Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chƣa hoàn thành

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 58)

cũng khụng nằm ngoài phạm vi ý nghĩa đối với quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm núi chung. Việc Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội núi chung và tội phạm chưa hoàn thành núi riờng phải bảo đảm cú căn cứ, đỳng phỏp luật và hỡnh phạt tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà người phạm tội gõy ra.

Đặc biệt, quyết định hỡnh phạt phải bảo đảm đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Quyết định hỡnh phạt khụng được nhẹ hơn hoặc nặng hơn hành vi mà người phạm tội gõy ra. Cú như vậy, việc quyết định hỡnh phạt mới đảm bảo được mục đớch cuối cựng mà phỏp luật quy định, cũng như việc giỏo dục và răn đe trong xó hội, đồng thời để người dõn nhận thức tốt hơn đối với phỏp luật.

2.2.2. Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chƣa hoàn thành hoàn thành

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định căn cứ quyết định hỡnh phạt bao gồm: "Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn căn cứ vào quy định của Bộ luật hỡnh

sự, cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự" [32, Điều 45]. Đú là căn cứ quyết định hỡnh phạt chung cho cỏc trường hợp phạm tội. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội khi quyết định hỡnh phạt khụng những phải căn cứ vào căn cứ chung (Điều 45) mà cũn phải dựa vào căn cứ riờng khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp này (Điều 52).

Như vậy, quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chưa hoàn thành bao gồm cỏc căn cứ sau:

Một là, căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội. Khi đưa ra đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi chuẩn bị phạm tội, phải căn cứ chủ yếu vào tớnh chất quan trọng của khỏch thể bị đe dọa xõm phạm. Ngoài ra, cũn cú thể căn cứ lỗi, động cơ, mục đớch… những dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Bộ luật hỡnh sự quy định cỏc khỏch thể quan trọng là khỏc nhau. Khỏch thể càng quan trọng thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi xõm hại càng cao. Một người cú hành vi chuẩn bị xõm phạm đến tớnh mạng của người khỏc thỡ hành vi đú nguy hiểm hơn hành vi chuẩn bị để trộm cắp tài sản; v.v...

Đối với hành vi phạm tội chưa đạt để đỏnh giỏ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi chỳng ta dựa vào mặt khỏch quan và chủ quan của hành vi phạm tội.

Về mặt khỏch quan, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn xem xột tới quan hệ xó hội mà hành vi phạm tội chưa đạt xõm phạm, hậu quả xảy ra tới đõu, cụng cụ, phương tiện thực hiện tội phạm, thời gian, địa điểm phạm tội… Hậu quả càng tới gần hậu quả của hành vi phạm tội hoàn thành thỡ cũng cú nghĩa hành vi nguy hiểm cho xó hội càng cao. Hay đối với cụng cụ phương tiện phạm tội nếu cụng cụ, phương tiện càng tinh vi và được chuẩn bị trong thời gian dài thỡ việc thực hiện tội phạm càng dễ dàng… Do vậy, khi quyết định

hỡnh phạt, những yếu tố thuộc mặt khỏch quan của hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là một trong những yếu tố cú ảnh hưởng rất lớn đến việc lượng hỡnh cỏc hỡnh phạt. Khi quyết định hỡnh phạt, mức nguy hiểm cho xó hội càng cao thỡ mức hỡnh phạt cũng sẽ phải tăng thờm.

Về mặt chủ quan, khi xem xột và quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn xem xột về những yếu tố sau: lỗi, động cơ, mục đớch. Lỗi của người phạm tội chưa hoàn thành là trạng thỏi tõm lý của người đú đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội và đối với hậu quả của hành vi ấy gõy ra cho xó hội thể hiện dưới dạng cố ý. Lỗi là một yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định hỡnh phạt. Sự ảnh hưởng này phải căn cứ vào một nội dung, tớnh chất của lỗi. Lỗi luụn luụn gắn liền với việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Do đú, cỏc yếu tố của lỗi đều ảnh hưởng tới việc quyết định hỡnh phạt: mức độ của việc thấy trước hậu quả, cỏc điều kiện là xuất hiện ý định phạm tội, mức độ suy nghĩ đắn đo của người phạm tội, mức độ quyết tõm thực hiện ý định phạm tội, cỏc xử sự trước, trong và sau khi phạm tội… Động cơ là nhõn tố bờn trong thỳc đẩy người phạm tội thực hiện tội phạm. Cũn mục đớch phạm tội là kết quả người phạm tội mong muốn khi thực hiện tội phạm được người phạm tội dự đoỏn trước. Động cơ, mục đớch đều ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm cho xó hội của việc thực hiện tội phạm. Động cơ, mục đớch cú thể làm tăng hoặc giảm mức hỡnh phạt. Biểu hiện, một người thực hiện tội phạm với cộng động cơ đờ hốn, mục đớch gõy nguy hại cho xó hội càng nhiều càng thỏa món được niềm vui thỡ mức hỡnh phạt sẽ phải thật nghiờm khắc. Ngược lại, một người vỡ lũng thương cha mẹ già ốm khụng cú tiền mua thuốc để trị bệnh nờn đó đi ăn trộm tiền để mua thuốc sẽ là một trong những dấu hiệu để cú thể giảm mức hỡnh phạt.

Mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi chớnh là dấu hiệu để phõn biệt là phạm tội nặng hay nhẹ. Vớ dụ, hành vi tỏi phạm nguy hiểm sẽ nguy hiểm hơn hành vi tỏi phạm hay phạm tội lần đầu, và do nú nguy hiểm hơn nờn khi xử lý về mặt phỏp lý hỡnh sự nú sẽ phải chịu hỡnh phạt cao hơn so với hành vi ớt nguy hiểm hơn. Mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi được xỏc

định bởi số lượng, mức độ thiệt hại. Trong Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/08/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trước đõy hướng dẫn cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp:

Về hậu quả giết người đó thành thường bị xử lý nặng hơn giết người chưa đạt vỡ hậu quả nghiờm trọng hơn. Cũng vỡ lẽ đú, trong những trường hợp giết người chưa đạt, những trường hợp đó gõy thương tớch nặng thường xử phạt nặng hơn những trường hợp chỉ gõy thương tớch nhẹ. Những trường hợp đó gõy thương tớch nhẹ thường bị xử phạt nhẹ hơn những trường hợp chưa gõy thương tớch [39, tr. 34].

Hai là, căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự. Việc căn cứ vào Bộ luật hỡnh sự là thể hiện sự tụn trong nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa khi quyết định hỡnh phạt. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự bao gồm hai phần: Phần chung và Phần cỏc tội phạm. Phần chung quy định những nguyờn tắc xử lý, cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, căn cứ quyết định hỡnh phạt, tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội… Phần cỏc tội phạm quy định cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm, quy định khung hỡnh phạt cho từng hành vi đú. Khi quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chưa hoàn thành phải căn cứ vào Bộ luật hỡnh sự tức là khụng những căn cứ vào Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự mà cần phải căn cứ cả vào Phần chung.

Những căn cứ của Phần chung Bộ luật hỡnh sự ỏp dụng khi quyết định hỡnh phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được quy định cụ thể trong cỏc Điều luật của Bộ luật hỡnh sự như sau.

+ Cỏc nguyờn tắc chung cho việc quyết định hỡnh phạt: Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 2); nguyờn tắc xử lý (Điều 3), phõn loại tội phạm (Điều 8); về trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt (cỏc Điều 17, 18, 52); căn cứ quyết định hỡnh phạt (Điều 45); cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự (cỏc Điều 46, 47); v.v...

+ Cỏc quy định cú tớnh nguyờn tắc chung cho từng loại hỡnh phạt như: những quy định về hệ thống hỡnh phạt (Điều 28); những quy định về nội dung, điều kiện và phạm vi ỏp dụng của cỏc hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung (từ Điều 29 đến Điều 40).

+ Cỏc quy định cú tớnh nguyờn tắc chung đối với những trường hợp được ỏp dụng cỏc biện phỏp tha miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt: Những quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 19, Điều 25); miễn hỡnh phạt (Điều 54); về ỏn treo (Điều 60); v.v...

+ Cỏc quy định cú tớnh nguyờn tắc chung cho việc quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Căn cứ vào cỏc quy định của Phần cỏc tội phạm khi quyết định hỡnh phạt, cú nghĩa là căn cứ vào những Điều luật hoặc khoản của Điều luật quy định về những tội phạm cụ thể và chế tài của Điều luật cũng như khoản của Điều luật đú.

Khi dựa vào căn cứ này mới chỉ cho phộp Tũa ỏn khẳng định: Cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội được hay khụng. Nếu khụng thể miễn thỡ ỏp dụng cỏc tỡnh tiết nào để giảm nhẹ hay tăng nặng hỡnh phạt, ỏp dụng khung hỡnh phạt nào; v.v...

Ba là, phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự khi đưa ra quyết định hỡnh phạt. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự là cỏc tỡnh tiết làm cho trường hợp phạm tội cụ thể của một tội phạm cụ thể khỏc nhau về mức độ nguy hiểm cho xó hội. Cỏc tỡnh tiết này cú ý nghĩa về mặt lượng hỡnh mức hỡnh phạt, hỡnh phạt cú thể tăng nặng hay giảm nhẹ. Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự, một người sẽ được giảm hỡnh phạt nếu cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Cũn nếu cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng, điều đú biểu hiện mức độ nguy hiểm cao hơn. Chớnh vỡ vậy, mà người thực hiện hành vi nguy hiểm cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng sẽ phải chịu mức hỡnh phạt cao hơn mức phạm tội thụng thường và phạm tội cú

nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ. Tuy nhiờn, nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng thỡ hỡnh phạt cũng khụng được cao hơn mức hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng cho khung hỡnh phạt nhất định. Nhưng ngược lại, đối với trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn khụng những cú thể quyết định ỏp dụng mức hỡnh phạt thấp nhất của khung hỡnh phạt đối với người phạm tội mà cũn cú thể chuyển sang một khung hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ: Người phạm tội đó tự động sửa chữa, bồi thường những thiệt hại do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra; phạm tội trong khi tinh thần bị kớch động mạnh; phạm tội trong trường hợp khú khăn… Một số tỡnh tiết tăng nặng: phạm tội cú tổ chức; cú tớnh chất chuyờn nghiệp; phạm tội với động cơ đờ hốn…

Người phạm tội chưa hoàn thành, nếu hành vi phạm tội khụng những cấu thành cỏc tội ở giai đoạn chưa đạt mà cũn cấu thành cỏc tội độc lập thỡ khụng những phải chịu trỏch nhiệm về hành vi phạm tội chưa đạt mà cũn phải chịu trỏch nhiệm về tội phạm cấu thành độc lập. Trường hợp này cú thể người phạm tội phải chịu mức hỡnh phạt cho tất cả cỏc tội mà hành vi của mỡnh cấu thành.

Thực tiễn xột xử cho thấy, nếu khụng phõn tớch và đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan toàn diện và đỳng mức mọi tỡnh tiết của sự việc, khụng nắm vững nguyờn tắc và đường lối xột xử đối với những tội chưa hoàn thành thỡ dễ mắc hai khuynh hướng sai lầm sau đõy:

+ Hoặc là khụng phõn biệt tội phạm chưa đạt với tội phạm hoàn thành, nờn xử phạt như nhau.

+ Hoặc là cho rằng khi hậu quả chưa xảy ra thỡ tội phạm chưa cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội, nờn giảm nhẹ hỡnh phạt một cỏch quỏ mức.

Như vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, Tũa ỏn khụng những luụn phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của việc quyết định hỡnh phạt, những quy định của Bộ luật hỡnh sự mà cũn

phải dựa vào những tỡnh tiết khỏc nhau để quyết định hỡnh phạt được một cỏch chớnh xỏc.

Bốn là, khi quyết định hỡnh phạt phải căn cứ vào nhõn thõn người phạm tội. Khi quyết định hỡnh phạt, cần xem xột đến cỏc đặc điểm của nhõn thõn người phạm tội gồm: Những đặc điểm nhõn thõn ảnh hưởng đến việc người phạm tội quyết định phạm tội, cú tỏi phạm hay khụng, cú tớnh chất chuyờn nghiệp hay khụng chuyờn nghiệp, hợp tỏc với cơ quan bảo vệ phỏp luật hay khụng, cú nghề nghiệp ổn định hay khụng, trỡnh độ văn húa, nơi cư trỳ, giới tớnh; v.v... Việc căn cứ vào nhõn thõn người phạm tội làm cho việc quyết định mức và loại hỡnh phạt được chớnh xỏc hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 58)