1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam

128 913 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THANH VINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỘI PHẠM CHƢA HỒN THÀNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THANH VINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỘI PHẠM CHƢA HOÀN THÀNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hồ Thanh Vinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM CHƢA HỒN THÀNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở phân chia giai đoạn thực tội phạm 1.1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.1.2 Cơ sở phân chia giai đoạn thực tội phạm 12 1.2 16 Khái niệm, nội dung ý nghĩa giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm chưa hoàn thành 16 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chuẩn bị phạm tội 18 1.2.3 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa phạm tội chưa đạt 23 1.3 30 Quy định Bộ luật hình số nước giới tội phạm chưa hoàn thành 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 30 1.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 33 1.3.3 Bộ luật hình Nhật Bản 35 Chương 2: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM CHƢA 37 HỒN THÀNH THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Một số vấn đề chung trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành 37 2.1.1 Khái niệm, sở điều kiện trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành 37 2.1.2 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành 45 2.2 Quyết định hình phạt tội phạm chưa hoàn thành 49 2.2.1 Khái niệm ý nghĩa việc định hình phạt tội phạm chưa hoàn thành 49 2.2.2 Các định hình phạt tội phạm chưa hồn thành 51 2.2.3 Các nguyên tắc định hình phạt tội phạm chưa hoàn thành 57 2.3 So sánh trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành với dạng tội phạm khác 59 2.3.1 So sánh trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 59 2.3.2 So sánh trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành với trách nhiệm hình tội phạm hồn thành 61 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT 64 HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM CHƢA HOÀN THÀNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hoàn thành 64 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội 64 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam phạm tội chưa đạt 69 3.2 80 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hồn thành 3.2.1 Dưới góc độ trị - xã hội 80 3.2.2 Dưới góc độ lý luận - thực tiễn 82 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm chưa hoàn thành 86 3.3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội 86 3.3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam phạm tội chưa đạt 87 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh tỷ lệ chuẩn bị phạm tội tội phạm hoàn thành 65 bảng 3.1 thơng qua 100 án hình sơ thẩm 100 định giám đốc thẩm hình 3.2 So sánh tỷ lệ phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành thơng qua 100 án hình sơ thẩm 100 định giám đốc thẩm hình 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, tượng xã hội tiêu cực gắn liền với đời sống người Hiện tượng tiêu cực xâm hại tới lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân phải đấu tranh để phát hiện, ngăn chặn nhanh chóng, kịp thời tượng nhằm giảm bớt tác hại cho xã hội gây Trong q trình nghiên cứu tội phạm, thơng thường hay tâm đến tội phạm hồn thành, tội phạm chưa hồn thành đề cập, trọng Song, nghiên cứu tội phạm chưa hồn thành giúp nhiều cơng tác phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn tội phạm nguy hiểm xảy ra, mục tiêu yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước công dân, đặc biệt ngăn chặn từ "trứng nước" ngăn ngừa hậu (thiệt hại) gây cho Nhà nước, xã hội, cho quan, tổ chức cho cơng dân, qua cịn góp phần phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cơng minh, xác pháp luật [8, tr 440] Ngoài ra, nắm vững tội phạm chưa hoàn thành giúp hiểu rõ tội phạm, giúp cho cơng tác phịng ngừa tội phạm Nhà nước tốt Vì tội phạm chưa hoàn thành xảy trước tội phạm hồn thành, điều kiện, tiền đề hoạt động tội phạm hoàn thành Hơn nữa, khoa học luật hình Việt Nam, xung quanh vấn đề tội phạm chưa hồn thành cịn nhiều nội dung cần nhận thức thống nhất, cần làm sáng tỏ vấn đề trách nhiệm hình giai đoạn tội phạm chưa hồn thành Bên cạnh đó, chưa có cơng trình khoa học tổng kết lý luận, đánh giá thực tiễn áp dụng vấn đề tội phạm chưa hồn thành, sách hình trước yêu cầu đất nước đòi hỏi cần điều chỉnh theo phương châm "việc không để tội phạm xảy xét hiệu kiểm soát tội phạm đánh giá cao việc kịp thời phát hiện, xử lý tội phạm" [53, tr 24] Đặc biệt, điểm 3.1 tiểu mục phần IV - Định hướng sửa đổi Bộ luật hình Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012 quy định: Sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình liên quan đến khái niệm phân loại tội phạm, sở trách nhiệm hình sự, nguồn luật hình sự, nguồn luật hình, giai đoạn phạm tội, chế định đồng phạm, phạm tội có tổ chức, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, vấn đề định hình phạt [1] Hay gần đây, ngày 10/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg việc "Phê duyệt kế hoạch tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999" Theo đó, việc tổng kết nhằm đánh giá cách khách quan, toàn diện đầy đủ thực tiễn mười năm thi hành Bộ luật hình năm 1999, từ đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, có tội phạm chưa hồn thành, góp phần đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm ổn định lâu dài, thúc đẩy phát triển đất nước Như vậy, lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu tội phạm chưa hồn thành có nhiều cơng trình khoa học đề cập mức độ khác nhau, nhiên so với chế định khác, tội phạm chưa hồn thành quan tâm nghiên cứu hơn, đa số tập trung vào tội phạm hoàn thành Do điều kiện định, tội phạm chưa hoàn thành không thống kê số liệu cách đầy đủ phục vụ cho công tác điều tra nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu học viên Qua tìm hiểu, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, giáo trình, viết trực tiếp gián tiếp có liên quan đến vấn đề tội phạm chưa hồn thành sau: * Nhóm thứ - sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình, bao gồm: 1) GS TSKH Lê Văn Cảm: Mục V - Chế định giai đoạn thực tội phạm, Chương thứ tư - Tội phạm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) ThS Lâm Minh Hạnh, Chương VIII - Các giai đoạn phạm tội, sách: Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986; 3) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí: Chương Các giai đoạn phạm tội, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái năm 2003, 2007; 4) PGS.TS Lê Thị Sơn: Bài IV - Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, sách: Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999; 5) PGS.TS Lê Thị Sơn: Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013; số cơng trình nhà khoa học Liên bang Nga phần tài liệu tham khảo sách chuyên khảo nói * Nhóm thứ hai - viết tạp chí chuyên ngành, bao gồm: 1) GS TSKH Lê Văn Cảm: Chế định giai đoạn thực tội phạm mơ hình lý luận pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2002; 2) PGS.TS Trịnh Quốc Toản: Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, số 4/2002; 3) TS Trịnh Tiến Việt: Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, số 4/2002; 4) PGS.TS Lê Thị Sơn: Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm chưa đạt, Tạp chí Luật học, số 4/2007; 5) PGS.TS Trần Văn Độ: Hoàn thiện quy định Bộ luật hình giai đoạn thực tội phạm, Tạp chí 10 ... cứu luận văn tên gọi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận. .. KHOA LUẬT HỒ THANH VINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỘI PHẠM CHƢA HỒN THÀNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... số vấn đề chung tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình Việt Nam Chương 2: Trách nhiệm hình tội phạm chưa hoàn thành theo Bộ luật hình Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật

Ngày đăng: 25/03/2015, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi)
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
2. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
3. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Lê Cảm (Chủ biên) (2007) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
6. Lê Cảm (2007), Nghiên cứu so sánh các quy định về Phần chung luật hình sự, Chuyên đề giảng dạy Sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh các quy định về Phần chung luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2007
7. Lê Văn Cảm (2002), "Chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (2), tr. 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2002
8. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
9. Nguyễn Ngọc Chí (2007), "Các giai đoạn phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), (Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giai đoạn phạm tội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
10. Đại Việt Sử ký toàn thư (1998), Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử ký toàn thư (1998)
Tác giả: Đại Việt Sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
13. Trần Văn Độ (1999), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về giai đoạn thực hiện tội phạm", Tòa án nhân dân, (5), tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về giai đoạn thực hiện tội phạm
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1999
14. Trần Văn Đượm (1995), "Chương VII - Phần thứ hai", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương VII - Phần thứ hai
Tác giả: Trần Văn Đượm
Năm: 1995
15. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
16. Lâm Minh Hạnh (1986), "Chương III - Các giai đoạn phạm tội", Trong sách: Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong Luật hình sự việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương III - Các giai đoạn phạm tội
Tác giả: Lâm Minh Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
17. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Nhật Bản
Tác giả: Trần Thị Hiền
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
18. Hình phạt tử hình trong luật quốc tế (2008), Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tử hình trong luật quốc tế
Tác giả: Hình phạt tử hình trong luật quốc tế
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2008
19. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1997
20. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN