1 Lý do chọn đề tài Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm góp ý bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lương có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Tiền lương là yêu cầu cần thiết khách quan luôn được các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường tiền lương là vấn đề hết sức quan trọng. Nó có thể là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động nếu tiền lương được trả đúng theo sức lao động đóng góp nhưng tiền lương cũng có thể làm giảm năng suất lao động và quá trình sản xuất bị chậm phát triển nếu tiền lương được trả cao hơn sức lao động của người lao động. Tiền lương là động lực mạnh mẽ khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hóa của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động trong xã hội làm ra. Vì vậy, việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập người lao độngđảm bảo một phần nhu cầu về tinh thần và vật chất, vừa làm cho tiền lương thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn là việc hết sức cần thiết. Trong thời gian thực tập ở Phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh, bộ phận trực tiếp tính toán và trả lương cho người lao động, em nhận thấy các hình thức trả lương tại công ty về cơ bản có nhiều ưu điểm, song còn nhiều hạn chế nhất định. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh” để làm chuyên đề báo cáo thực tập. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Hiểu rõ những lỹ luận về các hình thức trả lương trong các doanh nghiệp Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu để đánh giá các vấn đề trong các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh Dựa trên thực trạng và những phân tích đưa ra khuyến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề liên quan tới các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh. Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Phương Linh hiện có 1 nhà máy sản xuất tại KCN Quang Minh, 1 văn phòng tại Hà Nội và 1 văn phòng tại chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Là một công ty có hơn 250 lao động bao gồm cả nhân viên sản xuất trực tiếp và nhân viên sản xuất gián tiếp, vì vậy em nghiên cứu hình thức trả lương tại nhà máy sản xuất tại KCN Quang Minh và văn phòng tại Hà Nội trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2016. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp tra cứu tài liệu Phương pháp thống kê Điều tra phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp. 5. Cấu trúc của báo cáo. Báo cáo gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh Chương 2: Tổ chức bộ máy chuyên trách và công tác quản trị nhân lực Chương 3: Nội dung quản trị nhân lực tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh Chương 4: Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Cấu trúc của báo cáo 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT CƠ ĐIỆN VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG LINH 3
1.1 Thông tin chung 3
1.2 Tổ chức bộ máy của công ty 5
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị 5
1.2.2 Sơ đồ cấu trúc bộ máy 6
1.2.3 Hệ thống vị trí việc làm, chức danh công việc 7
1.2.4 Cơ chế hoạt động 9
1.3 Nguồn nhân lực của công ty 11
1.3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 11
1.3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 12
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 13
2.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách 13
2.1.1 Giới thiệu bộ máy chuyên trách 13
2.1.2 Công việc chuyên trách của bộ phận Hành chính – Nhân sự 15
2.1.3 Mối quan hệ công việc trong bộ máy chuyên trách 15
2.2 Tổ chức nhân sự trong bộ máy chuyên trách 15
2.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách 15
2.2.2 Bố trí nhân sự và phân công cụ thể trong bộ phận chuyên trách 16
Trang 23.1 Quan điểm, chủ trương, chính sách của công ty 33
3.2 Tổ chức, triển khai các hoạt động quản trị nhân lực 33
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT CƠ ĐIỆN VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG LINH 36
4.1 Cơ sở lý luận về các hình thức trả lương tại doanh nghiệp 36
4.1.1.Khái niệm và chức năng của tiền lương 36
4.1.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 37
4.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công việc trả lương 42
4.2 Thực trạng và khuyến nghị về các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh 44
4.2.1 Thực trạng hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh 44
4.2.2 Một số khuyến nghị về hình thức trả lương tại Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh 54
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 61
Trang 3Bảng 1.1: Cơ cấu lao động theo giới tính tại Văn phòng Hà Nội và nhà máy sản xuất 11Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn tại Văn phòng Hà Nội và nhà máy sản xuất 12Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ chuyên trách 16Bảng 2.2: Bố trí nhân sự và phân công cụ thể 17Bảng 4.1: Trích bảng lương của công ty áp dụng cho nhân viên khối văn phòng 45Bảng 4.2: Tổng hợp lương thời gian tháng 11 năm 2016 của nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng và nhân viên phục vụ tại nhà máy sản xuất 48Bảng 4.3: Tổng hợp tiền lương tháng 11/2016 của công nhân sản xuất tổ lắp ráp tại nhà máy sản xuất khu công nghiệp Quang Minh 51Bảng 4.4: Các tiêu chí đánh giá xây dựng hệ số tham gia lao động hi và thang điểm của từng tiêu chí 55Bảng 4.5: Tổng số điểm của các tiêu chí đánh giá và hệ số hi tương ứng 57
Trang 41 Lý do chọn đề tài
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm góp ý bởi ý nghĩa kinh tế
xã hội to lớn của nó Tiền lương có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với ngườilao động vì nó là nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân vàgia đình Tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp là một phần không nhỏ của chiphí sản xuất Tiền lương là yêu cầu cần thiết khách quan luôn được các chủdoanh nghiệp quan tâm hàng đầu, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường tiềnlương là vấn đề hết sức quan trọng Nó có thể là động lực thúc đẩy tăng năngsuất lao động nếu tiền lương được trả đúng theo sức lao động đóng góp nhưngtiền lương cũng có thể làm giảm năng suất lao động và quá trình sản xuất bịchậm phát triển nếu tiền lương được trả cao hơn sức lao động của người laođộng Tiền lương là động lực mạnh mẽ khuyến khích người lao động tăng năngsuất lao động
Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hóa của quá trìnhphân phối của cải vật chất do chính người lao động trong xã hội làm ra Vì vậy,việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý
để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập người lao độngđảm bảo một phầnnhu cầu về tinh thần và vật chất, vừa làm cho tiền lương thực sự trở thành độnglực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn là việc hết sức cần thiết
Trong thời gian thực tập ở Phòng Hành chính – Nhân sự của Công tyTNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh, bộ phận trực tiếp tínhtoán và trả lương cho người lao động, em nhận thấy các hình thức trả lương tạicông ty về cơ bản có nhiều ưu điểm, song còn nhiều hạn chế nhất định Chính vì
vậy, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty
TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh” để làm chuyên đề
báo cáo thực tập
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Hiểu rõ những lỹ luận về các hình thức trả lương trong các doanh nghiệpVận dụng những lý thuyết nghiên cứu để đánh giá các vấn đề trong các hìnhthức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh
Dựa trên thực trạng và những phân tích đưa ra khuyến nghị nhằm hoànthiện các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mạiPhương Linh
Trang 5tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại Phương Linh.
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tra cứu tài liệu
- Phương pháp thống kê
- Điều tra phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng hợp.
5 Cấu trúc của báo cáo.
Báo cáo gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mạiPhương Linh
Chương 2: Tổ chức bộ máy chuyên trách và công tác quản trị nhân lựcChương 3: Nội dung quản trị nhân lực tại công ty TNHH Sản xuất cơ điện
và Thương mại Phương Linh
Chương 4: Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty TNHH Sản xuất
cơ điện và Thương mại Phương Linh
Trang 61.1 Thông tin chung
Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất cơ điện và Thươngmại Phương Linh
Địa chỉ :
Đăng ký kinh doanh: Tổ 2, cụm 5, Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
1 VPGD và kinh doanh Dự án: Phòng B – tầng 6 tòa A, 18 Phạm Hùng,
Hà Nội
Tel: 043.555.8875/ 043.556.3500/ 043.566.6063 Fax: 043.555.8876Email: sale1@phuonglinh.vn
2 Nhà máy sản xuất: Lô 46 KCN Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 0102000610 ngày10/06/2000 đến nay Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mại PhươngLinh tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu tại Việt Nam chuyên thiết kế,sản xuất và cung cấp các loại quạt công nghiệp và hệ thống hút lọc bụi – xử lýmôi trường
Công ty thành lập vào tháng 6 năm 2000 với tên gọi Công ty TNHH
Trang 7đầu ra của sản phẩm Do đó trong thời kỳ này nền công nghiệp Việt Nam mớibắt đầu vào giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp còn chưa coi trọng đến cảithiện môi trường làm việc cũng như bảo vệ môi trường Hơn nữa, quạt côngnghiệp là một mặt hàng với các thông số kỹ thuật phức tạp, ở Việt Nam chưa cómột công ty hay doanh nghiệp nào sản xuất về mặt hàng này mà chỉ có thể nhậpkhẩu từ nước ngoài, do đó chưa có lòng tin từ khách hàng Ở giai đoạn mớithành lập công ty mới chỉ có 8 người bao gồm cả giám đốc, công nhân, thiếuthốn về nhân lực cũng là một yếu tố khó khăn cho sản xuất chính vì vậy thời kỳđầu công ty chưa bắt tay vào sản xuất ngay mà thay vào đó là nhận các loại quạt
về sửa chữa vừa để có thêm nguồn chi phí cho các hoạt động của công ty vừa cóthế tích lũy thêm kinh nghiệm Ngoài ra, công ty còn thu mua các loại quạt cũ,quạt không sử dụng về sửa chữa, bảo dưỡng lại và bán ra thị trường với giá caohơn
Đến năm 2003 công ty chính thức bắt tay vào sản xuất quạt mới và đã sảnxuất thành công chiếc quạt đầu tiên từ đơn đặt hàng cảu lâm trường chè MộcChâu – Sơn La Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt lớn của công ty, nhận được
sự tin tưởng của khách hàng, lâm trường Mộc Châu tiếp tục đặt chiếc quạt thứhai tại công ty Tiếng lành đồn xa, từ đây các khách hàng bắt đầu tìm đến vớiquạt của công ty, số lượng đơn đặt hàng ngày một tăng Từ đó đến nay công ty
đã phát triển không ngừng lớn mạnh sản xuất được hầu hết các loại quạt côngnghiệp mà trước đây chỉ có thể nhập khẩu từ nước ngoài Nhận được sự tínnhiệm cao từ phía khách hàng
Đến năm 2016 công ty đổi tên từ Công ty TNHH Thương Mại và XâyDựng Phương Linh thành Công ty TNHH Sản xuất cơ điện và Thương mạiPhương Linh
Trong quá trình hoạt động công ty đã giành được nhiều giải thưởng caoquý như:
- Giải thưởng Thương Hiệu Mạnh Việt Nam
- Giải thưởng Thương Hiệu Nổi Tiếng Quốc Gia
- Giải thưởng Cúp Vàng Sản Phẩm Uy Tín Chất Lượng
- Giải thưởng Cúp vàng hàng Công Nghiệp Việt Nam
- Giải thưởng Cúp Bông Sen Vàng Doanh Nghiệp Tiêu Biểu
- Cúp Vàng Vtopbuild 2011
- Giải thưởng Hàng Việt Nam Được Người Tiêu Dùng Yêu Thích
- Giải thưởng Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao
Trang 81.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
Công ty chuyên thết kế và sản xuất: Quạt ly tâm, quạt hướng trục, quạtnối ống gió, quạt làm mát; hệ thống thông gió cho các tòa nhà cao tầng Máy hútbụi công nghiệp và hệ thống hút lọc bụi trung tâm xử lý môi trường Cung cấpống và phụ kiện thông gió bằng kim loại Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụcho việc làm mát, thông gió, hút bụi, hút khí độc nhằm điều hòa không khí trongcác xưởng sản xuất, tầng hầm, nhà kho, nhà bếp trong các nhà hàng, khách sạnlớn Đảm bảo môi trường làm việc luôn luôn thông thoáng sạch sẽ, bảo vệ sứckhỏe người lao động và bảo vệ môi trường Các sản phẩm của công ty đã đạtchuẩn ISO về các thông số kỹ thuật và có mặt khắp các thị trường không chỉtrong nước mà còn được xuất khẩu ra nước ngoài Công ty cung cấp các sảnphẩm, dịch vụ chủ yếu như:
Các sản phẩm quạt công nghiệp: thông gió, hút bụi, thổi lò, hút khói nồihơi, hút gắn mái…
Máy hút lọc bụi: dạng túi lọc, catridge, hút khói hàn…
Tủ điện: vỏ tủ điện, tủ điện điều khiển động cơ, tủ điện phân phối, tủđiện ATS, tủ điện tụ bù cosφ
Dịch vụ cắt laser với độ dày cao (thép: 20mm, inox: 12mm, nhôm:8mm)
Dịch vụ cân bằng động cánh quạt
Trang 9(Nguồn: Phòng HC – NS)Theo cấu trúc bộ máy trên ta có thể thấy công ty đã sử dụng dạng sơ đồtrực tuyến – chức năng để thể hiện cấu trúc bộ máy công ty
Với dạng sơ đồ trực tuyến chức năng này sẽ có những ưu điểm và hạn chếsau:
Phù hợp với quy mô của công ty là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phân quyền để chỉ huy kịp thời truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quyđịnh
Chuyên sâu nghiệp vụ: đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định,
Phó Giám Đốc
Nhà máy Trung tâm
công nghệ cao
Văn phòng HCM
Phòn
g XN K
Phòn
g Mar ketin g
Phòn
g HC- NS
Phòn
g KD
Phòn
g Kế toán
Phòn
g Kỹ thuật
Phòn
g bảo hành
Tổ hàn robo t
Tổ sơn tĩnh điện
Tổ lắp ráp
Tổ KCS
Phòn gthiế
t kế
Tổ cân bằng động
Trang 10 Dễ phát sinh những ý kiến tham mưu, đề xuất khác nhau, không thốngnhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới các công việc nhàm chán và xung độtgiữa các đơn vị cá thể tăng
Các đường liên lạc qua tổ chức trở lên phức tạp
Khó phối hợp được các hoạt động của những lĩnh vực chức năng khácnhau
1.2.3 Hệ thống vị trí việc làm, chức danh công việc.
Với quy mô doanh nghiệp là hơn 250 lao động, công ty đã có những vị tríviệc làm và chức danh công việc sau:
Khối văn phòng:
Giám đốc
Phó Giám đốc tại văn phòng Hà Nội
Phó Giám đốc tại nhà máy sản xuất
Quản lý xưởng sản xuất
Quản lý bán hàng Showroom Trường Chinh
Quản lý bán hàng Showroom Nguyễn Văn Linh
Trưởng phòng hành chính - nhân sự tại Hà Nội
Trưởng phòng hành chính - nhân sự tại Hồ Chí Minh
Phó phòng hành chính - nhân sự
Nhân viên hành chính - nhân sự
Nhân viên lái xe
Nhân viên bảo vệ
Phòng kế toán:
Kế toán trưởng
Trang 11 Kế toán bảo hiểm
Nhân viên kinh doanh dự án
Nhân viên kinh doanh Hút lọc bụi
Nhân viên trợ lý kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Trưởng phòng kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật Hút lọc bụi
Nhân viên trợ lý kỹ thuật
Trang 12Với quy mô công ty hơn 250 lao động được phân thành các phòng ban vớichức năng, nhiệm vụ sau:
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty và có quyền quản lý cao nhất Điềuhành hoạt động chung của công ty và Đại diện công ty trước pháp luật Chịutrách nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty và là người hoạch định chính kếhoạch kinh doanh, hướng kinh doanh, nghiên cứu thông tin thiết lập thị trườngtiêu thụ sản phẩm với nhiệm vụ mang lại tối đa lợi nhuận kinh tế cho công ty,phát triển thương hiệu sản phẩm trên thị trường
-Nhiệm vụ của khối văn phòng:
+ Phòng hành chính -nhân sự : Hoạch định nhu cầu nhân sự; thu thập,tuyển chọn, bố trí sử dụng nhân sự, thực hiện hoạt động nhằm phát triển nguồnnhân lực như đào tạo, thăng tiến, thù lao lao động và đảm bảo lợi ích cho ngườilao động, thực hiện các chính sách xã hội…
+ Phòng kế toán: Có trách nhiệm thực hiện các công tác kế toán, có chứcnăng tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện cácchế độ chính sách tài chính tại nhà máy, chỉ đạo hạch toán các khoản thu, chinhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tiết kiệm chi phí Ngoài raphòng kế toán tại nhà máy sản xuất còn có nhiệm vụ kiểm kê tài sản (kho vật tư)theo dõi việc nhập – xuất nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đảm bảo chínhxác, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm Chịu trách nhiệm xuất hàng và thu cáckhoản chi phí từ khách hàng, giao tiền cùng các chứng từ có liên quan đến chiphí cho quản lý HC – NS của nhà máy
+ Phòng kế hoạch: Chức năng tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnhvực sau: Công tác thống kê tổng hợp sản xuất; Công tác điều độ sản xuất kinhdoanh; Công tác lập dự toán; Công tác quản lý hợp đồng kinh tế; Và thực hiệncác nhiệm vụ khác do giám đốc giao Ngoài ra còn có các nhiệm vụ như: Thống
kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của công ty
và các công tác khác được phân công theo quy định; Chủ trì lập dự toán côngtrình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Soátxét hồ sơ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh quyết toánkhối lượng thực hiện hoạt động công ích, sản xuất – thương mại – dịch vụ, các
dự án đầu tư xây dựng công trình, mua sắm thiết bị, khắc phục bão lụt để trìnhcấp có thẩm quyền duyệt
+ Phòng kỹ thuật: Có chức năng chủ yếu như: Tham mưu cho Giám đốcquản lý các lĩnh vực quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng, công tác soát xét,
Trang 13giao Phòng kế hoạch còn có một số nhiệm vụ như: Chịu trách nhiệm kiểm tra,theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụngphương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn công ty; chủ trì trong việc lập
kế hoạch vật tư…
+ Phòng Marketing: có chức năng chủ yếu là lập kế hoạch triển khai cáccông việc Marketing, nghiên cứu sẩn phẩm của công ty và các đối thủ cạnhtranh khác, nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng về các dòng sản phẩm thôngqua doanh thu từ sản phẩm; thu thập thông tin từ kinh doanh, từ thị trường đểtham mưu, xây dựng các chính sách chăm sóc khách hàng; phân khúc kháchhàng và thị trường mục tiêu để tham mưu, định hướng và thực hiện các chiếndịch marketing được hiệu quả
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng chủ yếu là: lên kế hoạch tiếp nhận,tìm kiếm thông tin, phân bổ khách hàng từ các kênh khác nhau; lên kế hoạchchăm sóc, phát triển quan hệ với khách hàng và các đối tác tiềm năng; lập hợpđồng kinh tế, làm lệnh sản xuất, theo dõi thực hiện hợp đồng; chịu trách nhiệmtập hợp giá của công ty đối thủ cạnh tranh; phối kết hợp với nhà máy kiểm tratiến độ thực hiện hợp đồng và giao hàng cho khách; thực hiện chu đáo chínhsách chiết khấu, hoa hồng và các chính sách khác đối với khách hàng
+ Phòng Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ thực hiện các công tác nhập khẩuhàng hóa vật tư để đảm bảo sản xuất kinh doanh của công ty; nắm bắt nhu cầuđột xuất và dự phòng để lên kế hoạch nhập khẩu; thực hiện đàm phán giá cả vàcác điều kiện có lợi cho công ty; thực hiện các thủ tục kiểm định hàng hóa với
cơ quan kiểm định đo lường; chủ động tìm kiếm nhập khẩu hàng hóa, sản phẩmmới theo yêu cầu của Giám đốc; thực hiện các công việc khác theo sự chỉ địnhcủa Ban Giám đốc
+ Phòng bảo hành: có nhiệm vụ triển khai tất cả các phát sinh bảo hành,sửa chữa, lắp đặt sau khi nhận lệnh điều động; xử lý, lắp đặt, sửa chữa hệ thốngđiện nhà máy khi có yêu cầu; phụ trách chung về lắp ráp tủ điện, chịu tráchnhiệm về chất lượng và thời gian hoàn thành theo yêu cầu đơn hàng
- Chức năng nhiệm vụ của khối sản xuất:
+ Quản lý sản xuất: Có nhiệm vụ tiếp nhận lệnh sản xuất từ phòng kếhoạch của nhà máy, xem xét, nghiên cứu chuyển xuống từng tổ sản xuất Giámsát, đôn đốc quá trình sản xuất, ý thức làm việc của công nhân Chịu trách nhiệmtrước ban giám đốc
+Các tổ sản xuất: Tổ cắt, tổ chấn, tổ hàn, tổ tiện, tổ cân bằng động, tổ lắp
Trang 14Chịu trách nhiệm về các sai phạm nếu có trong quá trình sản xuất Có quyềnphản hồi ý kiến khi phát hiện lệnh sản xuất không hợp lý.
Với các chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ta có thể thấy cơ chế hoạtđộng của công ty là Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Công ty, Giám đốc vềcác vấn đề thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng ban mình Các phó phòng,nhân viên thuộc phòng là người giúp việc và chịu sự phân công, chỉ đạo củatrưởng phòng và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng, công ty về các nhiệm vụđược giao phó, ủy nhiệm
1.3 Nguồn nhân lực của công ty
Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng số CBCNV của công ty là 257người Trong đó:
Tại Hà Nội: 59 người
Tại chi nhánh TP.Hồ Chí Minh: 12 người
Tại nhà máy KCN Quang Minh: 186 người
1.3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
Với số lượng cán bộ nhân viên tạo văn phòng Hà Nội và tại nhà máy sảnxuất năm 2016 là 245 người Dưới đây là quy mô doanh nghiệp được chia theo
cơ cấu lao động theo giới tính và cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động theo giới tính tại Văn phòng Hà Nội
245 người Tăng 15 người tương ứng với so với năm 2015 Vì đây là công ty cơ
Trang 15động Đến năm 2016 tỷ lệ chênh lệch này tiếp tục có xu hướng mất cân bằng khi
số lao động nam là 198 người chiếm 80.8%, trong tổng số lao động tăng 0.8% sovới năm 2014 Lao động nữ là 47 người chiếm 19.2% trong tổng số lao độnggiảm 0.8% so với năm 2014
1.3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn tại Văn phòng Hà Nội
2016 giảm đi 17 người là chiếm 6.6%, thấp hơn năm 2015 là 7.8%
Bảng trên cũng cho thấy số lao động có trình độ cao đẳng – trung cấpchuyên nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động của văn phòng tại Hà Nội
và nhà máy sản xuất Cụ thể, năm 2015 là 153 người chiếm 66.5%, năm 2016 là
175 người chiếm 71.4% Tăng 22 người tương ứng với 4.9%
Trang 162.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách
2.1.1 Giới thiệu bộ máy chuyên trách
- Tên gọi: Phòng hành chính – nhân sự (HC – NS)
- Chức năng của phòng HC – NS: có kiêm nhiệm chức năng của phònghành chính tổng hợp Với các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trongnội bộ Công ty; Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng,điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ công nhân
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đốivới người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động Theo dõi, giải quyết cácchế độ chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tainạn lao động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế
độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân
- Nghiên cứu đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán
bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất – kinh doanh
+ Xây dựng phương án về quy hoạch đội ngũ cán bộ, lực lượng công nhân
kỹ thuật của doanh nghiệp, đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồidưỡng cán bộ
+ Lập kế hoạch, chương trình đào tạo hàng năm và phối hợp với cácphòng ban nghiệp vụ thực hiện
+ Giải quyết các thủ tục chế độ chính sách khi cử người đi học, đào tạo,bồi dưỡng kiến thức
- Xây dựng các định mức đơn giá về lao động Lập và quản lý quỹ lương,các quy chế phản hồi tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của Nhà nước vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng hợp báo cáo quỹ lươngdoanh nghiệp
- Là thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng Hội đồng kỷ luật củadoanh nghiệp, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật Là thường trựcgiúp việc Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ của doanh nghiệp Có tráchnhiệm đôn đốc, tiếp nhận thông tin báo cáo của các đơn vị, tổng hợp báo cáolãnh đạo Theo dõi, nhận xét cán bộ, công nhân để đề xuất việc xét nâng lương,thi nâng bậc hàng năm
- Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp,
Trang 17định của pháp luật, quy chế và Điều lệ doanh nghiệp.
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, mua bảo hiểm y tế cho công nhân
- Quản lý con dấu của doanh nghiệp theo quy định về quản lý và sử dụngcon dấu của Bộ Công an
- Đóng dấu, vào sổ văn bản đến và đi, lưu trữ theo quy định
- Chuyển phát văn bản của doanh nghiệp đến nơi nhận, hoặc qua bưu điệnđến nơi nhận Tiếp nhận và chuyển các văn bản đến Giám đốc hoặc thư ký giámđốc Chuyển các văn bản đến phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầu củaGiám đốc
- Quản lý và điều phối xe ô tô phục vụ cán bộ doanh nghiệp đi công tác.Chuẩn bị cơ sở vật chất và tổ chức khánh tiết các ngày lễ, đại hội, hội nghị, cuộchọp,… Mua sắm văn phòng phẩm phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Thường trực, bảo vệ cơ quan, cơ sở vật chất, bến bãi, kho ang, vănphòng doanh nghiệp Phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác bảo
vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội
- Đảm bảo hệ thống điện thoại, liên lạc, cấp điện, cấp nước phục vụ vănphòng công ty
+ Xây dựng quy định về phòng chống cháy nổ Đảm bảo công tác an toànphòng chống cháy nổ, công tác huấn luyện thường xuyên, tổ chức chữa cháy kịpthời khi xảy ra cháy nổ
- Lập các báo cáo thống kê liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòngtheo tháng, quý, năm gửi Giám đốc theo yêu cầu
- Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng,nhiệm vụ của phòng Quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân đang công tác tại doanhnghiệp theo quy định
- Tổng số cán bộ nhân viên của phòng tính tới năm 2016 là 6 người, trongđó:
2 người làm tại nhà máy sản xuất
2 người làm tại Văn phòng Hà Nội
2 người quản lý chi nhánh Hồ Chí Minh
Trang 18- Lập kế hoạch tuyển dụng, đăng tuyển, nhận hồ sơ, sàng lọc và bố trí lịchphỏng vấn ứng viên
- Hoàn thiện các thủ tục liên quan đến công tác tuyển dụng
- Soạn thảo các quyết định liên quan đến công tác tổ chức nhân sự: tiếpnhận, điều động, thuyên chuyển, chấm dứt Hợp đồng lao động
- Thực hiện công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thấtnghiệp và trích nộp hàng tháng cho người lao động
- Theo dõi chấm công, tổng hợp ngày công lao động làm căn cứ tínhlương hàng tháng
- Quản lý, cập nhật hồ sơ, sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ nhân viên
- Sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh hệ thống bản mô tả công việc, hệ thốngtiêu chí đánh giá nhân sự các chức dnah trong công ty
Công tác hành chính:
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật hồ sơ công văn đi, đến,đóng dấu và quản lý con dấu theo đúng quy định của công ty
- Soạn thảo các văn bản hành chính thông thường
- Đề xuất mua mới, thay thế các thiết bị văn phòng
- Quản lý theo dõi và cấp phát văn phòng phẩm, đồng phục cho nhân viên
2.1.3 Mối quan hệ công việc trong bộ máy chuyên trách.
Trưởng phòng hành chính nhân sự nhận lệnh trực tiếp từ Giám đốc rồiphân công, bố trí cho từng nhân viên trong phòng HC – NS thực hiện Các nhânviên trong phòng HC – NS được phân công công việc phù hợp với nghiệp vụchuyên môn của từng người
Khi nhận được lệnh từ Trưởng phòng HC – NS, các nhân viên trongphòng HC – NS phối kết hợp với nhau để làm công việc đạt hiệu quả cao nhất
2.2 Tổ chức nhân sự trong bộ máy chuyên trách
2.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách
Với số lượng lên tới hơn 250 lao động, công ty đã có bộ phạn chuyêntrách nhân sự bao gồm 6 người và thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyêntrách được thể hiện dưới bảng sau:
Trang 19STT Họ và tên Chức danh Giới
tính
Thâmniên
Trình độđào tạo
hội/ Quản trị nhân lực
Hồ Chí Minh
hội/ Quản trị nhân lực
Hồng Thúy
hội (hệ cao đẳng)/Quản trị nhân lực(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)Với đội ngũ cán bộ chuyên trách như trên, công ty đã đáp ứng được cácnhu cầu về quản trị nhân lực, các công việc trong bộ máy chuyên trách được
thực hiện đầy đủ và dạt hiệu quả cao
2.2.2 Bố trí nhân sự và phân công cụ thể trong bộ phận chuyên trách
Đội ngũ cán bộ chuyên trách trong phòng hành chính – nhân sự đượcphân chia các công việc để phụ giúp và hỗ trợ các nhân viên khác theo bẳng bố
trí nhân sự và phân công cụ thể như sau:
Trang 20Họ và tên Địa điểm
làm việc
Chứcdanh
Hà Nội
TrưởngphòngHC-NS tạiVăn
phòng HàNội
- I Nhiệm vụ quản lý
- Xây dựng kế hoạch làm việc và pháttriển phòng HC-NS
- Lập kế hoạch nhân sự cho phòng
HC-NS đảm bảo đủ nhân sự làm việc và hiệuquả;
- Phân công công việc cho nhân viên,giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ và đánh giákết quả thực hiện công việc của nhânviên;
- Quản lý và duy trì kỷ luật làm việc,thực hiện nội quy của nhân viên phòng
kế toán Tạo động lực làm việc cho nhânviên;
- Lập kế hoạch Đào tạo và phát triển địnhhướng công việc cho nhân viên dướiquyền
- Quản lý và kiểm soát tài sản của phòng
và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc
- Quản lý, kiểm soát các tài liệu, côngvăn, giấy tờ của phòng HC-NS theo hệthống
- Đề xuất cơ chế lương, thưởng của nhânviên phòng HC-NS nói riêng và của toànthể nhân viên công ty nói chung
- Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật toàn thể các vị trí cán bộ,
Trang 21nhân viên trong công ty.
II Nhiệm vụ chuyên môn
A Công tác Nhân sự
1 Định biên nhân sự:
- Hoạch định chiến lược nhân sự theotừng thời điểm phù hợp với kế hoạchkinh doanh của Công ty Dự báo các yêucầu về nhân lực của Công ty trong tươnglai;
- Giúp Ban Giám đốc trong công tácquản lý và phát triển nguồn nhân lực đảmbảo phù hợp với nội quy, quy chế nội bộ
và quy định của Pháp luật;
- Đại diện cho Công ty (khi được GiámĐốc uỷ quyền) thực hiện các hoạt độnggiao tiếp với chính quyền, các cơ quanchức năng và các tổ chức khác nhằmnâng cao uy tín cho Công ty trong xã hội
- Theo dõi, đánh giá tình hình nguồnnhân lực và đề xuất thực hiện các chínhsách phát triển nguồn nhân lực
- Biên soạn, hiệu chỉnh và tổ chức thựchiện các chế độ chính sách, nội quy, quychế nội bộ của Công ty phù hợp với từngthời điểm
2 Tuyển dụng
- Xác định nhu cầu sử dụng nhân lực đểchủ động tuyển dụng nhân sự theo nhucầu của các đơn vị;
Trang 22- Thiết lập kế hoạch, chương trình tuyểndụng, kiểm tra và phỏng vấn;
- Phối hợp với các bộ phận, đơn vị để tổchức phỏng vấn, đánh giá ứng viên;
- Trình kết quả phỏng vấn để Ban Giámđốc phê duyệt;
- Chỉ đạo thực hiện các thủ tục tiếp nhậnnhân viên;
- Lập chương trình đào tạo và hội nhậpcho nhân viên mới;
- Tổ chức đánh giá nhân viên mới sauthời gian thử việc; sau thời gian thựchiện Hợp đồng lao động
3 Đào tạo
- Tổ chức các chương trình định hướngcho nhân viên mới;
- Xác định chương trình đào tạo nhân sựcho toàn Công ty để đảm bảo phát triểnđược các kỹ năng làm việc của người laođộng;
- Xây dựng các chính sách đào tạo, tìmkiếm nhà cung cấp, lựa chọn các hìnhthức đào tạo, tổ chức các chương trìnhđào tạo hiệu quả mang lại lợi ích thiếtthực cho người tham gia khoá học;
- Đánh giá hiệu quả sau đào tạo;
- Phát hiện tài năng, tạo điều kiện thuậnlợi để người lao động phát huy hết khảnăng của họ thông qua việc thuyênchuyển, đề bạt nhân sự
4 Đánh giá và khen thưởng và kỷ luật
- Phối hợp với các trưởng phòng chứcnăng xây dựng bản mô tả công việc phùhợp cho từng vị trí cán bộ, nhân viên
Trang 23trong công ty;
- Xây dựng tiêu chí đánh giá nhân viênphù hợp với từng vị trí trông việc trongcông ty;
- Tổ chức và hướng dẫn các bộ phận,phòng ban đánh giá nhân viên định kỳtheo quy định của công ty;
- Đề xuất khen thưởng, đề bạt đối vớinhững nhân viên có ý thức kỷ luật tốt vàđạt thành tích tốt trong công việc;
- Đề xuất kỷ luật đối với những nhânviên ý thức kém, làm ảnh hưởng xấu đếnhình ảnh công ty và ảnh hưởng đến hiệuquả, chất lượng công việc;
5 Chính sách tiền lương và các chế độ phúc lợi
- Nghiên cứu, xây dựng chính sách tiềnlương, thưởng, phúc lợi phù hợp đảm bảo
ổn định nhân sự làm việc và giữ đượcnhân tài cho công ty;
- Xây dựng và thường xuyên rà soát cậpnhật, điều chỉnh, bổ sung các quy định vềchế độ chính sách, nôi quy, quy chế đểphù hợp với từng thời điểm, từng giaiđoạn của Công ty
- Trực tiếp soạn thảo, triển khai thực hiệncác văn bản, hướng dẫn, thông báo, liênquan đến công tác quản lý nhân sự, tiềnlương, thưởng và các chính sách liênquan đến người lao động;
Trang 24- Kiểm tra, giám sát việc tính lương,thưởng, việc thực hiện các chế độ bảohiểm, các chế độ khác theo quy định củaNhà nước và theo quy định của Công ty;
- Chịu trách nhiệm về việc triển khai chế
độ chính sách của Nhà nước và Công ty
về quyền lợi, nghĩa vụ của Người laođộng phải được thực hiện tốt, đầy đủ,tuyệt đối không xảy ra tranh chấp, khiếunại về vi phạm quyền lợi của Người laođộng
- Tổ chức xây dựng và hoàn thiện cácchế độ chính sách, nội quy, quy chế phùhợp với từng thời điểm, giai đoạn: Cácchế độ chính sách đãi ngộ của Công ty,các quy định khen thưởng, kỷ luật…đảmbảo phù hợp môi trường văn hóa doanhnghiệp và luật pháp Việt Nam;
- Thông báo cho cán bộ nhân viên trongCông ty về các khoản phúc lợi, thưởng
và những chính sách nhân sự khác
B.Công tác hành chính:
* Quản lý hành chính
+ Xây dựng hệ thống thể thức chungtrong công tác soạn thảo và trình bày vănbản trong công ty (cách thức trình bày,thể thức, văn phong…) theo quy địnhmới nhất của cơ quan quản lý nhà nước.+ Xây dựng quy trình và hướng dẫn nhânviên thực hiện lưu trữ văn bản, tài liệu,công văn đi, công văn đến, theo đúng
Trang 25trình tự thủ tục chung của công ty.
+ Chỉ đạo, hướng dẫn nhân viên sử dụng
và bảo quản con dấu một cách khoa họcđúng quy trình của công ty
*Công tác quản trị văn phòng:
+ Xây dựng chính sách quản lý tài sảncủa Công ty theo hướng hiệu quả, gọnnhẹ và tiết kiệm chi phí
+ Lập kế hoạch mua sắm, quản lý, sửachữa tài sản thiết bị, công cụ dụng cụ, đồdùng văn phòng theo tháng/quý/ năm
+ Quản lý công tác bảo vệ, phòng chốngcháy nổ, đảm bảo an toàn lao động
* Công tác đối ngoại
+ Thay mặt công ty giải quyết các côngtác liên quan đến công tác Hành chínhnhằm nâng cao hình ảnh của công ty vớicác đối tác bên ngoài
Nguyễn
Thị Ngân
Vănphòng tại
Hà Nội
PhóphòngHC-NS
1 Công tác nhân sự
- Thiết lập kế hoạch, thông báo tuyểndụng, lọc hồ sơ ứng viên theo yêu cầucủa Ban lãnh đạo công ty;
- Phối hợp với các bộ phận, đơn vị để tổchức phỏng vấn, đánh giá ứng viên;
- Trình kết quả phỏng vấn để Ban Giámđốc phê duyệt;
- Thực hiện các thủ tục tiếp nhận nhânviên;
Trang 26- Thực hiện các các thủ tục sau khiTrưởng Phòng chức năng đánh giá nhânviên mới sau thời gian thử việc; sau thờigian thực hiện hợp đồng lao động.
- Chuẩn bị hợp đồng thử việc, hợp đồngchính thức và trình ký đối với nhân viênlàm việc tại công ty
- Lập danh sách nhân viên và cập nhật sốlượng nhân viên tăng - giảm gửi Trưởngphòng vào ngày 30 hàng tháng;
2 Công tác hành chính
* Công tác lễ tân
- Trực điện thoại hàng ngày;
- Đón, tiếp khách, chỉ dẫn khách đến liên
hệ công tác tại công ty;
* Công tác văn thư
- Chuyển phát nhanh thư tín, tài liệu củacác bộ phận phòng ban trong công ty
- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, bảomật hồ sơ công văn đi, đến, đóng dấu vàquản lý con dấu theo đúng quy định củacông ty
- Soạn thảo các văn bản hành chínhthông thường
* Thực hiện các chính sách, chế độ cho nhân viên công ty và một số công việc khác
- Theo dõi giờ giấc chấm công cán bộ
Trang 27nhân viên tại văn phòng 18 Phạm Hùng
và tổng hợp công cuối tháng của cácTrung tâm điện máy, chi nhánh Hồ ChíMinh để lập bảng công, lập bảng lươngchuyển Trưởng phòng HC-NS kiểm tra
và trình Ban Giám đốc phê duyệt vàongày 12 hàng tháng
- Thực hiện và chị trách nhiệm quản lýviệc khai tăng, giảm bảo hiểm cho nhânviên công ty và những thủ tục khác liênquan đến bảo hiểm cho nhân viên côngty;
- Lập bảng theo dõi ngày ký, ngày hếthạn hợp đồng với người lao động và báocáo Trưởng phòng vào ngày 01 hàngtháng
- Lập danh sách nhân viên sinh nhật theotháng, theo quý và gửi Tưởng phòng vàongày 01 hàng tháng/quý
- Thực hiện các chế độ chính sách đốivới nhân viên nghỉ việc theo quy địnhcủa công ty như: trả sổ bảo hiểm, tínhlương còn thiếu
Trang 28vệ sinh trong toàn công ty.
- Chuẩn bị phòng họp cho các buổi hộihọp, đào tạo của công ty
- Thực hiện những công việc khác phátsinh trong quá trình làm việc theo tìnhhình thực tế và yêu cầu của Trưởngphòng, Ban Giám đốc
Nguyễn
Thị
Hương
Nhà máysản xuất
Nhân viênHC-NS
- Trực tiếp quản lý đội ngũ công nhântrong nhà máy sản xuất
- Kết hợp với quản lý sản xuất và các bộphận khác để giám sát, đôn đốc người laođộng và kiểm tra tiến độ thực hiện sảnxuất
- Quản lý hồ sơ của cán bộ, công nhânviên trong nhà máy sản xuất, thống kê sốlao động định biên hiện có, đánh giá chấtlượng nhân lực, căn cứ vào tình hình sẩnxuất kinh doanh hiện tại và kế hoạch sảnxuất trong tương lai để có sự điều chỉnh
- Chịu trách nhiệm chấm công đầu giờsáng và giữa giờ chiều cho tất cả cán bộnhân viên nhà máy đảm bảo chuẩn xác
- Đầu giờ sáng có trách nhiệm báo cơmcho bộ phận nhà bếp
- Trực điện thoại, trả lời điện thoại vàhướng dẫn khách hàng hoặc cácPhòng/ban trực thuộc công ty gặp đốitượng cần gặp
- Tiếp nhận và chuyển giao các văn bảncho các phòng ban theo đúng yêu cầu
Trang 29- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ tạinhà máy.
-Trực tiếp tính lương cho cán bộ nhânviên tại nhà máy
- Vào mỗi ngày 5 hàng tháng sẽ trích tạmứng lương cho người lao động
- Vào ngày 20 mỗi tháng trả lương chongười lao động
- Trực tiếp phụ trách công tác đời sốngcho cán bộ công nhân viên như: tổ chứcsinh nhật quý cho công nhân trong nhàmáy sản xuất, thăm hỏi khi ốm đau, hiếuhỉ,
- Phụ trách giải quyết, điều hòa quan hệlao động giữa các cá nhân người laođộng trong công ty
- Tiến hành lập biên bản khi xảy ra saiphạm trong sản xuất hay những hư hỏng,mất mát của cơ sở vật chất tại khuôn viênnhà máy
- Một số công việc phát sinh khác theoyêu cầu của Phó phòng HC-NS
Trương
Thị Thu
Huyền
Nhân viênHC-NS
Nhà máysản xuất
Phụ giúp, hỗ trợ các công việc cho chịNguyễn Thị Hương
Nguyễn
Thị Ngọc
Dung
TrưởngphòngHC-NSchi nhánhtại TP Hồ
Chi nhánhtại Hồ ChíMinh
- I Nhiệm vụ quản lý:
- Xây dựng kế hoạch làm việc và pháttriển phòng HC-NS tại chi nhánh Hồ ChíMinh và nhà máy tại Long An;
Trang 30Chí Minh - Lập kế hoạch nhân sự cho phòng
HC-NS tại chi nhánh Hồ Chí Minh và nhàmáy tại Long An đảm bảo đủ nhân sựlàm việc và hiệu quả;
- Phân công công việc cho nhân viên,giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ và đánh giákết quả thực hiện công việc của nhânviên;
- Quản lý và duy trì kỷ luật làm việc,thực hiện nội quy của nhân viên phòng
kế toán Tạo động lực làm việc cho nhânviên;
- Lập kế hoạch Đào tạo và phát triển địnhhướng công việc cho nhân viên dướiquyền
- Quản lý và kiểm soát tài sản của phòng
và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc
- Quản lý, kiểm soát các tài liệu, côngvăn, giấy tờ của phòng HC-NS theo hệthống
- Đề xuất cơ chế lương, thưởng của nhânviên phòng HC-NS nói riêng và của toànthể nhân viên công ty nói chung
- Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật toàn thể các vị trí cán bộ,nhân viên trong công ty
II Nhiệm vụ chuyên môn
B Công tác Nhân sự
2 Định biên nhân sự:
Trang 31- Hoạch định chiến lược nhân sự theotừng thời điểm phù hợp với kế hoạchkinh doanh của chi nhánh Hồ ChíMinhvà nhà máy tại Long An Dự báocác yêu cầu về nhân lực của chi nhánh
Hồ Chí Minh và nhà máy tại Long An;
- Giúp Ban Giám đốc trong công tácquản lý và phát triển nguồn nhân lực đảmbảo phù hợp với nội quy, quy chế nội bộ
và quy định của Pháp luật;
- Đại diện cho Công ty (khi được Giámđốc uỷ quyền) thực hiện các hoạt độnggiao tiếp với chính quyền, các cơ quanchức năng và các tổ chức khác nhằmnâng cao uy tín cho công ty trong xã hội
- Theo dõi, đánh giá tình hình nguồnnhân lực và đề xuất thực hiện các chínhsách phát triển nguồn nhân lực tại chinhánh Hồ Chí Minh và Nhà máy tạiLong An
- Biên soạn, hiệu chỉnh và tổ chức thựchiện các chế độ chính sách, nội quy, quychế nội bộ của Công ty phù hợp với từngthời điểm của chi nhánh Hồ Chí Minh vànhà máy tại Long An
2 Tuyển dụng
- Xác định nhu cầu sử dụng nhân lực đểchủ động tuyển dụng nhân sự theo nhucầu của chinh nhánh Hồ Chí Minh và nhàmáy tại Long An;
- Thiết lập kế hoạch, chương trình tuyển
Trang 32- Tổ chức đánh giá nhân viên mới sauthời gian thử việc; sau thời gian thựchiện hợp đồng lao động.
3 Đào tạo
- Tổ chức các chương trình định hướngcho nhân viên mới tại chi nhánh Hồ ChíMinhvà nhà máy tại Long An;
- Xác định chương trình đào tạo nhân sựtại chi nhánh Hồ Chí Minh và nhà máytại Long An để đảm bảo phát triển đượccác kỹ năng làm việc của người lao động;
- Xây dựng các chính sách đào tạo, tìmkiếm nhà cung cấp, lựa chọn các hìnhthức đào tạo, tổ chức các chương trìnhđào tạo hiệu quả mang lại lợi ích thiếtthực cho người tham gia khoá học;
- Đánh giá hiệu quả sau đào tạo;
- Phát hiện tài năng, tạo điều kiện thuậnlợi để người lao động phát huy hết khả
Trang 33năng của họ thông qua việc thuyênchuyển, đề bạt nhân sự.
4 Đánh giá và khen thưởng và kỷ luật
- Phối hợp với các trưởng phòng chứcnăng xây dựng bản mô tả công việc phùhợp cho từng vị trí cán bộ, nhân viêntrong công ty;
- Xây dựng tiêu chí đánh giá nhân viênphù hợp với từng vị trí trông việc tại chinhánh Hồ Chí Minh và nhà máy tại LongAn;
- Tổ chức và hướng dẫn các bộ phận,phòng ban đánh giá nhân viên định kỳtheo quy định của công ty;
- Đề xuất khen thưởng, đề bạt đối vớinhững nhân viên có ý thức kỷ luật tốt vàđạt thành tích tốt trong công việc;
- Đề xuất kỷ luật đối với những nhânviên ý thức kém, làm ảnh hưởng xấu đếnhình ảnh công ty và ảnh hưởng đến hiệuquả, chất lượng công việc;
5 Chính sách tiền lương và các chế độ phúc lợi
- Nghiên cứu, xây dựng chính sách tiềnlương, thưởng, phúc lợi phù hợp đảm bảo
ổn định nhân sự làm việc và giữ đượcnhân tài tại chi nhánh Hồ Chí Minhvànhà máy tại Long An;
- Xây dựng và thường xuyên rà soát cậpnhật, điều chỉnh, bổ sung các quy định về
Trang 34chế độ chính sách, nôi quy, quy chế đểphù hợp với từng thời điểm, từng giaiđoạn của Công ty.
- Trực tiếp soạn thảo, triển khai thực hiệncác văn bản, hướng dẫn, thông báo, liênquan đến công tác quản lý nhân sự, tiềnlương, thưởng và các chính sách liênquan đến người lao động;
- Kiểm tra, giám sát việc tính lương,thưởng, việc thực hiện các chế độ bảohiểm, các chế độ khác theo quy định củaNhà nước và theo quy định của Công ty;
- Chịu trách nhiệm về việc triển khai chế
độ chính sách của Nhà nước và Công ty vềquyền lợi, nghĩa vụ của Người lao độngphải được thực hiện tốt, đầy đủ, tuyệt đốikhông xảy ra tranh chấp, khiếu nại về viphạm quyền lợi của Người lao động
- Tổ chức xây dựng và hoàn thiện cácchế độ chính sách, nội quy, quy chế phùhợp với từng thời điểm, giai đoạn: Cácchế độ chính sách đãi ngộ của Công ty,các quy định khen thưởng, kỷ luật…đảmbảo phù hợp môi trường văn hóa doanhnghiệp và luật pháp Việt Nam;
- Thông báo cho cán bộ nhân viên trongCông ty về các khoản phúc lợi, thưởng
và những chính sách nhân sự khác
B.Công tác hành chính:
* Quản lý hành chính
+ Xây dựng hệ thống thể thức chung
Trang 35trong công tác soạn thảo và trình bày vănbản tại chi nhánh Hồ Chí Minh và nhàmáy tại Long An (cách thức trình bày,thể thức, văn phong…) theo quy địnhmới nhất của cơ quan quản lý nhà nước.+ Xây dựng quy trình và hướng dẫn nhânviên thực hiện lưu trữ văn bản, tài liệu,công văn đi, công văn đến, theo đúngtrình tự thủ tục chung của công ty.
+ Chỉ đạo, hướng dẫn nhân viên sử dụng
và bảo quản con dấu tại chi nhánh mộtcách khoa học đúng quy trình của công ty
*Công tác quản trị văn phòng:
+ Xây dựng chính sách quản lý tài sản tạichi nhánh Hồ Chí Minh theo hướng hiệuquả, gọn nhẹ và tiết kiệm chi phí
+ Lập kế hoạch mua sắm, quản lý, sửachữa tài sản thiết bị, công cụ dụng cụ, đồdùng văn phòng theo tháng/quý/ năm.+ Quản lý cấp phát văn phòng phẩm,thiết bị văn phòng
+ Quản lý công tác bảo vệ, phòng chốngcháy nổ, đảm bảo an toàn lao động
+ Quản lý công tác tạp vụ văn phòng
* Công tác đối ngoại
+ Thay mặt công ty giải quyết các côngtác liên quan đến công tác Hành chínhnhằm nâng cao hình ảnh của công ty vớicác đối tác bên ngoài
Nguyễn
Thị Hồng
Nhân viênHC-NS
Chi nhánhtại Hồ Chí
Phụ giúp, hỗ trợ các công việc cho chịNguyễn Thị Ngọc Dung
Trang 36Thúy Minh
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Trang 373.1 Quan điểm, chủ trương, chính sách của công ty
Kinh tế ngày càng hội nhập, cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì vấn đềnguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng Để giữ được nhân viên giỏi,doanh nghiệp đang phải dùng mọi cách như tăng lương, thưởng, tăng đào tạo,giao thêm quyền hạn cho nhân viên Hơn bao giờ hết, việc đào tạo nguồn nhânlực có phẩm chất và năng lực đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường lao động là vấn
đề bức thiết Đào tạo những nhà quản trị có năng lực tuyển dụng, huấn luyện, sửdụng, phát huy tốt nhất nguồn nhân lực ấy lại càng cần kíp và thách thức hơn.Với tiêu chí để giữ được nhân viên giỏi, đào tạo các nhà quản trị có năng lực thìdoanh nghiệp đặt vấn đề quản trị nhân lực lên hàng đầu
Giám đốc công ty rất quan tâm tới công tác quản trị nhân lực tại công ty,với tiêu chí :
“ Khách hàng là ân nhân
Con người là cốt lõi
Gia tăng giá trị tối đa cho khách hàng là nền tảng của sự phát triển bền vững ”.
Phương Linh luôn khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên, trân trọngtừng nhân viên cũng như quan tâm gia đình họ Xây dựng chế độ chính sáchkhen thưởng minh bạch, thỏa đáng để tạo động lực cho nhân viên cố gắng đónggóp, xây dựng Phương Linh; Thành công và lợi nhuận: việc thỏa mãn tối đa nhucầu của khách hàng tất yếu sẽ thu hút những khách hàng mới và có được sự tindùng của tất cả khách hàng khi đến với Phương Linh Từ đó, tất yếu tạo ra được
lợi nhuận cho Phương Linh và Phương Linh thành công khi: “khách hàng nói:
cần môi trường sống và môi trường làm việc mát mẻ, sạch sẽ, trong lành và an toàn Chúng tôi tìm đến Phương Linh” và “thành viên Phương Linh nói: Phương Linh là gia đình thứ hai của chúng tôi Chúng tôi xây dựng cho Phương Linh như đang xây dựng cho chính gia đình mình”.
3.2 Tổ chức, triển khai các hoạt động quản trị nhân lực
Hàng tháng, bộ phận nhân sự thường làm công tác hoạch định nguồn nhânlực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo chocông ty có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiệncông việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao Sau khi đã hoạch định đượcnguồn nhân lực cần phân tích công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các
Trang 38bảng mô tả tiêu chuẩn công việc và bảng mô tả tiêu chuẩn thực hiện công việc.
Sau khi hoạch định nhân lực và phân tích công việc, bộ phận hành chínhnhân sự xin ý kiến của Giám đốc để tổ chức tuyển dụng nhân viên Trong quátrình tuyển dụng cần tìm ra những nhân viên có phẩm chất, kỹ năng phù hợp vớicông việc đang tuyển dụng
Công ty không chỉ quan tâm đến các vấn đề tuyển dụng mà còn quan tâmđến việc giữ chân nhân viên trong công ty thông qua các cuộc đào tạo được tổchức thường xuyên vào các quý Đào tạo giúp nhân viên tiếp thu được kiến thức,
kỹ năng mới và thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thựchiện công việc của các cá nhân Sau mỗi kỳ đào tạo, bộ phận HC-NS đánh giákết quả thực hiện công việc của nhân viên đã đi đào tạo để so sánh và rút ranhững hạn chế trong công việc đào tạo của công ty
Để duy trì mối quan hệ trong công ty không thể thiếu các hoạt động giảitrí để tạo động lực cho nhân viên.Trong doanh nghiệp luôn duy trì được bầukhông khí làm việc thân thiện, mọi người tôn trọng lẫn nhau, thường xuyên giúp
đỡ lẫn nhau, quanhệ giữa cấp trên và cấp dưới không quá căng thẳng, phongcách làm việc chuyên nghiệp… chắc chắn sẽ tạo tâm lý làm việc thoải mái chonhân viên, mỗi nhân viên luôn luôn có nỗ lực phấn đấu không ngừng và luônduy trì được không khí vui vẻ, thân thiện trong suốt quá trình làm việc, tạo điềukiện nâng cao hiệu quả làm việc
Khi người lao động bắt đầu làm việc ở Công ty được Văn phòng Công ty
và Trưởng các bộ phận phổ biến về các nhiệm vụ cũng như yêu cầu khi làm việctại công ty Bên cạnh đó, vào mỗi đầu kỳ của năm báo cáo (ngày 01/12 nămtrước đến 30/11 năm báo cáo), tại các phòng, ban, phân xưởng sản xuất củacông ty đều tổ chức cuộc họp để đánh giá công tác trong năm qua và tại cuộchọp này các trưởng các bộ phận sẽ gửi cho mỗi người lao động Bảng thông báophân công công việc của từng người, từng vị trí
Để khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động, doanh nghiệp đã
cử các cán bộ hành chính – nhân sự xuống làm việc và trao đổi với người laođộng về những khó khăn và thuận lợi của công việc mà người lao động đanglàm Từ đó phân tích và đánh giá giá trị công việc phù hợp, sắp xếp lại vị trícông việc sao cho phù hợp với từng khả năng làm việc của người lao động Khingười lao động được sắp xếp công việc phù hợp với khả năng của họ, tâm lý làmviệc sẽ thoải mái hơn từ đó đạt hiệu quả cao hơn trong công việc
Điều kiện làm việc có ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc của người lao
Trang 39điều kiện cho người lao động làm việc.
Khối sản xuất, Công ty đã đầu tư trang thiết bị làm việc đầy đủ, máy móc,
hệ thống ánh sáng, quạt mát, quạt thông gió trong nhà xưởng, có phòng tắm,phòng thay đồ cho công nhân Cung cấp đầy đủ cho công nhân những dụng cụ,phương tiện cần thiết về bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động Khốihànhchính gián tiếp phục vụ sản xuất, các phòng ban được trang bị điều hòa, quạt,đèn chiếu sáng, mỗi người lao động được trang bị 01 máy tính để làm việc, máyphô tô, máy in, điện thoại , đáp ứng cho công việc
Trong nhiều năm qua, công ty luôn duy trì việc bố trí nước uống (tràxanh) cho các khu nhà xưởng vào trước mỗi ca làm việc, bếp ăn phục vụ bữasáng và bữa trưa cho người lao động
Thông qua các hoạt động quản trị nhân lực trên, có thể thấy Ban Giámđốc rất chú trọng tới công tác quản trị nhân lực Công ty đã thực hiện các côngtác quản trị nhân lực một cách có hiệu quả cao
Trang 40PHƯƠNG LINH.
4.1 Cơ sở lý luận về các hình thức trả lương tại doanh nghiệp.
4.1.1.Khái niệm và chức năng của tiền lương
4.1.1.1 Một số khái niệm về tiền lương
Tùy theo cách tiếp cận, phương thức vận hành nền kinh tế và trình độ pháttriển của nền kinh tế mà người ta có những quan niệm khác nhau về tiền lương
Ngày nay, người ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương như sau,
dù cách diễn đạt về khái niệm này có thể có những điểm khác nhau
“Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuậngiữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động(bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao độngtrên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luậtlao động Tiền lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động mộtcách thường xuyên, ổn định trong thời gian hợp đồng lao động ( tuần, tháng,năm …)”(4,9)
Theo tìm hiểu thì hình thức trả lương là cách thức trả lương được căn cứtheo sản phầm hoặc thời gian do người sử dụng lao động quy định
4.1.1.2 Các chức năng tiền lương
Chức năng thước đo giá trị sức lao động
Tiền lương là giá cả sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sứclao động, được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động nên phản ánh được giátrị sức lao động Giá trị này được đo bằng lượng lao động xã hội cần thiết để tạo
ra nó và mối quan hệ cung cầu về hàng hóa sức lao động đó trên thị trường laođộng
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Nó là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống củangười có sức lao động theo điều kiện kinh tế xã hội và trình độ văn minh củamỗi nước Trong quá trình lao động, sức lao động bị hao mòn dần cùng với quátrình tạo ra sản phẩm, con người cần phải bù đắp lại sức lao động đã hao phí Đểduy trì sức lao động người lao động phải học tập, tích lũy rèn luyện kỹ năng,sinh con Cho nên tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động bao gồm cả chiphí sinh hoạt cho họ và gia đình Như vậy chức năng cơ bản của tiền lương làphải duy trì và phát triển được sức lao động cho người lao động