So sỏnh trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm chƣa hoàn thành với trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm hoàn thành

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 68)

với trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm hoàn thành

Tội phạm chưa hoàn thành bao gồm chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Nhưng trong phạm tội chưa đạt lại cú hai dạng là phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. Về mặt cấu thành tội phạm, giữa phạm tội chưa đạt đó hoàn thành với tội phạm hoàn thành là cơ bản giống nhau, chỉ khỏc nhau về hậu quả. Cũn giữa chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành với tội phạm hoàn thành khỏc nhau về tớnh nguy hiểm cho xó hội, mức độ thực hiện tội phạm nờn trỏch nhiệm hỡnh sự giữa chỳng khỏc nhau.

Như chỳng ta đó biết, vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định trong Bộ luật hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành bao gồm giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt.

Trong đú, giai đoạn chuẩn bị phạm tội trỏch nhiệm hỡnh sự được đặt với ra hành vi hành vi chuẩn bị phạm tội đối với tội rất nghiờm trọng (tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là từ trờn 7 năm đến 15 năm tự) và tội đặc biệt nghiờm trọng (tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là trờn 15 năm tự).

Cũn đối với hành vi phạm tội chưa đạt, người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung, theo nguyờn tắc: Điều luật tương ứng về tội phạm hoàn thành được quy định trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự mà người phạm tội khụng thực hiện đến cựng; viện dẫn đến điều luật về phạm tội chưa đạt (Điều 18) trong Phần chung; nếu người đú bị kết ỏn thỡ viện dẫn cả điều luật về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt tại Phần chung (Điều 52) [8, tr. 446].

Về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm hoàn thành. Tội phạm hoàn thành là hành vi phạm tội thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu được mụ tả trong cấu thành tội phạm tương ứng được quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự. Xột về mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ hành vi của tội phạm hoàn thành cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn và nghiờm trọng hơn so với tội phạm chưa hoàn thành, do đú người phạm tội trong giai đoạn tội phạm hoàn thành phải chịu trỏch nhiệm nặng hơn người phạm tội ở giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành.

Điều 52 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt như sau:

1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.

2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử

hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định.

3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định [32].

Như vậy, so sỏnh trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm chưa hoàn thành với trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm hoàn thành bao giờ cũng nhẹ hơn và được quyết định trờn những cơ sở chung.

Chương 3

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 68)