Thương mại và chuỗi cung ứng những vấn đề đặt ra và các giải pháp để phát triển

8 9 0
Thương mại và chuỗi cung ứng những vấn đề đặt ra và các giải pháp để phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, đang bùng nổ và sẽ là xu hướng phát triển tất yếu trong tương lai. Bài viết trình bày tổng quan về thương mại và chuỗi cung ứng trong bối cảnh hiện nay, phát triển thương mại và chuỗi cung ứng từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.

Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TRADE AND SUPPLY CHAIN THE ISSUING PROBLEMS AND SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT NCS Thái Dỗn Hồng1 Tóm tắt – Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập phát triển, thương mại đóng vai trị quan trọng q trình tăng trưởng kinh tế địa phương Việc phát triển thương mại không để phục vụ đời sống người dân địa phương tốt hơn, người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm đạt chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng mà cịn thúc đẩy giao thương hàng hóa địa phương; phối hợp xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm, ngành hàng cách hiệu sở phát huy lợi so sánh, đặc trưng vùng miền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa tiến đến xuất Từ khóa: chuỗi cung ứng, phát triển thương mại, thương mại điện tử ĐẶT VẤN ĐỀ Thương mại, đặc biệt thương mại điện tử, bùng nổ xu hướng phát triển tất yếu tương lai Tuy nhiên, thương mại hình thức phải đảm bảo yếu tố hoạt động mua – bán, nguyên tắc giao dịch thông thương Việc phát triển thương mại bối cảnh – hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mở hội thách thức cho địa phương Làm để tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức; đặc biệt tập trung phát triển thương mại, thương mại điện tử chuỗi cung ứng bối cảnh giới bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid19 vấn đề đòi hỏi tập trung đạo quan quản lí nhà nước TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Công ty TNHH MTV Du lịch Thanh Thanh; Email: hongdulichvn@gmail.com 236 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 2.1 Những vấn đề thương mại chuỗi cung ứng - Thương mại: Thương mại hiểu chung khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thơng qua việc ln chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hóa, dịch vụ cho người mua Đổi lại, người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương Theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, ‘thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác’ [1]; theo thơng lệ quốc tế, dựa vào đặc tính hữu hình hay vơ hình sản phẩm giao dịch, thương mại chia thành: thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ - Chuỗi cung ứng: Được hiểu chuỗi hay tiến trình ngun liệu thơ sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng tối ưu chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng mức cao với chi phí vận hành thấp Đồng thời, phải có hệ thống thơng tin tổ chức khoa học cập nhật thường xuyên nhằm giúp phận phối hợp ăn ý với nhau, phản ứng nhanh nhạy với biến động thường xuyên liên tục môi trường kinh doanh 2.2 Thương mại chuỗi cung ứng bối cảnh Kinh tế giới bảy tháng năm 2020 tăng trưởng chậm lại ảnh hưởng dịch Covid-19 cạnh tranh nước lớn Nguy suy thoái sâu kinh tế lớn (Mĩ, Nhật Bản…) ngày rõ nét Với thực trạng kinh tế giới diễn biến phức tạp dịch Covid-19 nay, phần lớn chuyên gia tổ chức quốc tế cảnh báo, suy thối kinh tế tồn cầu có nguy xảy khoảng 12 tháng tới cấp độ nguy hiểm so với khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 Hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất kinh doanh (cả phía cung cầu) bị đình trệ tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, nguy bùng phát sóng Covid-19 trở lại nước khôi phục hoạt động kinh tế – xã hội Về thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO (tháng 6/2020) dự báo thương mại toàn cầu năm 2020 giảm khoảng 13% đến 32% so với năm 2019 (tùy diễn biến dịch bệnh); Ngân hàng Thế giới – WB Quỹ Tiền tệ Thế giới – IMF (tháng 6/2020) dự báo mức giảm từ 11,9% đến 13,4% năm 2020 [2].Riêng Việt Nam, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp toàn cầu làm chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn thị trường tiêu thụ nước bị thu hẹp 237 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” đáng kể Đồng thời, dịch bùng phát trở lại số địa phương nước từ cuối tháng 7/2020 ảnh hưởng đến phục hồi sản xuất công nghiệp Mặc dù Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo thực biện pháp giãn cách xã hội hợp lí số địa bàn, khu vực có ổ dịch có khả lây nhiễm cao trì hoạt động kinh tế địa phương khác, không áp dụng giãn cách xã hội quy mơ lớn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất gặp nhiều khó khăn, chủ yếu khó khăn thị trường tiêu thụ giảm PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước, đóng góp 23% tổng sản phẩm nội địa (GDP) nước, 27% ngân sách quốc gia, thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2,4 lần trung bình nước Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ lớn nhất, chiếm tỉ trọng 33% dịch vụ nước, trung tâm trung chuyên, phân phối hàng hóa tỉnh thành [3] Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều lợi việc xây dựng phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng thực phẩm chế biến Qua thực tế triển khai, việc phát triển chuỗi cung ứng đạt nhiều kết thiết thực nhiều lĩnh vực Cụ thể, từ năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn Theo đó, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung đẩy mạnh hình thức quản lí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi, có truy xuất nguồn gốc, dẫn địa lí để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thơng qua việc xây dựng chuỗi thực phẩm an tồn, Thành phố Hồ Chí Minh thiết lập hệ thống quản lí giám sát sản phẩm xuyên suốt từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng Từ bắt đầu xây dựng chuỗi thực phẩm an tồn đến nay, có 230 trang trại, sở sản xuất, sơ chế, kinh doanh vào chuỗi thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tiền Giang, Long An, Lâm Đồng, Hậu Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Thuận với tổng lượng thực phẩm loại rau củ quả, thủy sản, thịt, trứng gia cầm, trà Để đẩy mạnh cơng tác quản lí, đơn vị tham gia vào chuỗi thực phẩm an toàn, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thường xuyên việc tập huấn, thanh, kiểm tra, đảm bảo trang trại tuân thủ quy định việc đảm bảo an toàn thực phẩm Đồng thời, phối hợp với tỉnh, thành phố hỗ trợ đưa sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ, đảm bảo đầu cho thực phẩm Với việc bước mở rộng phát triển, gia tăng chủng loại chuỗi thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tạo nên mạng lưới chuỗi thực phẩm an toàn rộng khắp nước, đảm bảo thực phẩm đưa Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ ln giám sát cách chặt chẽ 238 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Tuy nhiên, việc phát triển chuỗi cung ứng số hạn chế Đó việc kết nối đồng xây dựng chuỗi cung ứng khép kín thực phẩm chưa địa phương thực có hiệu Thực tế cho thấy, nay, liên kết cung ứng thực phẩm địa phương Thành phố Hồ Chí Minh cịn rời rạc, chưa hiệu Các chuỗi kết nối khơng có chế pháp lí cụ thể, chí yếu tố “địa lí hành chính” rào cản lớn Bên cạnh đó, có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Thế nhưng, nhu cầu thực phẩm an toàn hàng triệu người dân thành phố chưa địa phương vùng đáp ứng Từ đặt vấn đề tính liên kết vùng việc xây dựng, phát triển chuỗi cung ứng, mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ hàng hóa bảo đảm an tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần thiết Ngoài việc triển khai chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn, Thành phố Hồ Chí Minh cịn tổ chức chương trình kết nối cung cầu hàng hóa với tỉnh, thành phố nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, phát triển thị trường tiêu thụ góp phần nâng cao hiệu mở rộng mạng lưới phân phối gắn với thu mua, tiêu thụ sản phẩm, giải việc làm cho lực lượng lao động thực nhiệm vụ bình ổn thị trường địa phương; qua đó, góp phần hình thành chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ, nhiều sản phẩm đặc sản tỉnh, vùng miền đưa vào trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, chợ truyền thống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Các tỉnh, thành nhiều doanh nghiệp không ngừng tăng sản lượng cung ứng trở thành nhà cung cấp chiến lược, thực nhãn hàng riêng cho nhiều hệ thống phân phối Thành phố Hồ Chí Minh Công ty cổ phần Xuất nhập Thủy sản Agifish (tỉnh An Giang), Cơng ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi (tỉnh Đồng Tháp), bánh Pía Tân Huê Viên (tỉnh Sóc Trăng), kẹo dừa Cơng ty TNHH Đơng Á (tỉnh Bến Tre), Hợp tác xã rau Anh Đào (tỉnh Lâm Đồng) Tuy nhiên, việc hình thành chuỗi liên kết sản xuất – phân phối đến cịn khó khăn thách thức nhiều sản phẩm mạnh tiềm địa phương doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình sản xuất thủ cơng chưa đảm bảo tiêu chí, quy chuẩn mẫu mã, bao bì sản phẩm chứng nhận chất lượng, an tồn thực phẩm để đáp ứng đủ yêu cầu, điều kiện để tham gia cung ứng vào hệ thống phân phối đại; đồng thời, đơn vị sản xuất chưa có điều kiện tiếp cận quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn tiếp nhận hàng hóa hệ thống phân phối địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, yếu tố góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu chuỗi cung ứng vấn đề logistics Đây phần chuỗi cung ứng đảm bảo cho hàng hóa chuyển giao từ bên sản xuất đến người tiêu dùng cuối Hoạt động logistics tạo mạng lưới dịch vụ hỗ trợ cho việc lưu chuyển hàng hóa phạm vi nội địa biên giới quốc gia 239 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” vùng lãnh thổ Ngành dịch vụ vận tải kho bãi chín ngành dịch vụ trọng yếu đóng góp cho GRDP Thành phố Hồ Chí Minh, với tổng giá trị thực năm 2019 134.762 tỉ đồng (chiếm 10% GRDP Thành phố) [4] Với vai trò quan trọng này, để phát huy hiệu logistics, khơng để yếu tố “địa lí hành chính” rào cản Điều đặt vấn đề khơng cho Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn cho địa phương khác để phát triển hiệu chuỗi cung ứng Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng trung tâm logistics để đáp ứng yêu cầu trung chuyển, lưu trữ, cung cấp hàng hóa cho chuỗi phân phối nội thành (siêu thị, cửa hàng bán lẻ ) trung chuyển, phân phối hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành, hàng hóa xuất nhập thơng qua cửa ngõ thành phố Hiện nay, trung tâm phân phối lớn địa bàn thành phố đầu tư từ lâu, phân tán, xuống cấp sở hạ tầng trang thiết bị Do đó, việc tối ưu hiệu vận hành chưa đạt mong muốn Trong đó, nhiều đơn vị phân phối lớn gặp khó khăn việc tìm kiếm quỹ đất Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng vận hành hiệu trung tâm phân phối mới, đại Bên cạnh đó, cung – cầu hàng hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, bảo đảm, cịn thiếu bền vững thiếu liên kết bên chuỗi cung ứng (từ nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà vận chuyển đến người tiêu dùng), đặc biệt hàng nông sản Do quan hệ sản xuất với cung – cầu nông sản thiếu gắn kết theo chuỗi giá trị nên làm gia tăng khâu trung gian, khiến giá sản phẩm lên cao Việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa bước đầu triển khai đạt số kết định Trong bối cảnh nay, Việt Nam thị trường hàng đầu doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia khác quan tâm, đầu tư Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh điểm lựa chọn Lĩnh vực bán buôn bán lẻ chiếm tỉ lệ bình quân 24% giá trị tăng thêm khu vực thương mại – dịch vụ đóng góp khoảng 16% quy mơ GRDP Thành phố Hồ Chí Minh [5] Do đó, dịch bệnh Covid-19 chưa kiểm soát nhiều quốc gia khu vực giới lĩnh vực đứng đầu thu hút dự án đầu tư có vốn nước (về tổng vốn đầu tư số dự án đăng kí cấp phép mới) Thành phố cần trọng ưu tiên thu hút doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư; bước hình thành hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa đủ mạnh, tham gia cung ứng sản phẩm; thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác sản xuất công ti FDI với doanh nghiệp nhỏ vừa để nhanh chóng làm chủ công nghệ; phát triển đội ngũ nhân lực quản lí, kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nghiên cứu trạng phát triển thương mại chuỗi cung ứng, Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm giải vấn đề sau: 240 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” (1) Vấn đề liên kết vùng Để hình thành chuỗi cung ứng hiệu từ sản xuất đến phân phối, tiêu thụ không thị trường nước mà cịn hướng đến xuất cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề liên kết vùng Là hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải tăng cường liên kết với tỉnh, thành vùng (gồm tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang) để liên kết, hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm đặc trưng, khai thác lợi vùng miền; sản phẩm rau củ quả, đảm bảo tiêu chuẩn quy trình, chất lượng đến tay người tiêu dùng nước xuất (2) Vấn đề xây dựng hệ thống kho bãi, logistics khoa học; đảm bảo lưu thơng hàng hóa xuyên suốt Đây vấn đề quan trọng, định đến hiệu việc phân phối hàng hóa Với dân số 10 triệu người, Thành phố Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nước trung tâm trung chuyển, phân phối hàng hóa quan trọng khu vực phía Nam nói riêng nước nói chung Với vai trị quan trọng đó, Thành phố Hồ Chí Minh cần đầu tư kịp thời cho lĩnh vực logistics, đặc biệt hạ tầng để trì phát huy mạnh cửa ngõ giao thương khu vực phía Nam; góp phần nâng cao hiệu cho cơng tác lưu chuyển hàng hóa chuỗi cung ứng mặt hàng, sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành (3) Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh bước vào thời kì – thời kì hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam kí kết, tham gia 13 Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Trong đó, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ với nội dung toàn diện sâu sắc Việc thực thi FTA q trình gỡ bỏ dần rào cản thuế quan phi thuế quan, mang đến kì vọng mở rộng thị trường cho xuất – nhập phân phối nội địa Việc nắm bắt hội ưu đãi từ hiệp định thương mại tự góp phần quan trọng việc đẩy mạnh phân phối sản phẩm từ chuỗi cung ứng, nhanh chóng tiếp cận với thị trường trọng điểm (4) Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ Để xây dựng chuỗi cung ứng tối ưu sản phẩm cách bền vững mắt xích, bao gồm nhà sản xuất, nhà phân phối; đồng thời, giảm giá thành, bình ổn thị trường địi hỏi phải quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ phải xem khâu then chốt để áp dụng quy trình tiên tiến, công nghệ vào sản xuất, tạo sản phẩm có suất cao, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường 241 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trong phạm vi nghiên cứu, xin khuyến nghị số giải pháp sau: - Thứ nhất, cần thiết phải ban hành định hướng, quy hoạch phát triển ngành thương mại (có tính đến vấn đề lưu thơng hàng hóa xuất khẩu, logistics) sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành thương mại Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Từ đó, đưa định hướng phát triển sát với thực tiễn, mang tính khả thi, phát huy tốt mạnh, lợi so sánh địa phương thị trường nước xuất - Thứ hai, nghiên cứu, đánh giá để định vị sản phẩm có lợi cạnh tranh xuất Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó, xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm hiệu quả, tạo sản phẩm chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để xuất Việc vừa nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam vừa góp phần gia tăng tỉ lệ đóng góp cho ngành thương mại, thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Thứ ba, quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần phối hợp với quyền địa phương lân cận (trước hết đẩy mạnh liên kết với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng chuỗi cung ứng nhóm sản phẩm có lợi (chẳng hạn nhóm sản phẩm lúa gạo, thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm, rau củ quả) với giải pháp cụ thể như: + Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược ổn định nguyên liệu, từ thu mua đơn sang liên kết hợp tác, ứng vốn bao tiêu sản phẩm với hộ nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác địa phương lân cận để canh tác, nuôi trồng theo định hướng quy mô lớn, đáp ứng tiêu chuẩn an tồn + Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp liên kết đơn vị hỗ trợ nông nghiệp (phân bón, thức ăn chăn ni, giống, giống) ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống kho bãi, logistics khoa học; đảm bảo lưu thơng hàng hóa xuyên suốt + Tăng cường truyền thông, định vị để sản phẩm an tồn chuỗi cung ứng có vị trí xứng đáng tâm trí người tiêu dùng; qua đó, mở rộng thị trường cho sản phẩm ni trồng, sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn chuỗi - Thứ tư, đẩy mạnh hỗ trợ xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhóm sản phẩm chuỗi cung ứng thơng qua việc tăng cường tổ chức kiện xúc tiến thương mại để giới thiệu, quảng bá xây dựng thương hiệu sản 242 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” phẩm cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị, ngành hàng nhằm tìm kiếm hội hợp tác đầu tư sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ - Thứ năm, cần đánh giá ảnh hưởng sản phẩm, ngành hàng Việt Nam tham gia sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế, ngành tiếp cận nhanh khoa học công nghệ mới, sản phẩm mới, hình thức sản xuất tiên tiến Ngồi nguồn lợi từ tham gia hội nhập, vấn đề quan trọng hầu hết hiệp định mà Việt Nam kí kết mở cửa thị trường hàng hóa thơng qua thực lộ trình cắt giảm thuế quan; đặc biệt tham gia hiệp định thương mại Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) Đây hội để mở rộng thị trường xuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp Do đó, vấn đề quan trọng làm để tận dụng cách tốt ưu đãi, hội mang lại từ việc tham gia hiệp định, giảm thiểu rủi ro, thách thức Các quan quản lí nhà nước cần đẩy mạnh tổ chức hội thảo tuyên truyền, phổ biến chuyên sâu cho doanh nghiệp nội dung trọng tâm hiệp định, hội, thách thức để doanh nghiệp chủ động có kế hoạch, định hướng phát triển kinh doanh Doanh nghiệp cần chủ động quy mô, lực phát triển mình, thay đổi tư duy, đổi phương thức sản xuất để tham gia hội nhập theo hướng liên kết chuỗi sản xuất để giảm chi phí đầu vào, ổn định sản xuất gia tăng hiệu quả, hưởng lợi từ thuế quan nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [2] Cấn Văn Lực cộng Ba kịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam Truy cập từ https://www.abs.vn/cap-nhat-3-kich-ban-tang-truong-kinh-te-viet-namnam-2020-73673.html [Ngày truy cập 22/11/2020] [3] Trung Kiên Nhiệm kỳ Thành phố Hồ Chí Minh đề 24 tiêu phát triển Truy cập từ https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhiem-ky-moi-tphcmde-ra-24-chi-tieu-phat-trien-1491866752 [Ngày truy cập 22/11/2020] [4] Phát triển logistics trở thành kinh tế mũi nhọn Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-logistics-trothanh-nen-kinh-te-mui-nhon-cua-tp-ho-chi-minh-560851.html [Ngày truy cập 22/11/2020] [5] Hội đồng nhân dân TP.HCM Nghị thông qua Quy hoạch phát triển ngành thương mại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Nghị số 20/2017/NQ-NĐND, ngày 07 tháng 12 năm 2017 243 ...Hội thảo Khoa học ? ?Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 2.1 Những vấn đề thương mại chuỗi cung ứng - Thương mại: Thương mại hiểu chung khâu nối liền... kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nghiên cứu trạng phát triển thương mại chuỗi cung ứng, Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm giải vấn đề sau: 240 Hội... trọng này, để phát huy hiệu logistics, khơng để yếu tố “địa lí hành chính” rào cản Điều đặt vấn đề khơng cho Thành phố Hồ Chí Minh mà cho địa phương khác để phát triển hiệu chuỗi cung ứng Thành

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan