Theo thống kê, trong tổng số 94.300 tội phạm vị thành niên nói trên:
+ Số trẻ dưới 14 tuổi phạm tội chiếm tới 13%
Trang 20+ Số trẻ từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chiếm tới 34,7%
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tội phạm theo lứa tuổi
Nếu như Lê Văn Luyện lạnh lùng vung dao đoạt mạng liền một lúc 3người khi chỉ còn kém vài tháng nữa là đầy 18 tuổi, thì sau đó Võ Nhật Trường(ở thôn Trung Hậu, xã Mỹ Chánh Tây, huyện Phù Mỹ, Bình Định) giết bà nộimình là cụ Trần Thị Vân (83 tuổi) để cướp 700 nghìn đồng khi Trường chưa đầy
16 tuổi Hay vụ Nông Văn Công (ở xã Ngọc Đường, TP Hà Giang, tỉnh HàGiang) giết mẹ đẻ là bà Lưu Thị Linh để cướp 2,8 triệu đồng và một sợi dâychuyền bạc khi hắn đang là học sinh lớp 9 của Trường phổ thông THCS xã NgọcĐường Vụ Mộng Thế Xương (ở xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, tỉnh NghệAn) đã vung dao giết người để cướp tài sản khi Xương mới 14 tuổi 7 tháng…
Trang 21Hình 2.2 Lê Văn Luyện - tội phạm trẻ trong vụ cướp tiệm vàng giết người tàn
bạo ở Bắc Giang - trong một phiên tòa xử án Thống kê trên cũng cho biết thêm:
+ Có đến trên 70% số đối tượng trong tổng số 94.300 đối tượng vị thànhniên phạm tội là ở các thành phố, thị xã
+ Số đối tượng ở nông thôn chỉ chiếm 24%
Nhìn lại thời gian trước đó, theo thống kê của Bộ Công an và Viện Kiểmsát nhân dân tối cao, số thanh thiếu niên vi phạm pháp luật hình sự bị khởi tố,truy tố, xét xử trong các năm từ năm 2003 đến 2008, như sau:
- Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người
- Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người
- Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người
- Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người
- Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người.Trong số đó, số người CTN vi phạm pháp luật lên tới 71.581 người
Trang 22- Năm 2008, theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm vềtrật tự xã hội (Bộ Công an) thì chỉ trong 6 tháng năm 2008 đã ghi nhận 5.746 vụ
vi phạm pháp luật hình sự, với sự tham gia của khoảng 9.000 người CTN, tăng2% số vụ so với cùng kỳ năm 2007
Từ thực trạng nêu trên, chúng ta có thể thấy trong những năm gần đây, số
vụ và số lượng người CTN vi phạm pháp luật và phạm tội có chiều hướng ngàycàng gia tăng Tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật, đặcbiệt là tội phạm hình sự do người CTN thực hiện ngày càng nghiêm trọng.Những con số “biết nói và biết khóc” nêu trên đã gióng lên một hồi chuông báođộng khẩn cấp với toàn xã hội
Điều cần quan tâm là những đối tượng vị thành niên phạm tội dù ởthành thị hay nông thôn hầu hết đều thiếu sự quan tâm của gia đình, đa số đã bỏhọc, hoặc có học lực yếu Về nhân thân rất nhiều đối tượng có hoàn cảnh đặcbiệt như cha mẹ bỏ nhau hay mồ côi… thiếu sự quan tâm quản lý, giáo dục củagia đình Trong khi thành phố, thị xã là những nơi có rất nhiều sự cám dỗ về vậtchất cũng như những tụ điểm ăn chơi với nhan nhản những trò chơi bạo lực kèmtheo rượu mạnh và ma túy Đó cũng là nơi bọn tội phạm hoạt động trắng trợn,hình thành băng, ổ nhóm Thiếu sự quan tâm của gia đình, lứa tuổi vị thành niênrất dễ sa ngã vào những mê cung đó, khi mà nhân cách chưa kịp hình thành mộtcách vững chắc
Và một khi đã đắm chìm trong đó thì việc “lao theo” sự rủ rê, lôi kéo củabọn tội phạm để có tiền thỏa mãn những đam mê thấp hèn là điều gần như chắcchắn đưa các em vào con đường phạm tội
Ngoài các nguyên nhân trên, thì con số khủng khiếp về số trẻ vị thànhniên phạm tội trên cũng nói lên một điều nữa, là sự suy thoái đạo đức xã hội và
cả nền giáo dục của nước ta thực sự phải quan tâm, đồng thời đặt rõ trách nhiệmmới trong đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà, cả việc dạy chữ vàdạy người trong những năm tới
2.1.2 Tình hình tội phạm vị thành niên tại 1 số tỉnh
Trang 23Dưới đây là con số thống kê tình hình tội phạm vị thành niên ở một sốtỉnh:
Thống kê số lượng tội phạm vị thành niên trên địa bàn thành phố Hà nội năm 2009:
Năm 2009 tại Hà nội công an đã bắt giữ số 416 tội phạm vị thành niên,trong đó:
+ Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và nghiêm trọng chiếm 53% (223 vụ).+ Phạm tội ít nghiêm trọng là 47% (193 vụ)
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tội phạm VTN nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng và tội
phạm ít nghiêm trọng.
Thống kê về giới tính:
Trang 24Trong số 416 người vị thành niên bị bắt giam có:
+ Nữ chiếm 5% (25 trẻ)
+ Nam chiếm 95% (391 trẻ)
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ tội phạm VTN phân theo giới tính
Cơ cấu tội phạm theo giới tính:
Có 391 trẻ vị thành niên là nam phạm tội, trong đó:
- Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và nghiêm trọng chiếm 77% (245 vụ)
- Phạm tội ít nghiêm trọng chiếm 33% (74 vụ)
Có 25 trẻ là nữ phạm tội, trong đó:
- Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và ít nghiêm trọng là 40% (10 vụ)
- Phạm tội ít nghiêm trọng là 60% (15 vụ)