Trong xã hội phát triển như hiện nay, con người tất yếu phải đối mặt nhiều hơn với những áp lực ở mỗi môi trường khác nhau như học tập, làm việc, các mối quan hệ…Thực tế không phải ai cũng luôn xử lý được những căng thẳng, áp lực từ cuộc sống, nên đôi khi họ rơi vào trạng thái mất cân bằng. Bất kỳ ai cũng có cảm xúc vui, buồn, căng thẳng, lo âu, hối hận hoặc sợ hãi, nhưng khi cảm xúc, suy nghĩ, hành động của Con người thường xuyên có vấn đề thì họ có thể đã mắc phải chứng bệnh về tâm thần. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới có khoảng 450 triệu người đang bị bệnh về tâm thần, lệch lạc trong các vấn đề tâm lý và thái độ cư xử. Sự gia tăng các vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần trong cộng đồng xã hội và nhu cầu ngày càng cao về chăm sóc, nuôi dưỡng người có vấn đề về sức khỏe tâm thần đòi hỏi năng lực chuyên môn của những người làm việc trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần có những kỹ năng và kiến thức chuyên sâu hơn.
Trang 1MỤC LỤ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I Cơ sở lý luận 3
1 Khái niệm sức khỏe tâm thần và các thuật ngữ có liên quan 3 1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần 3
1.2 Khái niệm rối nhiễu tâm trí 3
1.3 Chăm sóc sức khỏe tâm thần 3
1.4 Công tác xã hội 4
1.5 Khái niệm học sinh THPT 4
2 Lý luận về CTXH trong vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh 4
2.1 Nguyên tắc hoạt động 4
2.2 Tiến trình can thiệp 6
2.3 Phương pháp và kỹ năng 7
2.4 Các hoạt động CTXH trong vấn đề sức khỏe tâm thần học đường: 7
2.5 Vai trò của nhân viên CTXH trong vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh THPT: 8
II Thực trạng vấn đề chăm sóc SKTT và RNTT của học sinh THPT tại huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội 8
1 Khái quát chung: 8
2 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu: 10
Trang 23 Đánh giá thực trạng hoạt động CTXH trong chăm sóc sứckhỏe tâm thần cho học sinh THPT tại huyện Mỹ Đức 123.1 Thực trạng: 123.2 Nguyên nhân và các biểu hiện rối loạn tâm thần ở học sinhTHPT 133.3 Nhu cầu của đối tượng 163.4 Các hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trong trường THPT tại Mỹ Đức 173.5 Đánh giá 183.6.Yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động CTXH 19III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp củaCTXH 20KẾT LUẬN 22TAI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội phát triển như hiện nay, con người tất yếu phảiđối mặt nhiều hơn với những áp lực ở mỗi môi trường khác nhaunhư học tập, làm việc, các mối quan hệ…Thực tế không phải aicũng luôn xử lý được những căng thẳng, áp lực từ cuộc sống,nên đôi khi họ rơi vào trạng thái mất cân bằng Bất kỳ ai cũng
có cảm xúc vui, buồn, căng thẳng, lo âu, hối hận hoặc sợ hãi,nhưng khi cảm xúc, suy nghĩ, hành động của Con người thườngxuyên có vấn đề thì họ có thể đã mắc phải chứng bệnh về tâmthần Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới
có khoảng 450 triệu người đang bị bệnh về tâm thần, lệch lạctrong các vấn đề tâm lý và thái độ cư xử Sự gia tăng các vấn đềliên quan tới sức khỏe tâm thần trong cộng đồng xã hội và nhucầu ngày càng cao về chăm sóc, nuôi dưỡng người có vấn đề vềsức khỏe tâm thần đòi hỏi năng lực chuyên môn của nhữngngười làm việc trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần có những kỹnăng và kiến thức chuyên sâu hơn
Ngoài gia đình, trường học là một trong những môi trườngcon người được tiếp xúc sớm nhất Đó không chỉ là môi trườnggiáo dục đơn thuần mà ở đó, học sinh còn có cơ hội để học cáchkết bạn, tham gia hoạt động nhóm, thể dục thể thao ,… Hầu hếtcác em học sinh đều thích ứng tốt với môi trường học đường.Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một bộ phận không nhỏ các em gặpphải các vấn đề như thích ứng ban đầu, căng thẳng trong họctập hay nghiêm trọng hơn là bạo lực học đường Dù là vấn đề gìthì ít nhiều cũng ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần nói chungcủa học sinh Để tránh những hậu quả nặng nề hơn sau này thìcần có sự can thiệp sớm tới các em, điều đó đặt ra nhu cầu cấp
Trang 5thiết về việc đẩy mạnh hoạt động công tác xã hội trong trườnghọc.
Vì lý do trên, em xin chọn chủ đề “Thực trạng về vấn đềchăm sóc sức khỏe tâm thần và rối nhiễu tâm trí cho học sinhTHPT tại huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội & Các giải pháp củaCông tác xã hội ” làm tiểu luận kết thúc học phần Công tác xãhội trong trường học Bài luận nhằm mục đích nghiên cứu hoạtđộng công tác xã hội trong phạm vi học đường tại địa phương
Từ đó có thể thấy được hiệu quả hoạt động và những hạn chếcòn tồn tại, song song với đó, đề xuất một số giải pháp nhằmcải thiện phần nào chất lượng của công tác chăm sóc sức khỏetâm thần cho học sinh tại địa phương
Để hoàn thành bài tiểu luận tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thị Liên đã cung cấp các kiếnthức bổ ích và chuyên sâu về chuyên đề Công tác xã hội trongtrường học, cùng với đó là lối giảng dạy mới mẻ, lôi cuốn giúpsinh viên dễ tiếp thu và được tự tìm hiểu một cách hiệu quả quaquá trình làm việc nhóm
Do thời gian và kinh nghiệm nên bài tiểu luận không thểtránh khỏi những sai sót về nội dung và hình thức.Kính mongnhận được sự đóng góp ý kiến của cô để em có thể hoàn thiệntốt hơn trong những bài sau, đặc biệt là bài khóa luận sắp tới
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 6NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
1 Khái niệm sức khỏe tâm thần và các thuật ngữ có liên quan
1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần “ làtrạng thái hoàn toàn thoải mái mà ở đó mỗi cá nhân nhận thức
rõ khả năng của mình, có thể đối phó với những căng thẳngbình thường trong cuộc sống, làm việc hiệu quả, năng suất và
1.2 Khái niệm rối nhiễu tâm trí
TheoWHO, thì sức khỏe tâm trí là một bộ phận tạo nên sứckhỏe ở mỗi chúng ta Rối nhiễu tâm trí (mental disorders) biểuthị sự lệch lạc về sức khỏe tâm thần, đây không phải là bệnhmới, nói đúng hơn, đó là sự nhìn nhận mới về tình trạng sứckhỏe tâm trí theo hướng dự phòng, điều trị sớm bệnh tâm thần(mental illness)
1.3 Chăm sóc sức khỏe tâm thần
Ngày nay, sức khỏe tâm thần được nhìn nhận một cáchtích cực hơn.Chăm sóc sức khỏe tâm thần không chỉ bó hẹptrong việc điều trị bệnh tâm thần mà nó còn bao gồm phạm virộng hơn là đảm bảo trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thầntrên các khía cạnh cơ bản:
Trang 7- Khả năng tận hưởng cuộc sống: Đó là khả năng sống với
hiện tại và trân trọng những gì mình có; khả năng học được kinhnghiệm từ quá khứ và lên kế hoạch cho tương lai mà không trăntrở, không dấn sâu vào những kỷ niệm đau buồn, sự nuối tiếchay những nhiều không thể thay đổi hoặc dự đoán được trongtương lai
- Khả năng phục hồi: Khả năng bình phục sau những trải
nghiệm khó khăn hoặc những sự kiện đau buồn trong cuộc sốngnhư trải qua mất mát, đổ vỡ, thất nghiệp, ; khả năng chốngchọi với những đau khổ tâm lý trong những sự kiện đó màkhông mất đi sự lạc qua cũng như niềm tin của mình
- Khả năng cân bằng: Khả năng thiết lập một sự cân bằng
trước rất nhiều phương diện của cuộc sống như thể chất, tâm lý,tinh thần, xã hội và kinh tế
- Khả năng phát triển cá nhân: Khả năng tự nhận biết năng
lực và sở thích của cá nhân, nuôi dưỡng những khả năng củamình để đạt được sự phát triển tối đa
- Sự linh hoạt: Khả năng thích nghi trong những tình huống
mới, khả năng tự điều chỉnh mong đợi của mình về cuộc sống,
về chính bản thân mình và về người khác để giải quyết vấn đềgặp phải và để cảm thấy dễ chịu hơn
1.4 Công tác xã hội
Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp
mà trong đó nhân viên CTXH sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyênmôn, đạo đức nghề nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình
và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăngcường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội
về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia
Trang 8đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hộigóp phần đảm bảo an sinh xã hội
Theo Th.S Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội trongtrường học nhằm mục đích hỗ trợ nhà trường giải quyết cáctrường hợp với học sinh có vấn đề và tạo mối liên hệ giữa nhàtrường, gia đình và cộng đồng
1.5 Khái niệm học sinh THPT
Học sinh THPT là những thiếu niên trong độ tuổi đi học
và đang theo học các khối lớp 10,11,12 tại các trường trung họcphổ thông
2 Lý luận về CTXH trong vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh.
2.1 Nguyên tắc hoạt động
Nhân viên CTXH làm việc trong chăm sóc sức khỏe tâmthần cũng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một nhânviên CTXH bình thường, tức là cũng phải tuân thủ các quy tắccủa một nhà nhân viên CTXH, ngoài ra còn phải tuân thủ cácquy tắc sau trong quá trình giúp đỡ người tâm thần:
Chấp nhận đối tượng: Bất kể đối tượng là ai, đến từ những
hoàn cảnh nào.Việc chấp nhận đối tượng là việc chấp nhậnnhững quan điểm, hành vi và giá trị của đối tượng để đối tượnghiểu nhân viên CTXH hiểu và không phán xét đối tượng.Việc nàykhông đồng nhất với việc đồng tình với những quan điểm, hành
vi và giá trị sai lệch với xã hội
Để đối tượng chủ động tham gia giải quyết vấn đề: Đâylà
nguyên tắc đảm bảo đối tượng tham gia giải quyết vấn đề của
họ từ giai đoạn đầucho đến giai đoạn kết thúc Vì hơn ai hết đốitượng là người có vấn đề và hiểu về hoàn cảnh cũng như mong
Trang 9muốn của mình, nên vấn đề chỉ được giải quyết hiệu quả khi đốitượng là người tham gia.
Tôn trọng quyền tự quyết của đối tượng Nguyên tắc này
được hiểu là đối tượng chính là người quyết định giải quyết vấn
đề của họ như thế nào Nhân viên công tác xã hội chỉ đóng vaitrò là người xúc tác, cung cấp thông tin và giúp đối tượng tự đưa
ra quyết định đúng đắn và phù hợp Tuy nhiên trong một sốtrường hợp khi quyết định của đối tượng có ảnh hưởng đến sự
an nguy của họ, gia đình và những người xung quanh, nhân viêncông tác xã hội cần can thiệp
Đảm bảo tính khác biệt của mỗi trường hợp: Do mỗi đối
tượng (cá nhân, gia đình hay cộng đồng) đều có những đặcđiểm riêng biệt về bản thân, hoàn cảnh gia đình và môi trườngsống, khi giúp đối tượng giải quyết vấn đề nhân viên công tác
xã hội cần tôn trọng tính cá biệt của từng trường hợp mà đưa raphương pháp tiếp cận và hỗ trợ giải quyết vấn đề hiệu quả.Ngay cả khi cùng là một vấn đề, nhưng với mỗi đối tượng lại cần
Tự ý thức về bản thâncủa nhân viên công tác xã hội:
Nguyên tắc này thể hiện ở ý thức trách nhiệm đảm bảo chấtlượng dịch vụ, không lạm dụng quyện lực, vị trí công tác để mưulợi cá nhân Bên cạnh đó nhân viên công tác xã hội cần luôn cầu
Trang 10thị, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp: Mối quan hệ giữa nhân
viên công tác xã hội và đối tượng cần đảm bảo tính bình đẳng,tôn trọng, khách quan và nguyên tắc nghề nghiệp
2.2 Tiến trình can thiệp
Bước 1: Tiếp nhận thân chủ: Nhân viên CTXH gặp thânchủ, xác định đúng đối tượng giúp đỡ
Bước 2: Nhận diện vấn đề: Thông qua các tài liệu, hồ sơ
cá nhân, của thân chủ, quan sát tính cách, hành động cử chỉ, lờinói, cách ăn mặc, … vấn đàm với thân chủ và những người liênquan Đến thăm gia đình thân chủ,
Bước 3: Thu thập thông tin: Thông tin về vấn đề hiện naycần giải quyết của thân chủ, thông tin tổng quát về thân chủ vànhững người liên quan, tiểu sử gia đình, trình độ văn hóa, giáodục, kinh tế xã hội, tính tình, tiềm năng,
Bước 4: Đánh giá chuẩn đoán: Đánh giá tất cả các vấn đề
mà thân chủ cần phải được giải quyết như: Mối quan hệ, cácnhu cầu, tiềm năng, những giải pháp đã được thân chủ sử dụng
Trang 11Bước 7: Lượng giá là động tác đo lường, thẩm định các biếnchuyển , xem sự can thiệp của NVCTXH có đem lại hiểu quả mongmuốn hay không Việc lượng giá giúp NVCTXH xem lại các mụctiêu đã đề ra đạt được đến mức nào
2.3 Phương pháp và kỹ năng
a Phương pháp
- Phương pháp CTXH cá nhân với học sinh bị RNTT
- Phương pháp CTXH nhóm với nhóm học sinh bị RNTT
Kỹ năng đặt câu hỏi,…
2.4 Các hoạt động CTXH trong vấn đề sức khỏe tâm thần học đường:
-Tham vấn tâm lý cho các đối tượng học sinh gặp vấn đề vềRNTT
-Cung cấp các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh: cách ứng xử, xử lý mâu thuẫn, kiềm chế…
-Cung cấp các chương trình giáo dục kỹ năng làm cha mẹcho phụ huynh học sinh, giúp họ hiểu được những nhu cầu pháttriển và giáo dục của trẻ, cách giải quyết mâu thuẫn trong giađình, nuôi dạy con cái
Trang 12-Hỗ trợ giúp đỡ thầy cô hiểu hơn về tâm lý học sinh, cáchứng xử các mâu thuẫn, kiềm chế cảm xúc
-Tăng cường mối quan hệ thầy cô với trò và mối quan hệgiữa học sinh với học sinh
- Trợ giúp giải quyết các trường hợp mâu thuẫn, căngthẳng, xâm phạm tại học đường
-Phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội khi có vấn
đề nghiêm trọng xảy ra, thiết lập các nhóm hỗ trợ cả học sinhgây ra hành vi bắt nạt, bạo lực và nhóm học sinh bị bắt nạt, bịbạo lực
2.5 Vai trò của nhân viên CTXH trong vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh THPT:
-Vai trò tham vấn
-Vai trò giáo dục
-Vai trò kết nối
-Vai trò ngăn ngừa
II Thực trạng vấn đề chăm sóc SKTT và RNTT của học sinh THPT tại huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội.
1 Khái quát chung:
* Trên thế giới
Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới: trên phạm vi thế giới
có đến 20% trẻ em và vị thành niên mắc các bệnh tâm thần(WHR, 2000); Tự tử trên toàn thế giới là nguyên nhân cao thứ bacủa tử vong ở tuổi vị thành niên (WHR, 2001) và Trầm cảmthường khởi phát ở tuổi vị thành niên, nó thường kết hợp vớilạm dụng chất và nguy cơ tự sát (weissman, 1999) Cũng theobáo cáo, Hoa Kỳ là nước có tỷ lệ thanh thiếu niên mắc cácchứng RNTT cao nhất Ở lứa tuổi dưới 20, có 8,5% toan tự sát,
Trang 1329% có cảm giác buồn hoặc vô vọng, 45% sử dụng rượu và 22%
sử dụng cần sa Các triệu chứng rối loạn tâm thần này liên quanđến các ảnh hưởng tiêu cực của stress Nếu các vấn đề nàykhông được chỉ ra, thanh thiếu niên sẽ có nguy cơ bị các vấn đềsức khỏe tâm thần và cơ thể khi bước qua tuổi trưởng thành.Trên thế giới, các rối loạn sức khỏe tâm thần học đườngthường gặp nhất là trầm cảm (biểu hiện nguy hiểm nhất là có ýnghĩ muốn chết, có thể có hành vi tự sát hoặc hủy hoại bảnthân); rối loạn lo âu; bệnh lý loạn thần (triệu chứng hoangtưởng, ảo giác, rối loạn hành vi tác phong); sợ cô đơn; tăngđộng giảm chú ý… Theo khảo sát “Đánh giá Y tế Học đườngQuốc gia Mỹ năm 2018” 40% sinh viên Mỹ cho biết có cảm giác
“lo lắng quá mức”, 20% cảm thấy “chán nản tới mức khó khăntrong hoạt động thường nhật”, 15% có ý định tự tử vào năm
2017 Theo Hiệp hội Trầm cảm và Lo lắng của Mỹ, 40 triệungười Mỹ trên 18 tuổi mắc rối loạn lo âu mỗi năm Con số nàychiếm khoảng 18,1% trong dân số ở Mỹ Số trẻ em Mỹ mắc lo
âu và trầm cảm tăng từ 2,6 triệu người năm 2012 lên tới gần 15triệu người vào năm 2018
* Tại Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong thời gian gần đây các vấn đề sức khỏetâm thần trong trường học được nhiều người quan tâm Ngànhgiáo dục có phương hướng phát triển tư vấn tâm lý trong cáctrường học Có nhiều sự kiện tâm lý đã xảy ra trong trường họcnhư các hành vi gây hấn của học sinh, các trường hợp bị rốiloạn tâm thần tập thể, các vụ tự sát của học sinh…Hội thảoCông tác tổ chức các hoạt động văn hóa và tư vấn tâm lý trongnhà trường do Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức cuối
Trang 14tháng Một vừa qua, đã đưa ra một con số điều tra đáng lo ngại:Hơn 90% học sinh, sinh viên bị rối nhiễu tâm trí Như vậy, cứ 10học sinh, sinh viên thì có tới 9 em gặp vấn đề về tâm lý.
Theo Bộ GD&ĐT, kết quả cuộc khảo sát gần đây tiến hànhtrên một số trường phổ thông và đại học tại Hà Nội, Hải Dươngcho thấy, có đến 93,57% số học sinh , sinh viên được hỏi, gặpphải những khó khăn vướng mắc cần chia sẻ trong học tập vàđời sống hàng ngày Tỷ lệ này ở bậc phổ thông là 95,33% vàbậc đại học là 85,92%
Theo Bác sĩ Trần Tuấn, TT Nghiên cứu và Đào tạo Phát triểnCộng đồng, tình hình rối nhiễu tâm trí ở thanh thiếu niên đã trởthành vấn đề y tế công cộng và gánh nặng với gia đình và xãhội Việt Nam Theo kết quả điều tra dịch tễ mẫu, do TT Nghiêncứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng tiến hành trong 5 nămqua, tỷ lệ thanh thiếu niên Việt Nam ở lứa tuổi từ 8-17 bị rốinhiễu tâm trí chiếm tới gần 20%
Theo Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo phát triển cộngđồng (RTCCD), có tới 20% trẻ bị rối nhiễu tâm trí Những rốinhiễu từ nhẹ mà không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽlàm tăng sự trầm trọng của các bệnh khác Tuy nhiên, nhữngdấu hiệu để nhận biết ban đầu căn bệnh này không phải dễthấy
Theo BS Tuấn, RNTT thường xảy ra ở lứa tuổi học sinh, bệnhdiễn biến kéo dài và phức tạp nên rất dễ bị chấn đoán nhầmsang bệnh khác hoặc không chẩn đoán được Ban đầu, RNTT cónhững biểu hiện như nhức đầu, mệt mỏi không rõ nguyên nhân,chán ăn, lo lắng, mất tập trung, giảm trí nhớ… (báo Dân trí)
Nghiên cứu do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam
Trang 15công bố cho thấy áp lực học tập là một trong những nguyênnhân chính khiến trẻ em và trẻ vị thành niên ở nước ta gặp cácrối loạn về sức khỏe tâm thần Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứucủa BV tâm thần ban ngày Mai Hương (Hà Nội) với trên 1.200học sinh ở HN (bậc tiểu học và THCS), có gần 19,4% học sinh cóvấn đề sức khỏe tâm thần chung, trong số các ca tự sát có 10%
ở lứa tuổi từ 10 đến 17, nguyên nhân chủ yếu là do áp lực họchành Theo đó, bức xúc tìm đến cái chết là nguyên nhân gây tửvong thứ hai ở những người trẻ tuổi, chỉ đứng sau tai nạn giaothông Đây thực sự là hiện tượng đáng báo động
2 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu:
Trang 16* Vị trí địa lý:
Huyện Mỹ Đức nằm ở phía tây nam Hà Nội, cách trung tâm
Hà Nội 52 km theo đường Quốc lộ 21B
Địa giới hành chính huyện Mỹ Đức:
-Phía đông giáp huyện Ứng Hòa, ranh giới là sông Đáy
-Phía bắc giáp huyện Chương Mỹ
-Phía tây giáp các huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
-Phía tây nam giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
-Phía đông nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Huyện có địa hình đồng bằng, cao trung bình 1 - 3m PhíaTây và Nam có núi, núi Hương Sơn có đỉnh cao nhất 397m, cócánh đồng và thung lũng Karst, có vẻ đẹp nổi tiếng Sông Đáychảy suốt chiều dài huyện, hồ lớn nhất là hồ Quan Sơn
Đây là một huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm ở phía namcủa đồng bằng Bắc Bộ Phía nam là vùng núi đá vôi hangđộng Karst, có khu thắng cảnh chùa Hương Huyện còn có hồnước lớn là hồ Quan Sơn, nằm trên địa phận xã Hợp Tiến Ở rìaphía đông có sông Đáy chảy theo hướng từ Bắc xuống Namsang tỉnh Hà Nam
+ Diện tích tự nhiên của huyện Mỹ Đức là 226,913 km²
+ Dân số là 177.020 người (theo số liệu thống kê năm2012)