Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình ho ̣c tập và hoàn thành luâ ̣n văn : “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” này, tơi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô, tổ chức, cá nhân, các anh chi ̣và động viên, khích lệ gia đình, ba ̣n bè, đồng nghiệp Với lòng kin ́ h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu hết lịng giúp đỡ tơi năm học trường TS Trần Đình Thao, người thầ y kiń h mế n đã hế t lòng giúp đỡ, da ̣y bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho suốt thời gian qua Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu cá nhân Những kết ḷn văn này tính tốn xác, trung thực và chưa có tác giả cơng bố, nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động với chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.4 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn .16 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động nông thôn 18 1.2.1 Khái quát chung chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm qua 18 1.2.2 Một số mơ hình chuyển dich cấu lao động giới .26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội .41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .42 iii 2.2 Đặc điểm xã nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.3.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 47 2.3.4 Phương pháp phân tích 47 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động 48 2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh yếu tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động .48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng dân số và lao động huyện Từ Liêm 49 3.1.1 Dân số .49 3.1.2 Lao động 50 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội .56 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 56 3.2.2 Tình trạng việc làm hộ điều tra .59 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch lao động .64 3.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động 71 3.2.5 Đánh giá chung chuyển dịch lao động nông thôn huyện Từ Liêm 77 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm .79 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng phát triển huyện Từ Liêm năm (2010-2015) .79 3.2.2 Các nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT Chuyên môn kỹ tḥt CNH Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐH Hiện đại hóa LĐNT Lao động nông thôn TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XKLĐ Xuất lao động ĐTH Đơ thị hóa TTCN Tiểu thủ công nghiệp CSDN Cơ sở dạy nghề XKLĐ Xuất lao động v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất nơng nghiệp 42 3.1 Diện tích, dân số huyện năm gần 49 3.2 Cơ cấu lao động huyện theo ngành kinh tế 50 3.3 Cơ sở sản xuất, lao động 2009, 2010 51 3.4 Số hộ, lao động kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ 53 3.5 Tình hình hộ điều tra 57 3.6 Đặc điểm hộ điều tra theo thu nhập, diện tích đất, số nhân 58 3.7 Tình trạng hoạt động lao động 60 3.8 Nguyên nhân thất nghiệp lao động thời điểm điều tra 60 3.9 Nguyên nhân thất nghiệp chia theo khu vực 61 3.10 Thực trạng lao động theo ngành 63 3.11 Thực trạng nơi làm việc lao động 63 3.12 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp 64 3.13 Chuyển dịch lao động theo ngành 66 3.14 Số lượng lao động chuyển dịch hộ điều tra 67 3.15 Chuyển dịch theo nghề làm việc lao động 68 3.16 Chuyển dịch địa điểm làm việc lao động 69 3.17 Số lượng lao động chuyển dịch nơi làm việc 71 3.18 Ảnh hưởng thị hóa theo ngành và nơi làm việc 72 3.19 Ảnh hưởng thu nhập tới chuyển dịch 73 3.20 Chuyển dịch lao động theo trình độ văn hố 75 3.21 Chuyển dịch xét theo trình độ chun mơn 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 3.1 Đặc trưng hộ điều tra theo diện tích đất nơng nghiệp 59 3.2 Nguyên nhân không làm việc lao động 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta đặc biệt quan tâm, đặt vị trí chiến lược quan trọng, coi là sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn suất lao động thấp Đây là trở lực chủ yếu hạn chế tăng trưởng và nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố (CNH-HĐH) là xuất phát từ đòi hỏi phát triển toàn kinh tế Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, cấu kinh tế nước ta điều chỉnh theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH Đi đơi với chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ; từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu suất lao động thấp sang lao động có cơng nghệ, kỹ thuật, suất lao động cao Chuyển dịch cấu lao động nông thôn (LĐNT) phù hợp với kinh tế thị trường vấn đề cấp thiết có tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn sang lĩnh vực khác khu vực khác vấn đề quan trọng với thực tế Việt Nam, đặc biệt sức đẩy lao động dư thừa nông thôn lớn nhiều lần sức hút lao động đô thị Việt Nam là nước có kinh tế chuyển đổi thành công (từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường) Từ chỗ GDP nông nghiệp dịch vụ chiếm giữ tỷ lệ chủ đạo vào năm 1990 (38,74 38,59%) GDP công nghiệp chiếm 22,67%, đến năm 2007 nông nghiệp công nghiệp có hốn đổi ngoạn mục, GDP nơng nghiệp cịn 20,63% GDP cơng nghiệp lên ngơi (chiếm 41,58%) Ngành dịch vụ sau 17 năm có biến động dao động mức 38% [3] Kinh tế chuyển dịch thành công vấn đề lao động chuyển dịch cấu chậm, chưa kỳ vọng Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (50%) tổng số 46 triệu lao động làm việc nước năm 2007, điều đáng nói là gần toàn lao động nông nghiệp tập trung nông thôn hộ nghèo đói chủ yếu rơi vào khu vực nông thôn Thách thức không nhỏ vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn hay vấn đề tam nông đặt bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới sách CNH-HĐH phải hoàn thành vào năm 2020 [3] Từ Liêm huyện ngoại thành Hà Nội, huyện nằm sát với trung tâm trị, văn hóa Thủ đơ, có tốc độ thị hố nhanh với khoảng 300 dự án đầu tư, phần lớn phát triển khu thị với tổng diện tích đất thu hồi hàng nghìn Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô đến năm 2020, nửa huyện Từ Liêm nằm vành đai phát triển đô thị, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, khu công nghiệp, khu đô thị bước hình thành Tuy nhiên, bên cạnh tác động thị hóa đời sống kinh tế - xã hội nói chung, khơng thể khơng đề cập tới tác động vấn đề lao động - việc làm Việc cấu kinh tế huyện thay đổi nhanh, dẫn tới bất hợp lý cấu kinh tế và cấu lao động, người lao động từ chỗ có việc (lao động nơng nghiệp) trở thành khơng có việc khó tìm kiếm việc làm trở thành phổ biến Mặt khác, sản xuất nơng nghiệp huyện cịn lại chủ yếu sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất hàng hố thấp, với tình trạng dư thừa lao động dẫn tới suất lao động thấp Bên cạnh đó, xu phát triển khu - cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư dẫn đến tình trạng thu hẹp đất sản xuất nơng nghiệp, công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất chưa trọng dẫn đến tình trạng phận LĐNT khơng có khả tìm cho cơng việc [1] Do vậy, bối cảnh nay, thực Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn, huyện Từ Liêm cần tiếp tục có ... - Quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm; - Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 4 3.2... VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Các... lao động theo hướng CNH-HĐH Vì vậy tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Từ Liêm,Thành phố Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”,