1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THANH TUÂN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN HẢI Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THANH TUÂN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau đa ̣i ho ̣c trường Đa ̣i Ho ̣c Lâm Nghiêp, ̣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Văn Hải tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Lao động thương binh xã hội Huyê ̣n Mỹ đức, Hội Nông dân huyện Mỹ Đức, Trạm Khuyến nơng huyện Mỹ Đức, phịng Tài ngun mơi trường, phịng Kinh tế, thống kê huyện Mỹ Đức,cùng quyền, ban, ngành, bà nơng dân, thành phần lao động địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm động viên, giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Phan Thanh Tuân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đinh ̣ nghiã Hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.4 Nội dung hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 11 1.1.5 Các hình thức, phương thức đào tạo nghề lao động nông thôn 12 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 32 1.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam năm qua 37 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đào tạo nghề lao động nông thôn 40 1.4 Bài học kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 41 iii 1.4.1 Về mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo 41 1.4.2 Về người (người dạy người học) 41 1.4.3 Về công tác tổ chức, quản lý 42 1.4.4 Về hệ thống sách mơi trường 42 1.4.5 Về đầu tư điều kiện sở vật chất 42 1.4.6 Phân bố hệ thống đào tạo nghề 42 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Điều kiện tư nhiên huyện Mỹ Đức 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 54 2.2.2.Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu 55 2.2.3 Phương pháp phân tích 57 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức 59 3.2 Phân tích hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 63 3.2.1 Nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 63 3.2.2 Hoạt động tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 69 3.2.3 Hình thức, mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 3.2.4 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 3.2.5 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 80 iv 3.2.6 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức 87 3.2.7 Đánh giá chung kết hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 95 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức 99 3.3.1 Những yếu tố bên 99 3.3.2 Những yếu tố bên 104 3.3.3 Một số kết luận rút qua điều tra, khảo sát sở dạy nghề địa bàn 109 3.4 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức 110 3.4.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 110 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 122 ̣ Kết luận 122 Kiến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BVTV Bảo vệ thực vật CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-hiện đại hố CN Cơng nghiệp CSVC Cơ sở vật chất DV Dịch vụ ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề GTSX Giá trị sản xuất 10 KTXH Kinh tế xã hội 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 HTX Hợp tác xã 13 PTTH Phổ thông trung học 14 PTNT Phát triển nông thôn 15 LĐ Lao động 16 NLTS Nông lâm thuỷ sản 17 NTM Nông thôn 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 TB&XH Thương binh xã hội 20 TTKNQG Trung tâm Khuyến nông quốc gia 21 TM Thương mại 22 XD Xây dựng 23 SP Sản phẩm 24 SL Số lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Mỹ Đức (Năm 2012) 44 2.2 Dân số lao động huyện Mỹ Đức 46 2.3 Bảng lựa chọn số lượng lao động điều tra xã 55 3.1 Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Kỹ thuật Tổng 65 hợp - Hướng nghiệp Dạy nghề Mỹ Đức 3.2 Tình hình sở vật chất trung tâm qua năm 67 3.3 Nguồn kinh phí đầu tư đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động 69 nông thôn huyện Mỹ Đức giai đoạn 2011-2020 3.4 Số lượng học viên phân theo hình thức đào tạo nghề 72 3.5 Kết thực mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn 76 địa bàn huyện Mỹ Đức 3.6 Số học viên theo nhóm nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp 78 3.7 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức 81 qua năm 3.8 Kết tập huấn KHKT cho lao động nông thôn Hội Nông 83 dân huyện Mỹ Đức tổ chức Kết tập huấn KHKT Trạm khuyến nông huyện Mỹ 84 Đức tổ chức 3.10 Sự tham gia, phối hợp đơn vị hoạt động đào tạo 86 3.9 nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 3.11 Đánh giá người học nội dung chương trình đào tạo 88 3.12 Nhu cầu học nghề đối tượng điều tra 2012 102 3.13 Hướng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động huyện đến 113 năm 2015 3.14 Hướng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động huyện đến 2015 114 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Sơ đồ yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo 16 1.2 Sơ đồ trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến hoạt 17 động đào tạo nghề 3.1 Kết học tập học viên 89 3.2 Khả áp dụng kiến thức học vào thực tế 90 3.3 Cơ sở vật chất địa phương đáp ứng làm phòng học lý thuyết 108 MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t của đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng Vấn đề có vị trí lớn nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào ta ̣o nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề đố i với lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn Đào tạo nghề, giải việc làm nhằm tăng thu nhập cho người dân nông thôn, giảm áp lực rời quê lên thành phố kiếm sống ngành chức đặc biệt quan tâm Chương trình giải việc làm giai đoạn 2009-2010 định hướng đến năm 2020 thành phố đặt mục tiêu bình quân năm giải việc làm cho 100.000 lao động Song, thực tế số người tìm việc làm ít, chưa tương xứng với mục tiêu đặt Thực QĐ 1956/QĐ- TTg thủ tướng phủ, ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 chủ trương sách lớn thể quan tâm Đảng Chính phủ việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn QĐ 1956 triển khai đến địa phương nước bước đầu thu số kết định, nhiên vấn đề bất cập hạn chế so với mục tiêu yêu cầu đặt với địa phương, đơn vị cụ thể Cụ thể vấn đề liên quan đến số lượng đối tượng đào tạo, nội dung chất lượng đào tạo hiệu tiếp thu ứng dụng KHKT, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập lao động nông thôn đào tạo nghề Để khắc phục mặt hạn chế, tiếp tục nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn tới cần thiết có nghiên cứu phân tích đánh giá cách cụ thể toàn diện hoạt động đào tạo nghề 113 Bảng 3.13: Hướng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động huyện đến năm 2015 Ngành nghề đào tạo STT Số lượng Thời gian học viên đào tạo Quản lý phòng trừ dịch bệnh, sâu bệnh 30 - 60 - tháng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú học y viên/năm Quản lý điện dân dụng công tác vệ sinh - học - tháng môi trường nước sạch, xây dựng nông thôn viên/xã/ năm Bồi dưỡng công tác quản lý HTX, DVNN cho 40 học - tháng cán tham gia, ban quản lý HTX, viên/năm DVNN thủy sản Trồng trọt, chăn nuôi 30 - 60 - tháng học viên/năm Công tác quản lý trồng trọt, chăn nuôi thủy 38 học Trung cấp sản tổng hợp năm viên /xã/năm Dự báo nhu cầu công tác quản lý HTX dịch 50 học Trung cấp vụ nông nghiệp năm viên/năm (Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức đến năm 2015) 114 Bảng 3.14: Hướng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động huyện đến 2015 Ngành nghề đào tạo STT Số lượng học viên Trình độ đào tạo Ngắn hạn May cơng nghiệp 1.350 Sơ cấp nghề Thêu ren 1.850 Sơ cấp nghề Mây giang đan 1.600 Sơ cấp nghề Điện dân dụng 400 Sơ cấp nghề Tin học, ngoại ngữ, định hướng xuất 1.875 Sơ cấp nghề lao động Hàn 275 Sơ cấp nghề Sửa chữa xe máy 200 Sơ cấp nghề Mộc dân dụng 200 Sơ cấp nghề Các nghề khác 635 Sơ cấp nghề Dài hạn Điện dân dụng 235 Trung cấp nghề Nghề hàn 225 Trung cấp nghề (Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức đến năm 2015) LĐNT huyện Mỹ Đức chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động địa bàn huyện, đồng thời với nhu cầu phát triển kinh tế huyện nên phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang quy hoạch xây dựng khu công nghiệp khiến cho lực lượng lao động bị đất sản xuất gây tình trạng thiếu việc làm, hướng dạy nghề UBND huyện đề cần trú trọng đào tạo nghề cho LĐNT để rút bớt lao động nông nghiệp, 115 nông thôn chuyển sang ngành kinh tế khác, đồng thời số làng nghề huyện cần đào tạo nghề để trì nghề truyền thống làng nghề Phát triển hình thức dạy nghề biện pháp nhằm tăng quy mô đào tạo nghề cho LĐNT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Huyện đưa kế hoạch để nhân rộng mơ hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Trước hết cần phát triển nhân rộng hình thức dạy nghề thực tốt địa bàn huyện thời gian qua tiếp tục mở thêm hình thức dạy nghề mà huyện chưa triển khai để phục vụ cho nhu cầu học nghề người lao động huyện Đồng thời khắc phục yếu cịn tồn qúa trình dạy nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng khóa đào tạo nghề *Giai đoạn 2012-2015 Trên sở kết quả, số liệu, số lượng lao động nông thôn đào tạo năm 2012 trải 18 xã, thị trấn tiếp tục mở lớp đào tạo nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp, lĩnh vực có nhu cầu cao số liệu xã đăng ký điều tra năm 2010 Trong trinh thực hiện, tiếp tục điều tra, xét tính hiệu để có phương án bổ xung cho hoạt động đào tạo nghề thực năm Dự kiến thực hiện: - Đào tạo nghề cho 6000 lao động nơng thơn cấp trình độ cụ thể: + Trình độ trung cấp nghề: 500 người; + Trình độ sơ cấp nghề: 2000 người + Đào tạo tháng cho 3500 lao động nông thôn 825 lao động đào tạo nghề, 2675 lao động đào tạo nghề phi nông nghiệp dạng chương trình khuyến nơng, khuyến cơng ngành nghề đăng ký khác - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội theo chức danh, vị trí 116 làm việc đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thị công vụ cho khoảng 750 lượt cán bộ, công chức xã *Giai đoạn 2016-2020 Trên sở kết quả, số liệu, số lượng nông thôn đào tạo thực giai đoạn 2012-2015, tiếp tục mở lớp đao tạo nghề, lĩnh vực có nhu cầu cao, bám sát tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội huyện, gắn kết chương trình, dự án phát triển, điều chỉnh, thực hiện, có phương án bổ sung để hoạt động đào tạo nghề phù hợp với thực tế nhu cầu đáng người lao động có tính hiệu cao Dự kiến thực hiện: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho 6.000 lao động nông thơn ác cấp trình độ cụ thể: + Trình độ cao đẳng nghề 300 người; + Trình độ trung cấp nghề 500 người; + Trình độ sơ cấp nghề 2000 người; + Đào tạo tháng cho 3200 người, 500 lao động đào tạo nghề, 2700 lao động đào tạo nghề phi nông nghiệp dạng chương trình khuyến nơng nganh nghề đăng ký khác - Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội theo chức danh, vị trí làm viêc đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ cho khoảng 500 lượt cán bộ, công chức xã Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi huyện Mỹ Đức phải có cố gắng, nỗ lực lớn cơng tác đào tạo nghề Do đó, Mỹ Đức phải có sách, giải pháp đắn từ + Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách đào tạo nghề đến người lao động Tất cấp ủy đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể huyện đến sở phải vào tuyên truyền, tư vấn, vận động lao động nông thôn học nghề việc làm người lao động 117 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm trực tiếp lao động nông thôn + Lựa chọn sở đào tạo nghề có uy tín, trách nhiệm để đào tạo nghề cho người lao động + Căn vào dự báo tình hình lao động việc làm để xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu Nhằm góp phần thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp - nông dân - nông thơn, cụ thể thực tốt, có hiệu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn, cấp ban ngành có liên quan cần tăng cường quan tâm thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 3.4.2.1 Hoàn thiện hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Cần làm rõ nhiệm vụ quan QLNN đầu tư phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, quan hệ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với bộ, ngành, Huyê ̣n, thành phố, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư việc xây dựng chế sách, định hướng, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề, thực QLNN đầu tư phát triển đào tạo nghề phạm vi quốc gia, ngành, địa phương, sở dạy nghề đầu tư nhiều nguồn ngân sách sở đào tạo có tham gia đào tạo nghề - Hồn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động sở nghề cơng lập - Hồn thiện sửa đổi sách khuyến khích đầu tư phát triển Đào tạo nghề như: Chính sách ưu đãi sở dạy nghề, sách tuyển sinh, sách người dạy nghề người học nghề - Xây dựng sách hỗ trợ sở dạy nghề tham gia tư vấn miễn 118 phí học nghề, tìm kiếm việc làm vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ sau học nghề, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho lao động nơng thơn 3.4.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn - UBND huyện phải nhanh chóng ban hành văn tổ chức đạo việc thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề, hoàn thiện văn quản lý nhà nước dạy nghề địa bàn huyện thông qua việc cấp giấy chứng nhận dăng ký hoạt động dạy nghề qui định, quản lý việc cấp văn chứng nghề nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác dạy nghề cấp, ngành địa bàn thường xuyên thực tốt việc sơ kết, tổng kết chương trình hoạt động cơng tác theo năm giai đoạn - Tổ chức điều tra, rà sốt nguồn lao động, nắm thơng tin nhu cầu học lao động nông thôn Nghiên cứu khảo sát xây dựng nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Hướng dẫn cu ̣ thể các điề u kiê ̣n để tổ chức các lớp da ̣y nghề cho lao động nông thôn - Chỉ đa ̣o, hướng dẫn các điạ phương thực hiê ̣n có hiêụ quả công tác da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn - Khi tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khơng vào số lượng đăng ký học nghề mà phải vào tiêu chí chọn nghề, tổ chức dạy nghề phải gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, gắn với sách đầu tư hạ tầng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn 3.4.2.3 Tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người lao động - Tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề phát triển xã hội nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp uỷ Đảng, 119 quyền tồn xã hội - Phải tập trung tuyên truyền giáo dục để nhanh chóng làm thay đổi nhận thức người dân học nghề cần thiết làm việc phải có nghề; phải đánh thức nhu cầu học nghề cách thật khát vọng muốn lập nghiệp, làm giàu từ nghề nghiệp - Cơ quan phát huyện có chuyên mục sâu rộng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người dân biết tích cực tham gia học nghề; tun truyền phổ biến mơ hình dạy nghề có hiệu - Các tổ chức đoàn thể phải xây dựng chương trình cơng tác “Tun truyền, vận động, tư vấn cho đoàn viên, hội viên học nghề, lập nghiệp, phát triển kinh tế” thống từ trung ương đến địa phương; chủ động kết nối hoạt động tổ chức với việc triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn tham gia cụ thể thiết thực; lựa chọn khâu, việc để góp phần đưa đồn viên, hội viên học nghề cách hiệu - Trong trình tuyên truyền tư vấn học nghề, tổ chức đoàn thể cần phải tránh khuynh hướng vận động theo phong trào, học nghề không gắn với giải việc làm mà phải tiếp tục quan tâm chăm lo giúp cho đoàn viên, hội viên học nghề xong có điều kiện để sản xuất, việc làm đứng tín chấp cho vay vốn phát triển sản xuất; đề xuất với quyền giúp đỡ đất đai để tổ chức sản xuất kinh doanh; với quyền địa phương tìm việc làm khu công nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp tạo điều kiện làm việc cho họ… 3.4.2.4 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo nghề - Tăng cường đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề cho lao động nông thôn bao gồm: đất đai, sở vật chất, trang thiết bị ngân sách đào tạo Kết hợp tối đa khả huy động 120 nguồn lực cho đào tạo nghề: ngân sách nhà nước, nguồn viện trợ quốc tế thông qua dự án đầu tư xây dựng tăng cường sở vật chất kỹ thuật - Có sách khuyến khích thích hợp ưu đãi với đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp đất làm trường, miễn giảm thuế với nhiều ưu đãi khác để phát triển sở đào tạo nghề khu vực so với khu vực thành thị, đảm bảo lợi ích cho họ phải đầu tư vào khu vực nông thôn - Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề nhằm tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực ưu tiên đầu tư tài chính, sở vật chất người để sở đào tạo nghề địa bàn huyện có đủ điều kiện đào tạo, tăng qui mô đào tạo 3.4.2.5 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Tuyển dụng đôi với đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao tay nghề nhằm bổ sung nhân cho trường, trung tâm dạy nghề chưa đủ giáo viên hữu - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề đáp ứng yêu cầu, mục tiêu Các chương trình đào tạo cần đổi mới, bồi dưỡng giáo viên giảng viên dạy nghề đồng thời áp dụng chương trình đào tạo giáp viên dạy nghề nước phát triển - Tăng cường tranh thủ hỗ trợ đội ngũ chuyên gia, cán kỹ thuật, thợ bậc cao cho sở dạy nghề Huy động đội ngũ chuyên gia lĩnh vực từ viện nghiên cứu, tập đồn, tổng cơng ty, hiệp hội nghề nghiệp - Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý dạy nghề cử cán giáo viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nước nước - Cần xây dựng hệ thống lương phù hợp, tức phải xếp mức lương 121 khởi điểm cao cho đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề để họ có sống ổn định, sống nghề mà họ lựa chọn - Có sách ưu đãi tuyển dụng nhằm thu hút cán giáo viên có trình độ chun môn tham gia giảng dạy sở dạy nghề: nghệ nhân, đội ngũ kỹ sư, người có trình độ chun mơn cao, có tay nghề làm giáo viên cán quản lý sở dạy nghề địa bàn huyện 3.4.2.6 Nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình dạy nghề - Xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp tích hợp, chương trình dạy nghề theo mô – đun - Các sở thực dạy nghề cho lao động nông thôn thống đào tạo theo chương trình, giáo trình Tổng cục dạy nghề ban hành - Căn vào chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành sở dạy nghề xây dựng chương trình cho trình độ đào tạo từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề đảm bảo mục tiêu dạy nghề theo cấp trình độ tính liên thơng trình độ cho nghề, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức, Huyê ̣n Mỹ Đức” nghiên cứu lý luận, thực tiễn, thực trạng địa bàn, rút số kết luận chủ yếu sau: - Về lý luận, đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ sản xuất cho lao động nông thôn Thực tế cho thấy, dạy nghề cho lao động nông thôn, trước hết phải xem thực chất người nông thôn cần học để đào tạo, hướng dẫn Nói cách khác dạy cần học cần dạy, việc làm tự nguyện xuất phát sở hỗ trợ cho người nông thôn chủ yếu Cái đích việc dạy nghề cho lao động nông thôn giúp người học khái quát hóa kiến thức rút học hữu ích qua trình trải nghiệm áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức phát triển mạnh Trong năm huyện Mỹ Đức nỗ lực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mở lớp sơ cấp nghề, trung cấp nghề lớp tập huấn chuyển giao tiến KHKT đạt kết đáng kể Trong trình thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đơn vị, ban ngành huyện quán triệt tầm quan trọng cơng tác Tuy nhiên thực tế q trình thực đơn vị, ban ngành địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Đơn cử như, với ngân hàng sách xã hội địa phương nguồn vốn vay giải việc làm Chính phủ quan tâm bổ sung hàng năm Khi thực địa phương nguồn vốn vay hạn chế nên người nông thôn sau học nghề chưa có nguồn vốn vay cho vay mức vốn vay cịn khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu 123 tạo việc làm cho lao động nông thôn sau học nghề Mặt khác, công tác tuyên truyền, tư vấn vay vốn học nghề vay vốn giải việc làm cho lao động nơng thơn, Chính phủ, ban ngành, quyền địa phương cấp quan tâm đạo kết hạn chế Bản thân người nông thôn sở đào tạo nghề chưa nắm bắt hết chủ trương, sách tín dụng học nghề Các cấp Hội nơng dân, ngân hàng sách chưa hiểu sâu nội dung cho vay vốn giải việc làm nên xác nhận đối tượng cho vay chưa xác, dẫn đến số đối tượng không thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc đối tượng học nghề lại không vay vốn Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian vừa qua - Các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mỹ Đức có đội ngũ giáo viên bước đầu đạt chuẩn trình độ, có đủ khả để đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn Nhưng bên cạnh cịn thiếu nhiều giáo viên có trình độ chun mơn dạy nghề nơng nghiệp thủ công mỹ nghệ truyền thống làm ảnh hưởng lớn đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Hơn nữa, sở vật chất trang thiết bị lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề Các trung tâm dạy nghề, Trung tâm ghề thành lập, phòng học thiếu thốn, thiếu xưởng thực hành, trang thiết bị dạy nghề thiếu chủng loại, số lượng - Để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu huyện Mỹ Đức, cần: 1) Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nơng thơn 2) Tăng cường đầu tư kinh phí, vật chất cho sở dạy nghề cho lao động nơng thơn 3) Hồn thiện, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn 124 4) Đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn Kiến nghị * Đối với UBND Huyê ̣n Mỹ Đức ( Nhà nước địa phương) Tiếp tục thực dự án “đầu tư xây dựng trường điểm” Bộ LĐTB&XH phê duyệt - Tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo nghề đặc biệt đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng - Phát triển lực lượng giáo viên phải coi sách ưu tiên quan điểm phát triển bền vững huyê ̣n Mỹ Đức Giáo viên người định chất lượng, định phát triển chung sở đào tạo - Phải có sách khuyến khích sở đào tạo tự hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo Bằng cách cho chế quản lý hợp lý, tạo hành lang rộng rãi để sở đào tạo nghề hoạt động Cho thêm tiêu biên chế giáo viên để sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ huyê ̣n giao - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo trường dạy nghề, thường xuyên cho phép cán quản lý dạy nghề học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo nước - Có sách đầu tư kinh phí cho chương trình mục tiêu, có sách ưu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi sở đào tạo Khuyến khích tự học có kết khen thưởng kịp thời, tương xứng Tăng mức kinh phí đào tạo cho học sinh, đảm bảo kinh phí đầu tư sở vật chất trang thiết bị thực tập nghề * Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội huyê ̣n Mỹ Đức (Cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp đào tạo nghề) 125 - Tích cực đề xuất UBND huyê ̣n bổ sung tiêu biên chế cán giáo viên làm công tác giảng dạy theo hướng đa dạng - Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyê ̣n Tổ chức Hội nghị báo cáo điển hình, phổ biến kinh nghiệm đào tạo nghề - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch đào tạo trường nghề, kiểm tra soạn thảo giáo án, đề cương giảng theo mẫu quy định Tổng cục Dạy nghề Từ vấn đề chuyên môn phương pháp quản lý, đào tạo Tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề để hạn chế triệt tiêu tình trạng đào tạo lấy tiêu số sở dạy nghề nay.Các ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề trường Trung tâm nghê kinh tế-kỹ thuật thủ công mỹ nghệ truyền thống Mỹ Đức * Đối với huyện uỷ, UBND huyện: - Huyện uỷ, UBND huyện quan tâm đạo ngành chức hoàn thành thủ tục quy hoạch diện tích đất cho đơn vị theo đề án thành lập Trường UBND Huyê ̣n phê duyệt, nhằm tranh thủ đầu tư hỗ trợ cấp để phục vụ nhu cầu đào tạo nghề huyện kịp thời hơn; - UBND huyện hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, khôi phục nghề truyền thống nghề như: Thêu ren, kỹ thuật điêu khắc gỗ … - Chỉ đạo quan, ban ngành liên quan việc phối hợp thực khôi phục làng nghề truyền thống * Đối với sở đào tạo nghề - Hàng năm làm tốt công tác điều tra khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn Lựa chọn nghề phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương để tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn đạt hiệu - Có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, sở dạy nghề doanh nghiệp việc đào tạo nghề giải việc làm lao động - Tổ chức khoá đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt TÀ I LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.ăng (1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật, Tuyển tập xuất lần 2, tập 16 trang 198 Trần Anh Chinh (2010), Giáo trình KTLĐ trường ĐH KTQD, Nhà xuất trường ĐH KTQD, Hà Nội Nguyễn Tiến Bình (2002), Tài liệu đào tạo nghề Bộ LĐTB XH, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Hồi kết xã hội nơng thơn: số thảoluận xuanh quanh khái niệm nông thôn bất cập thao tác hóa khái niệm”, Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr 47-54 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Báo cáo Sơ kế t 02 năm thực hiê ̣n Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đế n năm 2020 và mục tiêu, nhiê ̣m vụ năm 2012 Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 7.Thanh Hoa (2010), “Kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề số nước”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 34), Tr 16-17 Nguyễn Huyền (2007), “Đào tạo nghề thời hội nhập: Dạy doanh nghiệp cần”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 16), Tr 4-5 Nguyễn Văn Hùng (2009), Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội 11 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Dương Đức Lân (2011), “Phát triển chương trình dạy nghề theo Luật dạy nghề”, Tạp chí pháp luật đời sống, (số 36), tr 5-6 13.Thanh Minh (2009), “Mơ hình đào tạo nghề CHLB Đức”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 20), tr 7-8 14.Công Minh (2008), “Những mô hình đào tạo nghề hiệu quả”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 25), Tr 11-12 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật dạy nghề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Kim Sơn (11/2008), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp, Báo cáo hội nghị ISG 17 Mạc Văn Tiến (2010), “Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 35), tr 13-14 18 Ngọc Tú (2010), “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 33), Tr 8-9 19 Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010), Những vấn đề kinh tế- xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội 20 UBND Huyê ̣n Mỹ Đức (2008), Nâng cao chất lương lao động từ công tác đào tạo nghề, TP Hà Nội 21 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2010), Mơ hình day nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB lao động- xã hội, Hà Nội 22 Phương Vy (2010), “Thái Bình đào tạo nghề giải việc làm, hỗ trợ kinh phí cho nơng dân”, Tạp chí Cộng sản, (số 21), tr 213-215 , ... dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 3.2.5 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 80 iv 3.2.6 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện. .. kiến thức kỹ nghề 1.1.2 Đinh ̣ nghiã Hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn a Khái niệm đào tạo nghề lao động nông thôn Đào tạo nghề lao động nông thôn trước hết hoạt động đào tạo, cụ thể... nghiện cứu - Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn giải pháp triển khai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Mỹ Đức

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Anh Chinh (2010), Giáo trình KTLĐ của trường ĐH KTQD, Nhà xuất bản trường ĐH KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình KTLĐ của trường ĐH KTQD
Tác giả: Trần Anh Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản trường ĐH KTQD
Năm: 2010
3. Nguyễn Tiến Bình (2002), Tài liệu về đào tạo nghề của Bộ LĐTB và XH, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về đào tạo nghề của Bộ LĐTB và XH
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Hồi kết của xã hội nông thôn: một số thảoluận xuanh quanh khái niệm nông thôn và những bất cập khi thao tác hóa khái niệm”, Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr. 47-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi kết của xã hội nông thôn: một số thảoluận xuanh quanh khái niệm nông thôn và những bất cập khi thao tác hóa khái niệm”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2007
6. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
7.Thanh Hoa (2010), “Kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo nghề của một số nước”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 34), Tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo nghề của một số nước”," Tạp chí Lao động – xã hội
Tác giả: Thanh Hoa
Năm: 2010
8. Nguyễn Huyền (2007), “Đào tạo nghề thời hội nhập: Dạy cái doanh nghiệp cần”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 16), Tr 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề thời hội nhập: Dạy cái doanh nghiệp cần”," Tạp chí Lao động – xã hội
Tác giả: Nguyễn Huyền
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Hùng (2009), Cơ sở khoa học và giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2009
10. Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: Nxb đại học sư phạm
Năm: 2005
11. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
12. Dương Đức Lân (2011), “Phát triển chương trình dạy nghề theo Luật dạy nghề”, Tạp chí pháp luật và đời sống, (số 36), tr 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình dạy nghề theo Luật dạy nghề”, "Tạp chí pháp luật và đời sống
Tác giả: Dương Đức Lân
Năm: 2011
13.Thanh Minh (2009), “Mô hình đào tạo nghề ở CHLB Đức”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 20), tr 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo nghề ở CHLB Đức”, "Tạp chí kinh tế phát triển
Tác giả: Thanh Minh
Năm: 2009
14.Công Minh (2008), “Những mô hình đào tạo nghề hiệu quả”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 25), Tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mô hình đào tạo nghề hiệu quả”, "Tạp chí Lao động – xã hội
Tác giả: Công Minh
Năm: 2008
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật dạy nghề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
16. Đặng Kim Sơn (11/2008), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp, Báo cáo tại hội nghị ISG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp
17. Mạc Văn Tiến (2010), “Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 35), tr 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới”, "Tạp chí Lao động – xã hội
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Năm: 2010
18. Ngọc Tú (2010), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững”, Tạp chí Lao động – xã hội, (số 33), Tr 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững”," Tạp chí Lao động – xã hội
Tác giả: Ngọc Tú
Năm: 2010
19. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị (2010), Những vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2010
20. UBND Huyê ̣n Mỹ Đức (2008 ), Nâng cao chất lương lao động từ công tác đào tạo nghề, TP. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nâng cao chất lương lao động từ công tác đào tạo nghề
21. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2010), Mô hình day nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB lao động- xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình day nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: NXB lao động- xã hội
Năm: 2010
22. Phương Vy (2010), “Thái Bình đào tạo nghề và giải quyết việc làm, hỗ trợ kinh phí cho nông dân”, Tạp chí Cộng sản, (số 21), tr 213-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bình đào tạo nghề và giải quyết việc làm, hỗ trợ kinh phí cho nông dân”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phương Vy
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w