Liờn bang Nga là quốc gia cú lịch sử phỏp luật hỡnh sự lõu đời với nhiều quan điểm phong phỳ. Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, được Đuma quốc gia thụng qua ngày 24/05/1996, sửa đổi năm 2010 (sau đõy gọi tắt là Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga). Khoa học luật hỡnh sự Liờn bang Nga từ trước đến nay cú nhiều quan điểm khỏc nhau về cỏc giai đoạn phạm tội. Điểm đỏng ghi nhận là trong Bộ luật hỡnh sự nước này cú một chương riờng về Tội phạm chưa hoàn thành (Chương 6) với cỏc điều luật cụ thể như:
- Điều 29 quy định về tội phạm hoàn thành và chưa hoàn thành; - Điều 30 quy định về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt; - Điều 31 quy định về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
* Giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Theo Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga tại khoản 1 Điều 30 quy định khỏi niệm:
Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn phương tiện, cụng cụ phạm tội, tỡm kiếm những người đồng phạm, bàn bạc thực hiện việc tội phạm hoặc cố ý tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện
tội phạm nhưng tội phạm khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội [46].
Khỏi niệm về chuẩn bị phạm tội mà Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định, cũng giống như khỏi niệm về chuẩn bị phạm tội của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định tại Điều 17. Cỏc dấu hiệu giống nhau như: tỡm kiếm, sửa soạn hoặc chuẩn bị phương tiện hoặc cụng cụ phạm tội; hay tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm. Trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũn thờm phần sau của khỏi niệm là cỏc dấu hiệu như: Tỡm kiếm những người đồng phạm, bàn bạc việc thực hiện tội phạm. Khỏi niệm này cũng làm rừ ý: Tội phạm khụng thực hiện được do hoàn cảnh khỏch quan. Như vậy, nội dung cơ bản của khỏi niệm chuẩn bị phạm tội của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và Liờn bang Nga là tương đối giống nhau, dự cõu chữ cú khỏc nhau, nhưng mục đớch, quan điểm của nhà làm luật là cơ bản giống nhau.
Khỏi niệm về chuẩn bị phạm tội của luật hỡnh sự Liờn bang Nga nờu trờn đó thể hiện được đầy đủ ý như "tỡm kiếm đồng phạm"; "bàn bạc thực hiện tội phạm"; hay "tội phạm nhưng tội phạm khụng thực hiện được do hoàn cảnh khỏch quan". Như vậy, khỏi niệm đó làm rừ được giai đoạn chuẩn bị phạm tội, và là giai đoạn đầu của hoạt động phạm tội sơ bộ. Khỏi niệm cũng đó thể hiện được phần "lý do khỏch quan" mà tội phạm khụng được thực hiện. Đõy là những dấu hiệu cần được làm rừ mà hiện nay trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam chưa được ghi nhận. Chỳng tụi cho rằng, nhà làm luật nước ta cần ghi nhận những dấu hiệu này trong Bộ luật hỡnh sự sửa đổi tới đõy.
Về trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, khoản 2 Điều 30 của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định: "Chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng" [46]. Theo đú, cỏc tội cú mức hỡnh phạt cao nhất từ 5 năm tự trở lờn hoặc hỡnh phạt nghiờm khắc hơn. So với quy định này của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga thỡ Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cú
phạm vi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chuẩn bị phạm tội hẹp hơn, vỡ theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, hành vi chuẩn bị phạm tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội đú từ trờn 7 năm tự trở lờn, tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn hành vi chuẩn bị phạm tội ở một tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội đú là khụng quỏ 7 năm tự thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Ngoài ra, Điều 66 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cú quy định về quyết định hỡnh phạt đối với phạm tội chưa đạt, trong đú quy định về trường hợp chuẩn bị phạm tội như sau: 1) Khi quyết định hỡnh phạt đối với phạm tội chưa đạt phải cõn nhắc cỏc tỡnh tiết làm cho tội phạm khụng được thực hiện đến cựng; 2) Thời hạn và mức hỡnh phạt đối với việc chuẩn bị phạm tội khụng vượt quỏ 1/2 thời hạn mức hỡnh phạt [46].
* Giai đoạn phạm tội chưa đạt
Tương tự, tại khoản 3 Điều 30 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định: "Phạm tội chưa đạt là những hành động (hoặc khụng hành động) cố ý của một người trực tiếp nhằm thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội" [46]. Như vậy, khỏi niệm phạm tội chưa đạt trờn tương tự như quy định về phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, nhưng trong đú chỉ ra hai dạng của hành vi là hành động hoặc khụng hành động.
Quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội chưa đạt của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga khỏ giống như Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khi khụng đặt ra vấn đề giới hạn những trường hợp phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà quy định mọi trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng kể tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
Điều 66 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định mức hỡnh phạt quyết định đối với hành vi phạm tội chưa đạt khụng vượt quỏ 3/4 mức hỡnh phạt trong
khung hỡnh phạt đối với tội phạm đó hoàn thành, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh và tự chung thõn đối với người phạm tội chưa đạt (tại khoản 3 và khoản 4).
Như vậy, về cơ bản, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga giống với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam ở mức hỡnh phạt quyết định đối với hành vi phạm tội chưa đạt ỏp dụng cho hỡnh phạt tự cú thời hạn là khụng vượt quỏ 3/4 mức hỡnh phạt mà điều luật quy định. Tuy nhiờn, trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga lại khụng ỏp dụng hai hỡnh phạt nghiờm khắc nhất là hỡnh phạt tử hỡnh và hỡnh phạt tự chung thõn đối với người cú hành vi phạm tội chưa đạt. Theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam thỡ trường hợp điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng.
Ngoài ra, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũng cú quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành tại một khoản riờng: "Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được quy định trong điều luật quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phạm tội hoàn thành và viện dẫn Điều 30 Bộ luật hỡnh sự này" [46, khoản 3 Điều 66].