So sỏnh trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm chƣa hoàn thành đối với trỏch nhiệm hỡnh sự của trƣờng hợp tự ý nửa chừng chấm dứt

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 66)

đối với trỏch nhiệm hỡnh sự của trƣờng hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội xuất phỏt từ chủ quan của người phạm tội. Đú là một sự thay đổi lớn trong ý chớ của người phạm tội. Khi người phạm tội cú đầy đủ điều kiện để thực hiện hành vi phạm tội và khụng cú gỡ ngăn cản, nhưng tự người phạm tội đó kịp thời dừng lại hành vi chuẩn bị phạm tội hoặc hành vi cố ý thực hiện tội phạm.

Luật hỡnh sự Việt Nam quy định hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là một cơ sở để tha miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt. "Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được tha miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm" [32, Điều 19].

Điều kiện để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội và được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là:

Về phương diện khỏch quan: Hành vi của người phạm tội phải được chấm dứt ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Hành vi đú phải được chấm dứt hoàn toàn, dứt khoỏt trước khi hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra.

Về phương diện chủ quan: Người phạm tội phải thực sự từ bỏ ý định, động cơ, mục đớch phạm tội, khụng tiếp tục thực hiện đến cựng mặc dự người đú hoàn toàn cú thể thực hiện mục đớch đú đến cựng mà khụng cú gỡ ngăn cản. Nếu do điều kiện khỏch quan mà người phạm tội khụng tiếp tục thực hiện tội phạm thỡ khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội mà

phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về phạm tội chưa đạt. Việc từ bỏ việc phạm tội là hoàn toàn do chủ quan của người phạm tội, là hành động tự nguyện. Hành vi đú phải chấm dứt hoàn toàn chứ khụng phải là tạm thời dừng lại để chờ thời cơ, điều kiện thuận lợi khỏc để tiếp tục phạm tội. Người phạm tội vẫn nhận thức được khả năng thực tế khỏch quan vẫn cho phộp tiếp tục thực hiện việc phạm tội, tuy nhiờn họ đó kịp thời chấm dứt việc phạm tội.

Như vậy, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chỉ cú thể xảy ra ở giai đoạn thực hiện tội phạm chưa hoàn thành ở dạng chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, chứ khụng thể xảy ra ở dạng phạm tội chưa đạt đó hoàn thành (hành vi đó thỏa món đầy đủ nội dung của cấu thành tội phạm) hoặc tội phạm hoàn thành.

Về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: Để xột việc được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong hành vi này, yếu tố cơ bản là từ chủ quan người phạm tội. Người đú tự nguyện chấm dứt hành vi phạm tội dự khụng cú ai ngăn cản, nờn ở gúc độ nào đú, hành vi này được xem là đó mất tớnh nguy hiểm cho xó hội. Ở hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng phải chịu hỡnh phạt (đú cũng là điểm khỏc biệt với phạm tội chưa đạt). Người tự ý nửa chừng chỉ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm. "Nếu hành vi thực tế đó thực hiện cú đủ yếu tố cấu thành của một tội phạm khỏc, thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này" [32, Điều 19].

Về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội: Trong quy định của Bộ luật hỡnh sự về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội, cỏc nhà làm luật chỉ đặt ra khi đú là hành vi chuẩn bị phạm tội đối với tội rất nghiờm trọng (tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là từ trờn 7 năm đến 15 năm tự) và tội đặc biệt nghiờm trọng (tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là trờn 15 năm tự).

Về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội chưa đạt: Đối với hành vi phạm tội chưa đạt việc người phạm tội khụng tiếp tục thực hiện tội

phạm nữa lại là do nguyờn nhõn khỏch quan tỏc động (chứ khụng phải do chủ quan như tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội) mà khụng thực hiện được tội phạm đến cựng. Do đú, nếu người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung, thỡ người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lại khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà họ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm (nếu hành vi phạm tội của họ khụng cấu thành tội phạm khỏc, cũn trường hợp nếu cấu thành tội phạm khỏc, thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn những cơ sở chung tương ứng) [55, tr. 25].

Như vậy, cú thể thấy vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm chưa hoàn thành so với trỏch nhiệm hỡnh sự của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là khỏc nhau. Trong khi ở tội phạm chưa hoàn thành, vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự được đặt ra đối với đa số trường hợp người phạm tội, người phạm tội vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt (trừ trường hợp chuẩn bị phạm tội ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng), thỡ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng phải chịu hỡnh phạt.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)