Cỏc nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chƣa hoàn thành

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 52)

phạm chƣa hoàn thành

Mặc dự hành vi của tội phạm chưa hoàn thành chưa gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội nhưng những hành vi đú đó chứa đựng dấu hiệu và mang tớnh chất nguy hiểm cho xó hội. Do vậy, mà người thực hiện những hành vi đú phải chịu hậu quả phỏp lý đối với hành vi của mỡnh, đú là trỏch nhiệm hỡnh sự.

Ở nước ta, từ năm 1945 đến nay đó ban hành hai Bộ luật hỡnh sự vào cỏc năm 1985 và 1999, cú bổ sung sửa đổi qua cỏc giai đoạn và gần đõy nhất là năm 2009. Mặc dự, trong cỏc Bộ luật đú khụng đưa ra khỏi niệm về tội phạm chưa hoàn thành, nhưng cỏc chế định "chuẩn bị phạm tội" và "phạm tội chưa đạt" đó được nờu ra. Ở cỏc Bộ luật này cú sự khỏc nhau về trỏch nhiệm hỡnh sự.

Tại khoản 3 Điều 15 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 quy định: "Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt hỡnh phạt được quyết

định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng, tựy theo tớnh chất, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng" [31]. Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 chỉ cú một điều quy định khỏi niệm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và nguyờn tắc chung để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hai trường hợp này (Điều 15). Hỡnh phạt đối với chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được xỏc định theo cỏc điều của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội phạm tương ứng, cũn mức hỡnh phạt cụ thể thỡ điều luật khụng quy định mà tựy thuộc vào sự đỏnh giỏ của cỏc cơ quan tố tụng, căn cứ vào: tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc.

Trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985, khoản 2 Điều 15 khụng quy định rừ trỏch nhiệm hỡnh sự với riờng chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt mà chỉ quy định một cỏch chung chung, khụng đảm bảo nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt. Đú là thiếu sút của bộ luật này, quy định như vậy là gõy khú khăn cho cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật vỡ mặc dự chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đều là hai giai đoạn thuộc giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành, nhưng tớnh chất và mức độ phạm tội cũng như tớnh nguy hiểm cho xó hội là khỏc nhau, vỡ thế đối với hai giai đoạn này cần quy định trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc nhau, trong đú giai đoạn chuẩn bị phạm tội phải bị xử lý nhẹ hơn giai đoạn phạm tội chưa đạt.

Sau này, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đó khắc phục được một số nhược điểm về quy định đối với tội phạm chưa hoàn thành. Điều 15 được thay thế bằng ba điều luật khỏc nhau quy định riờng về chuẩn bị phạm tội (Điều 17), phạm tội chưa đạt (Điều 18) và trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chỳng (Điều 52). Những quy định này cụ thể hơn, mang tớnh khoa học hơn. Cú thể núi, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam được quy định khỏ khoa học khi tỏch riờng phần trỏch nhiệm hỡnh sự ra khỏi cỏc khỏi niệm thành một điều độc lập. Đồng thời, tỏch phần quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự ra cỏc khoản là nguyờn tắc chung của việc quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chưa hoàn thành (khoản 1

Điều 52), nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt đối với chuẩn bị phạm tội (khoản 2 Điều 52), và đối với phạm tội chưa đạt (khoản 3 Điều 52).

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định "Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt" tại Điều 52 như sau:

1. Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt được quyết định theo cỏc điều của Bộ luật này về cỏc tội phạm tương ứng tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng.

2. Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ một phần hai mức phạt tự mà điều luật quy định.

3. Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ chỉ cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; nếu là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt khụng quỏ ba phần tư mức phạt tự mà điều luật quy định [32].

Mặc dự Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đó phần nào khắc phục được nhược điểm của Điều 15 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985, nhưng nú vẫn cũn tồn tại những vấn đề cần được khắc phục. Chẳng hạn, nếu quy định như Điều 52 thỡ nhiều trường hợp ỏp dụng Điều này hỡnh phạt sẽ là quỏ nghiờm khắc cho người cú hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt [35, tr. 52]. PGS.TS. Lờ Thị Sơn lấy vớ dụ khoản 1 Điều 93 để chứng minh cho việc ỏp dụng hỡnh phạt quỏ nghiờm khắc cho người phạm tội chưa hoàn thành. Tỏc giả cho rằng chế tài ỏp dụng cho hành vi giết người theo Khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự là hỡnh phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh;

và theo quy định của khoản 2 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự thỡ hành vi chuẩn bị giết người theo khoản 1 Điều 93 sẽ phải chịu hỡnh phạt tự từ 12 đến 20 năm. Khung hỡnh phạt này lại là khung hỡnh phạt thường được ỏp dụng để quyết định hỡnh phạt cho cỏc trường hợp giết người hoàn thành được quy định tại khoản 1 Điều 93. Và như vậy, thỡ quỏ nghiờm khắc với hành vi chuẩn bị phạm tội. Chỳng tụi khụng hoàn toàn đồng ý với tỏc giả về quan điểm này. Bởi vỡ:

Nếu như cho rằng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thành được xỏc định theo điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm về tội phạm hoàn thành thỡ cú nghĩa là người thực hiện tội phạm chưa hoàn thành nhất thiết phải bị trừng trị theo hỡnh phạt do luật quy định đối với tội phạm hoàn thành tương ứng là hoàn toàn sai lầm vỡ đối với tội phạm chưa hoàn thành thỡ hỡnh phạt khụng phải là dạng duy nhất của trỏch nhiệm hỡnh sự và đồng thời cũng khụng phải là hỡnh thức duy nhất để thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự, bởi vỡ ngoài hỡnh phạt ra cũn cú cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự khỏc - cỏc dạng khỏc của trỏch nhiệm hỡnh sự (như cỏc biện phỏp tư phỏp chung, cỏc biện phỏp tư phỏp cú tớnh chất giỏo dục người chưa thành niờn phạm tội, ỏn treo, miễn hỡnh phạt, hoón chấp hành hỡnh phạt...) và cỏc hỡnh thức thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc khụng dẫn đến hậu quả là ỏn tớch (như chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp chung hoặc cỏc biện phỏp tư phỏp cú tớnh chất giỏo dục đối với người chưa thành niờn phạm tội) [2, tr. 58-59].

Hơn nữa:

Khi trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung (chứ khụng phải chỉ cú hỡnh phạt núi riờng) đối với tội phạm chưa hoàn thành được xỏc định theo điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm về tội phạm hoàn thành và viện dẫn Điều về chuẩn bị phạm tội hoặc Điều về phạm tội chưa đạt tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự, thỡ theo nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự - rừ ràng là mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự đối

với tội phạm chưa hoàn thành của người phạm tội sẽ giảm đỏng kể (nhất là đối với hành vi chuẩn bị phạm tội) chứ khụng được hiểu sai là nú bằng mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm hoàn thành mà người đú thực hiện [2, tr. 59].

Theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 Bộ luật hỡnh sự, ta thấy nguyờn tắc của việc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt như sau:

- Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội. Muốn xỏc định một hành vi chuẩn bị phạm tội cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng phải dựa vào quy định tại Phần cỏc tội phạm và Điều 17 Bộ luật hỡnh sự. Vớ dụ muốn xỏc định xem một người đó thực hiện hành vi chuẩn bị cụng cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng, thỡ trước hết phải xỏc định xem tội người đú định xõm phạm là tội gỡ, tội đú thuộc loại tội phạm nào: ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng. Sau đú quay lại Điều 17 của Phần chung Bộ luật hỡnh sự, xem là người đú cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng.

- Đối với hành vi phạm tội chưa đạt, trỏch nhiệm hỡnh sự được xỏc định theo Điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm về tội phạm hoàn thành với sự viện dẫn về hành vi phạm tội chưa đạt tại Điều 18, Phần chung Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, là phải dựa vào cả cỏc Điều luật về hành vi phạm tội chưa đạt quy định ở Phần cỏc tội phạm và cả Điều 18 về phạm tội chưa đạt tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 52)